LOẠT BÀI GIẢNG AGORA:
Đề cương chương trình.
Tôi bắt đầu việc tiễn đưa năm cũ và chào đón năm mới với
loạt bài giảng mà tôi gọi là Bài giảng Agora- Agora Lecture. Agora là tên gọi
của các quảng trường của các thành bang Hy Lạp cổ đại, Agora không những là tinh
hoa về kiến trúc và thiết kế đô thị của nhân loại mà còn là biểu hiện cụ thể
của nền dân chủ đầu tiên của xã hội loài người. Loạt bài giảng về thiết kế đô
thị này không những sẽ đem đến cho người học kiến thức và kỹ năng dùng trong
thiết kế đô thị mà còn hướng tới chiều sâu nhân văn trong hoạt động kiến tạo
không gian của con người.
Cuối cùng loạt bài giảng Agora này là việc cụ thể hóa ước mơ của tôi, xây dựng nên một loạt các khóa học trên mạng, mang đến cho những người học online những kiến thức căn bản và cập nhật nhất về thiết kế đô thị trên thế giới. Seri bài giảng này sẽ gồm những bài viết ngắn và các video clip dài từ 3 đến 5 phút, mỗi bài giảng sẽ kết thúc bằng các câu hỏi và đáp án để người học tự kiêm tra kiến thức của mình. Học viên các khóa học này có thể gửi email về địa chỉ agoralecture@yahoo.com để nhận tài liệu pdf và các tài liệu hỗ trợ khác. Loạt bài giảng Agora này hoàn toàn miễn phí với mục tiêu nâng cao nhận thức về thiết kế đô thị cho những người làm công tác quy hoạch kiến trúc trong các đơn vị nhà nước cũng như tư nhân, sinh viên kiến trúc và quy hoạch cùng tất cả những ai quan tâm đến hoạt động kiến tạo không gian công cộng của thành phố.
Dưới đây là dự kiến chương trình giảng dạy của seri về Thiết kế Đô thị, các nội dung này đều có thể thay đổi tùy theo nhu cầu của học viên. Tác giả cũng sẽ bổ sung và thay đổi tùy theo tính cấp thiết của các chủ đề:
Cuối cùng loạt bài giảng Agora này là việc cụ thể hóa ước mơ của tôi, xây dựng nên một loạt các khóa học trên mạng, mang đến cho những người học online những kiến thức căn bản và cập nhật nhất về thiết kế đô thị trên thế giới. Seri bài giảng này sẽ gồm những bài viết ngắn và các video clip dài từ 3 đến 5 phút, mỗi bài giảng sẽ kết thúc bằng các câu hỏi và đáp án để người học tự kiêm tra kiến thức của mình. Học viên các khóa học này có thể gửi email về địa chỉ agoralecture@yahoo.com để nhận tài liệu pdf và các tài liệu hỗ trợ khác. Loạt bài giảng Agora này hoàn toàn miễn phí với mục tiêu nâng cao nhận thức về thiết kế đô thị cho những người làm công tác quy hoạch kiến trúc trong các đơn vị nhà nước cũng như tư nhân, sinh viên kiến trúc và quy hoạch cùng tất cả những ai quan tâm đến hoạt động kiến tạo không gian công cộng của thành phố.
Dưới đây là dự kiến chương trình giảng dạy của seri về Thiết kế Đô thị, các nội dung này đều có thể thay đổi tùy theo nhu cầu của học viên. Tác giả cũng sẽ bổ sung và thay đổi tùy theo tính cấp thiết của các chủ đề:
PHẦN I.
NHẬP MÔN THIẾT KẾ ĐÔ THỊ
Chương 1. Các
khái niệm thiết kế đô thị cơ bản
Bài 1. Trật tự
Bài 1. Trật tự
Bài
2. Thống nhất
Bài
3. Tỷ lệ
Bài 4. Quy mô và tỷ
lệ
Bài 5. Sự hài hòa và
tỷ lệ
Bài 6. Sự đối xứng,
cần bằng và nhịp điệu
Bài 7. Nhịp điệu, sự
hài hòa và sự tương phản
Chương 2. Các
thành phần của thiết kế đô thị
Bài 1. Quảng trường
Bài 2. Đường phố
Bài 3. Đường dạo ven
sông, sông trong thành phố và kênh đào
PHẦN II.
LÝ THUYẾT THIẾT KẾ ĐÔ THỊ CỦA CHRISTOPHER ALEXANDER
Chương 4.
Ý tưởng về một sự phát triển toàn thể
Bài 1. Khái niệm về sự phát triển
duy trình tính toàn thể
Bài 2. Những đặc điểm của quá
trình phát triển
Chương 5.
Nguyên tắc chung của thiết kế đô thị theo phương pháp generative
Bài 1. Sự
cần thiết phải hiểu các quy luật tạo nên sự phát triển toàn thể
của thành phố
Bài 2. Mỗi một hành động xây
dựng phải thi hành theo cách tăng cường tính toàn thể của thành phố
Bài
3. Khái niệm về trường trung tâm cùng các đặc điểm của nó
Chương 6. Các quy luật cụ thể của sự phát
triển
Bài 1. Tăng trưởng dần dần
Bài 2. Sự phát triển của cái
toàn thể
Bài 3. Viễn kiến cần thiết
Bài 4. Không gian đô thị tích
cực
Bài 5. Bố cục các tòa nhà lớn
Bài 6. Quá trình xây dựng
Bài 7. Sự hình thành các
trường trung tâm
PHẦN III.
CÁC CÔNG CỤ THỰC THI THIẾT KẾ ĐÔ THỊ
Chương 7.
Zoning và hướng dẫn thiết kế như các công cụ thực thi thiết kế đô
thị
Bài 1.
Các công cụ của zoning được dùng trong thiết kế đô thị
Bài 2. Hướng dẫn thiết kế- ưu
điểm và nhược điểm
Chương 8.
SmartCode và luật đô thị dựa theo hình thức
Bài 1.
Luật đô thị dựa theo hình thức
Bài 2. SmartCode
Chương 9.
Generative code- Luật dựa theo quá trình sinh trưởng
Bài 1.
Tiềm năng của generative code
Bài 2. Khả năng tích
hợp generative code vào SmartCode
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.