Thứ Ba, 31 tháng 12, 2013

CHỈNH TRANG ĐÔ THỊ- Thung lũng hoa đào



Địa hình khu vực Thung lũng hoa đào:

1963-

1967-




F.4


F.3

Lưu vực tới hồ Tuyền Lâm

CHỈNH TRANG KHU DÂN CƯ THUNG LŨNG HOA ĐÀO

Category: QUY HOẠCH- DỰ ÁN- KIẾN TRÚC DALAT, Mỹ thuật,Nghệ thuật Thiết kế
11/28/2011

THUNG LŨNG HOA ĐÀO




























Tham khảo:

“Thung lũng hoa đào”?

Xoa so thung lung hoa dao
Ông Mười Lời và một cây đào trong “thung lũng hoa đào”
TS - Đà Lạt đang khát vọng đưa TP trở thành “đô thị hoa” với “văn hóa hoa”. Vậy mà giờ đây lại tính lên kế hoạch xóa bỏ “thung lũng hoa đào” của nghệ nhân Mười Lời để phân lô bán, với dự trù 1m2 đất 1,5 -1,8 triệu đồng.
Những cuộc họp dân đã diễn ra, nghệ nhân Bùi Văn Lời (tức ông Mười Lời) được thông báo sơ bộ về “số phận” như thế của khu vườn mà ông cất công gầy dựng từ bao nhiêu năm qua.
Chủ nhân Mười Lời như ngồi trên đống lửa, không phải vì sợ mất đất (bởi giấy tờ, sổ đỏ khu vườn khá đầy đủ, hợp pháp) mà đau xót trước công sức bỏ ra để tạo nên một vườn thực nghiệm cây trồng đạt tới tầm vóc có một không hai ở Đà Lạt nói riêng và Tây nguyên nói chung.
Thung lũng hoa đào nói trên nằm kẹp giữa đường Lê Hồng Phong và Triệu Việt Vương, riêng phần có diện tích hoa đào rộng trên 6.000m2. Chính từ thung lũng này, những cành hoa đào độc đáo đã xuất hiện, tiếng thơm vang cả nước. Những cành đào đẹp đẽ đó đã được TP.HCM “rước” về tham gia hội hoa xuân hằng năm, được chính người Hà Nội vào mua.
Không chỉ dừng lại ở việc tạo dựng ra cả một thung lũng hoa đào hàng ngàn gốc, ngay chính khu vườn này còn qui tụ một loạt cây trái quí được tạo nên bởi bàn tay tài hoa của ông Mười Lời và chất xám của các nhà khoa học trong cả nước gửi gắm. Đó là những cây mận tam hoa ra trái xum xuê thơm ngon đặc biệt trên cây đào lông, cây hồng giòn Fuja đưa về từ Nhật, cây bơ Hass xuất xứ từ Úc, cây bưởi Hà Nội ghép trên loài bưởi Thái Lan, cây mơ chùa Hương, thứ cây vừa ra trái đào lẫn trái mận Nestarine (từ Úc), giống chanh ngọt Thái Lan, quít Địa Trung Hải, cam không hạt, cam mật của Mỹ…
Ngay chính một cơ quan của Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn cũng chọn thung lũng này với sự tài hoa của nông dân Mười Lời để đưa một lúc năm giống đào lạ từ nước ngoài đến cấy ghép và khảo nghiệm. Các cơ quan khoa học, trường đại học cũng giao cho ông Mười Lời nghiên cứu, nhân cấy những giống cây quí hiếm ngay trong “thung lũng hoa đào”.
Hơn 10 năm qua, “thung lũng hoa đào” của nghệ nhân Mười Lời đã trở thành khu vườn thực nghiệm, học tập của hàng ngàn sinh viên mỗi năm, là nơi mà các cơ quan nông nghiệp ở TP Đà Lạt cũng như tỉnh Lâm Đồng đưa nông dân về học như một “khu vườn tiêu biểu nhất”. Đây là khu vườn sáng tạo chứ không chỉ là khu vườn kinh tế bình thường.
“Thung lũng hoa đào” đã trở thành địa chỉ mà rất nhiều đoàn khách cao cấp trung ương về, hay nước ngoài đến đều được chính quyền Đà Lạt, Lâm Đồng, các sở, ban ngành... đưa đến tham quan. Tất nhiên, thường xuyên nhất vẫn là khách du lịch đi tour khi đặt chân đến Đà Lạt đều không thể bỏ qua thung lũng độc đáo này. Rõ ràng không chỉ là một khu vườn thực nghiệm, tập trung cây trái giá trị cao, đa dạng sinh học... mà “thung lũng hoa đào” đã trở thành địa chỉ của khoa học và văn hóa.
Nghe tin khu vườn “thung lũng hoa đào” sắp bị “bức tử”, một loạt các nhà khoa học ở trung ương và các tỉnh thành phía Nam đã lên tiếng phản đối. Vì điều gì đó mà xóa không thương tiếc một địa chỉ đã được khoa học và công chúng công nhận, liệu có nên không? Khai tử nó, Đà Lạt chỉ mất đi cái mà Đà Lạt đang cần phải có nhiều, thật nhiều.
Ở Đà Lạt những ngày cận tết này người ta đang kéo nhau về để thưởng thức “thung lũng hoa đào” đang kỳ rực rỡ xinh đẹp nhất xưa nay, nhưng mấy ai biết được đây có thể là mùa xuân cuối cùng còn nhìn thấy nó.
NGUYỄN HÀNG TÌNH
Việt Báo (Theo_TuoiTre) 
https://www.google.com.vn/search?q=chinh+trang+thung+lung+hoa+dao&ie=utf-8&oe=utf-8&rls=org.mozilla:en-US:official&client=firefox-a&gws_rd=cr&ei=un_CUprwDsmaiQevqIDIDA

Thứ Hai, 30 tháng 12, 2013

1900 ĐƯỜNG LÊN XỨ THƯỢNG

Đường lên xứ thượng gian nan! Theo vết người xưa đến chốn này...!

Bác sĩ EtienneTadiff- "Un Sanatorium en Annam"- đoàn công tác Guynet 1899-1900 (La Mission du Lang-Bian 1899-1900)

Từ biển lên rừng! Padaran à Dankia.










 









----------------------

1901-1902 DALAT

Deux ans chez les Moïs
par le Capitaine Baudesson 1901 / 1902



La revue Tour du Monde publie en 1909 le récit de voyage du Capitaine Baudesson, venu avec ses hommes pour renforcer la mission du Lang Biang, chargée d'étudier le terrain en vue de la construction du chemin de fer devant relier la future ville de Dalat, situé à 1500 métres, jusqu'à la ligne de chemin de fer "Transindo-chinois" reliant Hanoi à Saigon. Ces travaux font suite au vote de la "loi d'emprunt de 200 millions" votée en 1898, sous l'impulsion de Paul Doumer.
Le recit sera ajouté ultérieurement
Le récit complet est disponible sur le site de la Bibliothéque Nationale de France. 
Carte éthnographique des ois et secteur de la mission d'études.
Le lobe de l'oreille des femmes enserre une sorte de rond de serviette
La mission d'Etudes du chemin de fer du Lang Biang
La vaccination. Pour pénétrer dans l'intimité des indigénes, nous soignons leurs maladies.
Avec un madrier comme table d'opération, je pose des ventouses.


Au  marché, les vendeuses d'abritent sous d'immenses abat jour en paille

Ce ne fut pas sans difficultés qu'on parvint à hisser les pesantes pièces de fonte.


Funérailles. Les femme de chefs font de longs déplacements et apportent des offrandes

Nous formons un groupe près d'une pagode au portique assez joliment sculpté.


Dans un tronc évidé repose le défunt, entouré de gris-gris, de mais et de fruits


Repos du convoi mortuaire

Dans les mortiers de bois de fer, des femmes décortiquent le paddy pour le repas du soir





Une jeune fille Moï

La veillé du mort, s'acompagnant sur des gongs, deux enfants entonnent un chant funébre


Le pholy est un homme intélligent, civilivé par les annamites

 

Mi [le fidéle serviteur] se débarasse de ses hardes, se ceint les reins de son ancienne ficelle


Tombeau Moi


Un musicien entonne sur un mode mineur une harmonie étrange au charme pénétrant


Le chef du village apporte le "Ternum" ou vin de riz dans un récipient hermétiquement bouché à la glaise


Eléphant accroupi. Le cornac porte un chapeau plat en rotin tressé


Le pachyderme sort de l'eau avec l'appréhension manifeste d'attraper un rhume

Le pachyderme sort de l'eau avec l'appréhension manifeste d'attraper un rhume


Le pachyderme sort de l'eau avec l'appréhension manifeste d'attraper un rhume



Un Moï allume le feu au moyen d'un systéme aussi rustique qu'ingénieux


Déformation de la machoire. Les Moïs se font limer les incisives à la pierre ponce










La veillé du mort, s'acompagnant sur des gongs, deux enfants entonnent un chant funébre






Un musicien entonne sur un mode mineur une harmonie étrange au charme pénétrant




Sacrifice du buffle




Jarres et poteries remplacent souvent la monnaie pour les échanges




La fête des morts : au pied de chaque mat est amené un jeune buffle






Dès que l'enfant Moï peut porter un poids, il prend sur son dos une petite hotte ou un de ses petits frêres





Quatre esclaves. Presque tous nos coolies sont esclaves pour dettes.





Sommaire

  Cảnh quan độc đáo Dalat: Bưu cục Dalat 1902