Visual design
– Chương I: Tổng quan
Giới
thiệu: Ban biên tập Blogkientruc sẽ biên tập lại nội dung những bài
giảng Design thị giác ( Visual Design) của Ths.Kts Nguyễn Luận ( Người
đã từng tham gia giảng dạy tại trường Bauhau). Blogkientruc thay mặt đọc
giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo Ths. Kts Nguyễn Luận đã dày công
soạn thảo tài liệu này.
Nội dung bao gồm:
- Chương I: Tổng quan.
- Chương II: Điểm và nét.
- Chương III: Hình Phẳng.
- Chương IV: Hình khối.
- Chương V: Không gian.
- Chương VI: Biểu chất thị giác.
- Chương VII: Màu sắc.
- Chương VIII: Tỉ lệ và nhịp điệu.
- Chuwong IX: Cân bằng, đối xứng, phi đối xứng.
- Chương X: Tương phản – Tương tự.
Các tài liệu tham khảo:
1 – Exploring Visual Design
Gatto – Porter – Selleck. 20 Edition
2 – Los Medios de Expresion de la Arquitectura
Sven Hesselgren 1964
3 – Color Management- A comprehensive Guide for Graphic designers – 2005
John T. Drew, Sarah A. Meyer
4 – Color en Publicidad yartes graficas – 1959
Peter J. Hayten
5 – Art de la Couleur (edition abreùgeeù – 2003)
Johannes Itten
6 – Educacao visual e plastca – a Cor – 1981
7 – Color in Architecture – design methods for Buildings, Interiors, and Urban spaces 1999
Harold Linton
8 – Process color manual – 24 000 CMYK combinations for design, prepress, and printing – 2000
-Michael and Pat Rogondino
9 – The color on the City – 2000
Lois Swirnoff
10 – Arte & Percepcao visual – uma psicologia da Visao criadora – 1980
Rudolf Arnheim
Gatto – Porter – Selleck. 20 Edition
2 – Los Medios de Expresion de la Arquitectura
Sven Hesselgren 1964
3 – Color Management- A comprehensive Guide for Graphic designers – 2005
John T. Drew, Sarah A. Meyer
4 – Color en Publicidad yartes graficas – 1959
Peter J. Hayten
5 – Art de la Couleur (edition abreùgeeù – 2003)
Johannes Itten
6 – Educacao visual e plastca – a Cor – 1981
7 – Color in Architecture – design methods for Buildings, Interiors, and Urban spaces 1999
Harold Linton
8 – Process color manual – 24 000 CMYK combinations for design, prepress, and printing – 2000
-Michael and Pat Rogondino
9 – The color on the City – 2000
Lois Swirnoff
10 – Arte & Percepcao visual – uma psicologia da Visao criadora – 1980
Rudolf Arnheim
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN.
----------------------------------------------------------------------------
1- Từ Henry Cole tới William Morris:
1.1 William và đông sự:
1.1 William và đông sự:
- 1851: Triển lãm quốc tế tại London
- Người cổ vũ và vận động: Henry Cole.
- Henry Cole: là một công chức trẻ, một họa sỹ. Năm 1847 đã mở cuộc triển lãm sản phầm công nghiệp. Năm 1849 mở đã mở tạp chí Journal of Design.
- Ngài nghị sỹ R. Peel tuyên bố sau triển lãm: ” Các nhà sản xuất của chúng ta hơn hẳn các đối thủ cạnh tranh ngoại quốc về kỹ thuật chế tạo nhưng rất thua kém họ về mẫu mã hàng hóa”.
- Tạp chí Journal Design nhận xét:” Ở triển lãm này hầu như không có một nguyên lý chung cho đồ họa. Nghệ thuật ứng dụng của Châu Âu thực sự phi nhân tính”
- Bắt đầu mở trường học design ở London, Birmingham, Manchester.
- Hành lập nhóm mang tên Henry Cole gồm: Owen Jones, R.Redgrave, J Stuart Mill, G.Semper, L. De Laborde:” Trang trí đơn giản, giàu tính cấu trúc hình học và hướng về thiên nhiên.” ( Tài liệu được biên tập bởi website kiến trúc Blogkientruc.com) O.Jones: 1856 xuất bản: Ngữ pháp của trang trí mô phỏng thiên nhiên, mỏ típ cấu trúc hình học. R.Redgrave: Coi trọng tiện dụng.
- Phong
trào còn nhìn nhận về sự cách xa giữa nghệ thuật và công nghiệp. Giữa
sáng tạo nghệ thuật và đời sống kinh tế. Chỉ đơn giản hình thức thiên
nhiên và cấu trúc mô típ hình học do vậy hoạt động chỉ quẩn quanh với mỹ
nghệ lẻ tẻ, chưa hướng tới Industrial Design. Nhưng sự hoạt động của
phong trào đã kiến tạo nên nền tảng ban đầu của nghệ thuật ứng dụng.
1.2- Phong trào mỹ nghệ Anh và William Morris:
- W. Morris: doanh nghiệp, lập hãng” Moris, Marshall, Faulker & Co.1862-65″ sản xuất vải, giấy dán tường, nội thất và kính. Chịu ảnh hưởng của John Ruskin: học giả chính trị, kinh tế, nghệ thuật, địa lý, thực vật, và xã hội. Ông quan niệm: tình trạng rời rạc, thiếu chuẩn thẩm mỹ có nguồn gốc kinh tế vã xã hội chứ không phải từ bản thân của nghệ thuật. W. Morris không nhìn thấy tác động của công nghiệp đén nghệ thuật mà kết tội công nghiệp, chống đối máy móc. Máy móc không truyền được cảm xúc sáng tạo nghệ thuật, và ông đề cao vai trò sáng tạo của nghệ sĩ. Nhưng ông lại quan niệm:” Nghệ thuật là của nhân dân và vì nhân dân”. Morris cố gắng sáng tạo sự thống nhất giữa nghệ thuật và cấu trúc xã hội.
- Qua đó hình thành khái niệm: văn hóa- xã hội cho một sản phẩm công nghiệp. Phong trào tiến gần hơn đến Industrial design, đưa nghệ thuật ứng dụng lên ngang hàng với các nghệ thuật lớn khác như kiến trúc, mỹ thuật. Nhà phê bình nghệ thuật kiến trúc Bene’volo coi ông là cha đẻ của phong trào kiến trúc hiện đại.
- 1888 mở triển lãm ART AND CRAFTS, và tập hợp các nghệ sĩ: C.R. Ashbee: KTS, C.Voysey KTS-họa sĩ.W.Crane, Whistler hoaï só, R.N.Shaw, W.R.Lethaby KTS,. Họ mở trường : Cantral school of Art and Crafts 1893-1911. Các trường nghệ thuật ứng dụng gắn liền với công xưởng.
- Quan niệm: nền văn minh hiện đại phát triển dựa kỹ thuật và công nghiệp, sáng tạo nghệ thuật cũng phải chấp nhận chân lý này.
3 – Phong trào Nghệ thuật mới ARTNOUVEAU
3.1 – Bối cảnh thủ đô Bruxell :
- 1881: O.Manus và E.Picard xuất bản tạp chí: Lart moderne. 1884 hình thành nhóm Le XX (có các hoạ sĩ nổi tiếng: Knoff, Finch, J.Ensor, Maus và sự tham gia của Rodin, Seurat, Pissaro, VanGogh, Whistler, Renoir, )
- Chủ nghĩa tượng trưng tập trung ở triển lãm le Barc với: Gauguin, Pont Aven, Nabis, Munch, Ensor,
3.2 – Hình thành phong trào Art Nouveau
- Các xu hướng trên + ảnh hưởng của Art and Crafts từ Anh đến.
- Tên gọi : Art Nouveau (Bỉ); Jungendstil (Đức); Sezessionsstil (Áo); Modern Style (Anh); Stile Liberty (Ý); Modernismo (Tây Ban Nha).
- Đặc trưng:
- Đường nét kéo dài,mảnh và uyển chuyển. Khối trơn và phẳng. Thắng thế của đường cong, xoắn, mô phỏng cây lá, Đường cong vươn doãi
- Thương là đồ hoạ tang trí vải, thảm, kính, thuỷ tinh, đồ hoạ ấn phẩm, kim hoàn, tranh kính và kiến trúc.
- Đại diện:
- Henry Van de Velde, “Nghệ thuật dựa trên cái lý”: công năng, đơn giản, gọn, thẳng, hình dạng theo công năng. Nhưng lại chống đối công nghiệp, đề cao cảm xúc nghệ sĩ, cá thể xúc cảm, sáng tạo tức thời. Sản phẩm vẫn là trang trí, lệch pha với guồng máy công nghiệp.
- Herman Muthesius: 1907 thành lập Deutscher Werkbund, đề cao thẩm mỹ công nghiệp (hành loạt, hoàn thiệncao, hình dạng hình học, trừu tượng, quy phạm, tiêu chuẩn. Cần có một nền thẩm mỹ mới. Người cổ vũ industrial design.
- Kiến trúc Art Nouveau: Victor Horta, Charles R. Makintosh, Ôtt Wagner, Joseph M.Olbrich, Joseph Hoffman,.
3.1 – Bối cảnh thủ đô Bruxell :
- 1881: O.Manus và E.Picard xuất bản tạp chí: Lart moderne. 1884 hình thành nhóm Le XX (có các hoạ sĩ nổi tiếng: Knoff, Finch, J.Ensor, Maus và sự tham gia của Rodin, Seurat, Pissaro, VanGogh, Whistler, Renoir, )
- Chủ nghĩa tượng trưng tập trung ở triển lãm le Barc với: Gauguin, Pont Aven, Nabis, Munch, Ensor,
3.2 – Hình thành phong trào Art Nouveau
- Các xu hướng trên + ảnh hưởng của Art and Crafts từ Anh đến.
- Tên gọi : Art Nouveau (Bỉ); Jungendstil (Đức); Sezessionsstil (Áo); Modern Style (Anh); Stile Liberty (Ý); Modernismo (Tây Ban Nha).
- Đặc trưng:
- Đường nét kéo dài,mảnh và uyển chuyển. Khối trơn và phẳng. Thắng thế của đường cong, xoắn, mô phỏng cây lá, Đường cong vươn doãi
- Thương là đồ hoạ tang trí vải, thảm, kính, thuỷ tinh, đồ hoạ ấn phẩm, kim hoàn, tranh kính và kiến trúc.
- Đại diện:
- Henry Van de Velde, “Nghệ thuật dựa trên cái lý”: công năng, đơn giản, gọn, thẳng, hình dạng theo công năng. Nhưng lại chống đối công nghiệp, đề cao cảm xúc nghệ sĩ, cá thể xúc cảm, sáng tạo tức thời. Sản phẩm vẫn là trang trí, lệch pha với guồng máy công nghiệp.
- Herman Muthesius: 1907 thành lập Deutscher Werkbund, đề cao thẩm mỹ công nghiệp (hành loạt, hoàn thiệncao, hình dạng hình học, trừu tượng, quy phạm, tiêu chuẩn. Cần có một nền thẩm mỹ mới. Người cổ vũ industrial design.
- Kiến trúc Art Nouveau: Victor Horta, Charles R. Makintosh, Ôtt Wagner, Joseph M.Olbrich, Joseph Hoffman,.
4 – WalterGropius và Bauhaus
5/1919 W.Gropius và đông sự thành lập Trường Kiến trúc quốc gia Weimar (Das Staatliche Bauhaus Weimar), hợp nhất 2 trường:Kunstgawerbeschule- Hochschule fur Bildende Kunst.
- 1923 tuyên bố: “Nghệ thuậtvà kỹ thuật, một sự thống nhất mới”
- Đào tạo các nhà designer công nghiệp, dựa trên thẩm mỹ công nghiệp
Đặc trưng: Hình dạng tự thân, trừu tượng hình học. Nghệ sĩ đậm chất trí thức hơn là tài hoa. Vẻ đẹp khách quan của sản phẩm. “Nghệ sĩ tìm thấy hình dạng hơn là sáng tạo hình dạng”
Một số đại diện (liên quan đến Visual design)
- M. Bruer: (1902-81) gốc Hung, Designer- KTS, Ghế ống (tubular steel chair 1925)
- Lázló Moholy Nagy (1895- 1946), gốc Hung, visual designer, về Bauhaus 1923- 28
- Josef Albers, (1888-1976) Hoạ sĩ và lý luận nghệ thuật, giáo viên Bauhaus 1923-33, chương trình cơ sở, ký hiệu và vật liệu, màu
- Johannes Itten (1888-1967), chương trình cơ sở (Vorkurs)
- Các hoạ sĩ: Paul Klee(1879-1940), Wassily Kandinsky (1866-1944), Oskar Schlemmer(1888-1943), dạy ở Bauhaus 1921-29. Lyonel Feininger (1871-1956)…
Các lớp và xưởng: Weimar , Sự thống nhất mới:
- Lớp của Paul Klee và W.Kandinsky (cơ sở)
- Xưởng gốm: Gerhard Marck
- Xưởng dệt Oskar Schlemmer, Georg Muche
- Xưởng kim loại: L.M.Nagy, J.Albers
- Xưởng nội thất (furniture), master of form, Marcel Breuer, Gerrit Rietveld
- Xưởng kính màu và tranh tường:master of craft, Paul Klee, J.Albers, Oskar Schlemmer, Kandinsky
- Xưởng điêu khắc gỗ và đá: Josef Hartwig, Oskar Schlemmer,
-Xưởng làm sách:Otto Dorfner, Paul Klee (MOF1921)
- Xưởng đồ hoạyonel Feininger (MOF) và Carl Zaubitzer, L.Moholy-Nagy
- Xưởng sân khấu (Weimar): Schreyer, Itten, Muche, Kle, Kurt Schmidt, L.Moholy-Nagy, Schlemmer, Kandinsky
CÁC LỚP, XƯỞNG BÂUHAUS DESSAU
- Viện design Dessau
- Sách và tạp chí Bauhaus: Gropius và Nagy
- Lớp cơ sở của Josef Albers và Lazló Moholy-Nagy
- Lớp của Paul Klee và Wassily Kandinsky
- Xưởng in và quảng cáo: Herbert Bayer,
- Xưởng dệt, Wanke (kỹ thuật), Gunta Stolzl
- Xưởng đồ gỗ, kim loại, tranh tường và điêu khắc:
Marcel Breuer,Hinnerk Scheper( tranh tường), Joost Schmidt (kim loại)
- Kịch: Oskar Schlemmer
- Xưởng nội thất, đồ gỗ, kim loại, tranh tường (thời kỳ Hannes Mayer có cấu trúc sinh học): M.Breuer, Nagy, Marianne Brant. Hannes Mayer,Hinnerk Scheper
- Xưởng quảng cáo: Joost Schmidt thay đổi nội dung của điêu khắc thành quảng cáo. Franz Ehrlich (triển lãm)
- Xưởng dệt: Anni Albert, Georg Muche, Gunta Stolzl
- Hội hoạ: Klee, Nagy, Gerhard Kadow,
BAUHAUS : Mies van der Rohe: Trường Kiến trúc
- Các lớp kiến trúc và quy hoạch của Rohe và Hilberseimer
- Quảng cáo và nhiếp ảnh:: Joost Schmidt, Walter Peterhans, Nagy,
- Xưởng dệt và nội thất: Gunta Stolzl từ bỏ 1931, Lyli Reich thay, . Alfred Arndt (nội thất).
5/1919 W.Gropius và đông sự thành lập Trường Kiến trúc quốc gia Weimar (Das Staatliche Bauhaus Weimar), hợp nhất 2 trường:Kunstgawerbeschule- Hochschule fur Bildende Kunst.
- 1923 tuyên bố: “Nghệ thuậtvà kỹ thuật, một sự thống nhất mới”
- Đào tạo các nhà designer công nghiệp, dựa trên thẩm mỹ công nghiệp
Đặc trưng: Hình dạng tự thân, trừu tượng hình học. Nghệ sĩ đậm chất trí thức hơn là tài hoa. Vẻ đẹp khách quan của sản phẩm. “Nghệ sĩ tìm thấy hình dạng hơn là sáng tạo hình dạng”
Một số đại diện (liên quan đến Visual design)
- M. Bruer: (1902-81) gốc Hung, Designer- KTS, Ghế ống (tubular steel chair 1925)
- Lázló Moholy Nagy (1895- 1946), gốc Hung, visual designer, về Bauhaus 1923- 28
- Josef Albers, (1888-1976) Hoạ sĩ và lý luận nghệ thuật, giáo viên Bauhaus 1923-33, chương trình cơ sở, ký hiệu và vật liệu, màu
- Johannes Itten (1888-1967), chương trình cơ sở (Vorkurs)
- Các hoạ sĩ: Paul Klee(1879-1940), Wassily Kandinsky (1866-1944), Oskar Schlemmer(1888-1943), dạy ở Bauhaus 1921-29. Lyonel Feininger (1871-1956)…
Các lớp và xưởng: Weimar , Sự thống nhất mới:
- Lớp của Paul Klee và W.Kandinsky (cơ sở)
- Xưởng gốm: Gerhard Marck
- Xưởng dệt Oskar Schlemmer, Georg Muche
- Xưởng kim loại: L.M.Nagy, J.Albers
- Xưởng nội thất (furniture), master of form, Marcel Breuer, Gerrit Rietveld
- Xưởng kính màu và tranh tường:master of craft, Paul Klee, J.Albers, Oskar Schlemmer, Kandinsky
- Xưởng điêu khắc gỗ và đá: Josef Hartwig, Oskar Schlemmer,
-Xưởng làm sách:Otto Dorfner, Paul Klee (MOF1921)
- Xưởng đồ hoạyonel Feininger (MOF) và Carl Zaubitzer, L.Moholy-Nagy
- Xưởng sân khấu (Weimar): Schreyer, Itten, Muche, Kle, Kurt Schmidt, L.Moholy-Nagy, Schlemmer, Kandinsky
CÁC LỚP, XƯỞNG BÂUHAUS DESSAU
- Viện design Dessau
- Sách và tạp chí Bauhaus: Gropius và Nagy
- Lớp cơ sở của Josef Albers và Lazló Moholy-Nagy
- Lớp của Paul Klee và Wassily Kandinsky
- Xưởng in và quảng cáo: Herbert Bayer,
- Xưởng dệt, Wanke (kỹ thuật), Gunta Stolzl
- Xưởng đồ gỗ, kim loại, tranh tường và điêu khắc:
Marcel Breuer,Hinnerk Scheper( tranh tường), Joost Schmidt (kim loại)
- Kịch: Oskar Schlemmer
- Xưởng nội thất, đồ gỗ, kim loại, tranh tường (thời kỳ Hannes Mayer có cấu trúc sinh học): M.Breuer, Nagy, Marianne Brant. Hannes Mayer,Hinnerk Scheper
- Xưởng quảng cáo: Joost Schmidt thay đổi nội dung của điêu khắc thành quảng cáo. Franz Ehrlich (triển lãm)
- Xưởng dệt: Anni Albert, Georg Muche, Gunta Stolzl
- Hội hoạ: Klee, Nagy, Gerhard Kadow,
BAUHAUS : Mies van der Rohe: Trường Kiến trúc
- Các lớp kiến trúc và quy hoạch của Rohe và Hilberseimer
- Quảng cáo và nhiếp ảnh:: Joost Schmidt, Walter Peterhans, Nagy,
- Xưởng dệt và nội thất: Gunta Stolzl từ bỏ 1931, Lyli Reich thay, . Alfred Arndt (nội thất).
2 – Các xu hướng đào tạo visual design
2.1 – Visual design:
- Phi công năng, phi mục đích hay ý nghĩa
- Khai thác giá trị tự thân trong các trạng thái động và tĩnh, dạng nguyên và dạng
2.1 – Visual design:
- Phi công năng, phi mục đích hay ý nghĩa
- Khai thác giá trị tự thân trong các trạng thái động và tĩnh, dạng nguyên và dạng
biến
2.2 – Johannes Itten:
- Xây dựng chương trình Vorkurs (cơ sở tạo hình). Nội dung:
+Các cặp đối cực( bản năng- phương pháp),
+ Các lý thuyết về tương phản, nhịp điệu, hình dạng
+ Vật liệu và vật thể thiên nhiên
+ Phân tích tác phẩm và tác giả bậc thầy, nhận cảm hướng nội
2.3 – Josef Albers và Lázló Moholy-Nagy, Paul Klee
+ Hình dạng phi công năng (tự thân)
+ Bài tập mang tính “chơi tạo hình”, ngẫu hứng và trừu tượng, “sáng tạo tức thời”. Tìm nhập không gian từ một mặt phẳng
+Nagy: Biểu chất thị giác, thông qua thiên nhiên để hiểu các quy luật nhận cảm thẩm mỹ, cho rằng sáng tạo và thẩm mỹ thị giác có thể hiểu được bằng các tính chất khoa học của nó, không hoàn toàn bản năng, vô thức. Đó là tiền đề của Tâm lý học nhận thức nghệ thuật sau này của Rudolf Arnheim.
+ Paul Klee: Vận động và tín hiệu thị giác của đối tượng nhìn, thông điệp thị giác của
“Với năng lực nhạy cảm siêu việt, ông đã sờ đến một trong những vấn đề mấu chốt của design hiện đại: thông tin thị giác”
2.2 – Johannes Itten:
- Xây dựng chương trình Vorkurs (cơ sở tạo hình). Nội dung:
+Các cặp đối cực( bản năng- phương pháp),
+ Các lý thuyết về tương phản, nhịp điệu, hình dạng
+ Vật liệu và vật thể thiên nhiên
+ Phân tích tác phẩm và tác giả bậc thầy, nhận cảm hướng nội
2.3 – Josef Albers và Lázló Moholy-Nagy, Paul Klee
+ Hình dạng phi công năng (tự thân)
+ Bài tập mang tính “chơi tạo hình”, ngẫu hứng và trừu tượng, “sáng tạo tức thời”. Tìm nhập không gian từ một mặt phẳng
+Nagy: Biểu chất thị giác, thông qua thiên nhiên để hiểu các quy luật nhận cảm thẩm mỹ, cho rằng sáng tạo và thẩm mỹ thị giác có thể hiểu được bằng các tính chất khoa học của nó, không hoàn toàn bản năng, vô thức. Đó là tiền đề của Tâm lý học nhận thức nghệ thuật sau này của Rudolf Arnheim.
+ Paul Klee: Vận động và tín hiệu thị giác của đối tượng nhìn, thông điệp thị giác của
“Với năng lực nhạy cảm siêu việt, ông đã sờ đến một trong những vấn đề mấu chốt của design hiện đại: thông tin thị giác”
2.4 – Ngôn ngữ thị giác của Gyorgy Kepes – Rudolf Arnheim :
+ Nhu cầu đối thoại thị giác giữa con người và thế giới đồ vật
+ Thông tin thị giác là một tri thức
+ Xây dựng ngữ pháp tạo hình, nhận thức trong thế động, hương đến “con người đám đông hơn là con người cá thể”, giao tiếp thị giác
” Visual design đi từ thành phố mặt trời đến với các tia sáng vũ trụ”
Rudolf Arnheim:
+ Lực thị giác
+ “Hình dạng nhận thức” là bước phát triển cao của “hình dạng tự thân”.
+ Hình ảnh thị giác, hình ảnh nhận thức, ngôn ngữ thị giác.: là những khái niệm và lý luận ( những năm 1960-70) ảnh hưởng nhiều đến design hiện đại
+ Nhu cầu đối thoại thị giác giữa con người và thế giới đồ vật
+ Thông tin thị giác là một tri thức
+ Xây dựng ngữ pháp tạo hình, nhận thức trong thế động, hương đến “con người đám đông hơn là con người cá thể”, giao tiếp thị giác
” Visual design đi từ thành phố mặt trời đến với các tia sáng vũ trụ”
Rudolf Arnheim:
+ Lực thị giác
+ “Hình dạng nhận thức” là bước phát triển cao của “hình dạng tự thân”.
+ Hình ảnh thị giác, hình ảnh nhận thức, ngôn ngữ thị giác.: là những khái niệm và lý luận ( những năm 1960-70) ảnh hưởng nhiều đến design hiện đại
2.5 -William Huff : sssxu
+Thông tin và cấu trúc: “Design, trước hết là cấu trúc”. Cấu trúc là quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần, các yếu tố. Do vậy theo tôi, design trước hết là cấu trúc. Việc nghiên cứu cấu trúc (theo nghĩa trừu tượng) tương ứng với design cơ sở- W.Huff”
+ Phi công năng và phi ý nghĩa. Tổ chức và lập dựng những điều chưa biết trước, yếu tố và quá trình chưa hình thành.
+ Có 3 lĩnh vực mà trẻ em có thể phát triển tài năng nổi bật: âm nhạc, toán học và cờ, vì chỉ cần kinh nghiệm tối thiểu về môi trường bao quanh. Có thể thêm vào danh sách này : visual design. thực tế visual design có thể phổ cập từ năm thứ nhất, hoặc rộng hơn
+ Cầu nối giữa nghiên cứu cơ sở và design ứng dụng, sao cho kết hợp đước những tri thức mới nhất.
+Thông tin và cấu trúc: “Design, trước hết là cấu trúc”. Cấu trúc là quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần, các yếu tố. Do vậy theo tôi, design trước hết là cấu trúc. Việc nghiên cứu cấu trúc (theo nghĩa trừu tượng) tương ứng với design cơ sở- W.Huff”
+ Phi công năng và phi ý nghĩa. Tổ chức và lập dựng những điều chưa biết trước, yếu tố và quá trình chưa hình thành.
+ Có 3 lĩnh vực mà trẻ em có thể phát triển tài năng nổi bật: âm nhạc, toán học và cờ, vì chỉ cần kinh nghiệm tối thiểu về môi trường bao quanh. Có thể thêm vào danh sách này : visual design. thực tế visual design có thể phổ cập từ năm thứ nhất, hoặc rộng hơn
+ Cầu nối giữa nghiên cứu cơ sở và design ứng dụng, sao cho kết hợp đước những tri thức mới nhất.
2.6 – Trắc nghiệm thảm mỹ, Sven Hesselgren, Thuỵ Điển:
+ Tâm lý học thẩm mỹ thực nghiệm, quy luật nhận thức thẩm mỹ đám đông ( tiền nhân: Fechner, Witmer, Angier, Chandler).
+ Vấn đề độ rõ thị giác của hình dạng hơn là hình “đẹp”, hay nói cách khác, hình rõ là hình đẹp. Ví dụ: tỉ lệ vàng không được coi là đẹp, tỉ lệ rõ (nguyên) được đám đông coi là “đẹp”.
2.7 Hình thái học của Jean-Marie Delarue, Pháp
+ Hình thái học:khoa học về các tính chất của hình dạng
+ Pha lẫn chút “học và chơi thời Albers, thêm chút cấu trúc của W.Huff. Chất thị giác mờ,chất hình thái nổi. Là một chương trình công cụ hơn là nhận thức và lý luận
2.8 – Visual design ở Italia :
+ Bruno Munari: là một chương trình mêu tả. hệ thống bài tập rộng có thể áp dụng cho nhiều ngành khác nhau.
+ Attilio Marcoli: lý thuyết trường. Chương trình cao, ít tính cơ sở
2.9 – Xu hướng công cụ – Wucius Wong, Hồng Kông
+ Mọi người đều có thểhọc đươc các nguyên lý cơ bản của design thị giác.
+ Công cụ là bài tập, đưa design thị giác đến với công chúng
2.10 – Nhận thức và công cụ- Nguyễn Luận
+ Nhận thức thẩm mỹ như một lý luận về tạo hình thị giác
+ Các cơ sở nhận thức thẩm mỹ dựa trên các lý luận tạo hình đương đại
+ Các bai tập là công cụ, thủ pháp tạo hình là công cụ,
http://blogkientruc.com/discuss/forum.php?mod=viewthread&tid=86&extra=page%3D2 + Tâm lý học thẩm mỹ thực nghiệm, quy luật nhận thức thẩm mỹ đám đông ( tiền nhân: Fechner, Witmer, Angier, Chandler).
+ Vấn đề độ rõ thị giác của hình dạng hơn là hình “đẹp”, hay nói cách khác, hình rõ là hình đẹp. Ví dụ: tỉ lệ vàng không được coi là đẹp, tỉ lệ rõ (nguyên) được đám đông coi là “đẹp”.
2.7 Hình thái học của Jean-Marie Delarue, Pháp
+ Hình thái học:khoa học về các tính chất của hình dạng
+ Pha lẫn chút “học và chơi thời Albers, thêm chút cấu trúc của W.Huff. Chất thị giác mờ,chất hình thái nổi. Là một chương trình công cụ hơn là nhận thức và lý luận
2.8 – Visual design ở Italia :
+ Bruno Munari: là một chương trình mêu tả. hệ thống bài tập rộng có thể áp dụng cho nhiều ngành khác nhau.
+ Attilio Marcoli: lý thuyết trường. Chương trình cao, ít tính cơ sở
2.9 – Xu hướng công cụ – Wucius Wong, Hồng Kông
+ Mọi người đều có thểhọc đươc các nguyên lý cơ bản của design thị giác.
+ Công cụ là bài tập, đưa design thị giác đến với công chúng
2.10 – Nhận thức và công cụ- Nguyễn Luận
+ Nhận thức thẩm mỹ như một lý luận về tạo hình thị giác
+ Các cơ sở nhận thức thẩm mỹ dựa trên các lý luận tạo hình đương đại
+ Các bai tập là công cụ, thủ pháp tạo hình là công cụ,
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.