La
station d'altitude de Dalat
" Aux uns elle donne la joie, aux autres, la santé"
" Aux uns elle donne la joie, aux autres, la santé"
DALAT -THÀNH PHỐ NGHỈ MÁT MIỀN NÚI
La station d'altitude de Dalat
" Aux uns elle donne la joie, aux autres, la santé" |
Les photos noir et blanc proviennent de la base Ulysse, du CAOM
Dalat, en 1955 ; Au fond, on
distingue Ste Marie (Revue Indochine, 1955)
"C'est vers 1897 que la région
du Lang-Bian fut visitée pour la 1ere fois par le Docteur Yersin et c'est à la
suite de ce voyage que Paul Doumer décida la création d'un sanatorium pour
Européens. Une mission spéciale, dite "mission du Lang Bian" fut
confiée, en avril 1899, au Capitainre Guynet pour la construction de la route
allant de la mer (Port de Ninh Chu, près de Phan-Rang) au Lang Bian. Le médecin
de l'expédition, le Docteur Tardif, se prononça très nettement pour le choix
de Dalat plutôt que de Dankia comme emplacement du futur sanatorium.
Malheureusement, pour des raisons
diverses, la réalisation de ce projet ne fut pas poursuivie. Ce ne fut qu'en
1916 que le gouverneur Roume accorda les crédits nécessaires pour
l'installation de la station d'altitude. "
Ainsi Dalat représente déjà [en 1931] actuellement une petite ville, coquette et propre, ou le service de l'Hygiène est bien assuré.
Avec l'achèvement très prochain du chemin de fer à crémaillère - de Krongpha à Dalat même - l'accès du plateau complètement réalisé par la voie ferrée sera mis à la portée de tous les indochinois et même des étrangers. En effet; Dalat, qui est déjà la plus grande station d'altitude et la plus confortable de l'Indochine, deviendra sans doute la plus moderne et la plus agréable de tout l'Extrême Orient."
D'après la monographie
éditée pour l'exposition coloniale de 1931, Les Station climatiques de
l'Indochine.
Toutes les photos
contemporaines datent de décembre 2007Gare de chemin de fer
Reste le problème de l'emplacement de la gare qui est totalement excentrée du centre ville. Choisi par un administrateur sans concertation, elle restera au milieu d'un thalweg... Construit en 1938.
Aujourd'hui, seuls quelques kilomètres sont en activités, pour le seul transport des touristes. Il reste une vieille loco japonaise de 1936. 45 tonnes, 700 cv. Rail de Longwy.
Le Lang Bian Palace
Durant la 1ere guerre mondiale,
Dalat n'offre que quelques bungalows aux français que ne peuvent retourner en
europe. Décision est prise de construire un hôtel d'une trentaine de chambre.
Il sera achevé en 1922. Il sera modernisé en 1943 et, au dire de certains,
perdra son charme. L'environnement ne demeure pas moins propice à la chasse, au
golf, et à la restauration de qualité. Actuellement, l'hôtel possède 45
chambres. De vieux disques d'époque vous accueillent ...
Vue plongeante et dégagée sur le lac
Moins huppé que le Lang Bian Palace, l'Hôtel du Parc offrait 70 chambres. Ici, l'arrière de l'hôtel. Coté décoration, de belles affiches des Messageries Maritimes.
Le Palais de Bao Dai a été construit entre 1933 et 1938 et servit de palais d'été au dernier empereur jusqu'à son exil en France en 1955. Ensuite, cette résidente accueillit les présidents sud vietnamien jusqu'en 1975, dont le Président Diem.
Construite non loin de l'institut Pasteur, elle est du à l'architecte Paul Veyserre et un architecte vietnamien. Elle reprend le style adopté pour la demeure du gouverneur général (voir ci après). Le balcon (voir photo de gauche) en "moon watching" fait penser au film de Jacques Tati "Mon oncle" ! 2600 mètres carrés pour 26 pièces.
Construit par Paul Veysseyre, en 1937. Aujourd'hui, résidence pour le gouvernement. Photo interdite !
Construit par et pour Bao Dai dans les années 20. A réouvert en 1994. Le lac est entouré d'une bande de terrain interdite à la construction.
Architecte Charles
Christian, 1935 Chargé dès 1931 des recherches bactériologiques et de fournir à la colonie les vaccins, notamment antivarioliques. |
Construite en 1932. Elle était autrefois entourée d'un cimetière européen. Vitraux fabriqués en France, à Grenoble, à la maison Balmet (1935 à 1949). Les noms des donateurs y figurent.
Demeure de Nguyen Huu Thi Lan. Puis ce fut le musée des ethnies montagnardes et le musée actuel avant son déménagement dans un nouveau musée, à proximité. Le père de la reine était un riche propriétaire terrien dans la région de Go Cong. Elle sera Miss Beauté à plusieurs reprises avant d'épouser Bao Dai.
Filiale du couvent des oiseaux de Verneuil sur Seine, cette école est réservée aux jeunes filles de bonne société. Elle a vu passer les jeunes filles de bonne familles de la société vietnamienne avant de fermer brusquement ses portes à l'arrivée des communistes.
Dans les années 40, Dalat brasse la jeunesse des deux mondes, européennes et vietnamiennes. La bourgeoisie se côtoie, tout en se confrontant lors des rencontres sportives du stade municipal.
Les étudiantes d'un coté, les sœurs de l'autres.
Le lycée Yersin
Après le petit lycée, s'ouvre le Grand Lycée Yersin en 1935, en présence de l'homme de talent. 600 enfants français et vietnamien peuvent y suivre les cours et y loger.
|
Tuilerie de l'indochine. C'est du vrai ! |
-----------------------
http://www.vanhoavu.com/VHV/DALAT.htm
Dalat, Thành Phố Nghỉ Mát Cao Nguyên
(Tài Liệu bằng Pháp Ngữ do Anh Lê Ngọc Trác gởi đến – VHV phỏng dịch)
La station d'altitude de Dalat
"Aux uns elle donne la joie, aux autres, la santé"
"Nó mang đến lạc thú cho người nầy, sức khỏe cho người khác"
La station d'altitude de Dalat
"Aux uns elle donne la joie, aux autres, la santé"
"Nó mang đến lạc thú cho người nầy, sức khỏe cho người khác"
http://belleindochine.free.fr/Dalat.htm
La station d'altitude de Dalat
" Aux uns elle donne la joie, aux autres, la santé" |
Theo tài liệu nầy từ 1931, ngưòi ta có thể đọc được câu phương ngôn của thành phố là, “Nó mang đến lạc thú cho người nầy, sức khỏe cho người khác - Dat Aliis Laetitiam Aliis Temperiem”
Les photos noir et blanc proviennent de la base Ulysse, du CAOM
Vào khoảng năm 1897, vùng cao nguyên Lâm Viên được Bác Sỹ Yersin đến viếng lần đầu; và sau đó thì Toàn Quyền Paul Doumer mới quyết định thành lập một viện an dưởng dành cho người Âu Châu. Vào tháng 4/1899 một sứ mệnh đặc biệt mệnh danh là “Sứ mệnh Lâm Viên” được giao phó cho Đại úy Guynet nhằm thành lập một con đường từ cửa biển Ninh Chử gần Phan Rang dẫn tới Lâm Viên. Bác Sỹ Tardif trong phái đoàn nêu rõ thích chọn Dalat thay vì Dakia làm nơi xây dựng viện an dưỡng trong tương lai.
Tiếc thay, vì nhiều lý do khác nhau, dự án trên không được thực hiện. Cho mãi đến năm 1916 Toàn Quyền Roume mới xuất ngân khoản cần thiết để thực hiện dự án.
Việc kiến thiết liên tiếp hai con đường xe chạy được đã gíup thành phố phát triển nhanh chóng và đặc biệt là việc xây dựng một khách sạn tiện nghi lớn và một khách sạn phụ gồm nhiều tòa nhà, phòng ngủ và nhiều biệt thự tư nhân và công thự.
Thế là vào năm 1930 Dalat đã thực sự là một thành phố nhỏ, duyên dáng và sạch sẽ, có dịch vụ y tế đảm bảo.
Khi tuyến đường sắt có trục răng cưa bám dốc từ Sông pha lên Dalat được hoàn tất thì tất cả mọi người trên Bán đảo Đông Dưong và ngoại quốc có thể đến cao nguyên toàn bộ bằng hoả xa. Thật vậy, vì đã là thành phố cao nguyên lớn nhất và tiện nghi nhất của Đông Dương, chắc chắn Dalat sẽ trở thành thành phố tân tiến nhất và thích thú nhất Viễn Đông.
Toutes les photos contemporaines datent de décembre 2007
Gare de chemin de fer
Dự án hoả xa được Toàn Quyền Paul Doumer phê chuẩn từ năn 1898; nhưng những khó khăn tài chánh và kỹ thuật làm chậm trể công trình rất nhiều. Năm 1926, tàu lửa chỉ đến được cách Dalat 40 cây số … Mãi đến năm 1932, chặn cuối cùng mới được khánh thành và chạy bằng trục bám dốc.
Vấn đề còn lại là thiết lập nhà ga hoàn toàn nằm ngoài trung tâm thành phố. Nếu chọn mà không tính toán kỷ lưỡng thì nhà ga sẽ nằm dưới đáy thung lũng… Cuối cùng nhà ga được thành lập năm 1938.
Dưới tầng trệt của nhà ga xây cất theo lối nhà ga ở những nơi nghỉ mát này là phòng chờ đợi riêng biệt một bên cho người bản xứ và một bên cho người Âu châu, phòng ngủ của trưởng ga, và quày vé. Một số phòng trên lầu dành cho người Âu châu.
Ngày nay, chỉ có một đoạn đường vài cây số còn hoạt động, duy nhất dùng vào việc chuyên chở du khách. Còn vỏn vẹn một đầu tàu Nhật bản chế tạo từ năm 1936, nặng 45 tấn, 700 mã lực. Đường rây (rail) là của Công ty luyện thép Longwy.
Khách Sạn Lang Bian Palace (Khách Sạn Lam Viên)
Trong Đệ Nhất Thế chiến, Dalat chỉ có một vài bungalows (nhà gỗ trệt) dành cho những người Pháp không thể trở về Âu châu được. Bấy giờ có quyết định xây một khách sạn 30 phòng, sẽ hoàn tất vào năm 1922, và sẽ được tân trang năm 1943, và, theo lời một số người nói, sẽ mất hết quyến rủ. Môi trường cũng không kém thích hợp cho săn bắn, chơi golf, và trùng tu chất lượng. Thực sự, khách sạn có 45 phòng, kết quả thực tế của bao nhiêu ước tính …
Vue plongeante et dégagée sur le lac
Khách sạn được hoàn toàn trùng tu lại và ngày nay được Tập đoàn Accor khai thác : Hôtel Dalat Palace
Kém sang trọng hơn Khách sạn Lâm Viên, Khách sạn Công Viên (Hotel du Parc) có 70 phòng, có trang trí bên hông và những biển hiệu của các công ty vận tải đường biển.
Résidence de Bao Dai
Dinh Bảo Đại được xây giửa năm 1933 và 1938 và đã được dùng làm nơi nghỉ mát cho vị Hoàng Đế cuối cùng này cho đến khi lưu vong tại Pháp vào năm 1955. Sau đó dinh nầy dành cho các vị Tổng thống của miền nam Việt Nam cho đến năm 1975, trong đó có Tổng thống Ngô Đình Diệm.
Cách Viện Pasteur không xa, Dinh được thiết kế bỡi kiến trúc sư Paul Veysseyre và một kiến trúc sư ngươi Việt Nam. Dinh lập lại biểu mẫu dành cho cơ dinh của Toàn Quyền Pháp. Ban công “ngắm trăng” gợi nhớ đến bộ phim “Mon Oncle” của Jacques Tati. Rộng 2600 mét vuông cho 26 phòng.
Trophée de chasse et portrait de Bao Dai. Portrait de la reine, Nam Phuong
Bản đồ Viêt Nam bằng thủy tinh do các sinh viên Việt nam ở Paris tặng năm 1952. Các phòng ở tầng trệt, gồm cả phòng làm việc.
Các phòng ở tầng trệt, gồm cả phòng làm việc.
Résidence du Gouverneur Général Dinh Toàn Quyền
Construit par Paul Veysseyre, en 1937. Aujourd'hui, résidence pour le gouvernement. Photo interdite !
Xây cất bỡi Paul Veysseyre vào năm 1937. Ngày nay là công thự của chính phủ. Cấm không được chụp hình!
Le Golf de Dalat - Sân cù Dalat
Xây dựng bởi và cho Cựu Hoàng trong những năm 1920. Mở cửa lại vào năm 1994. Hồ được vây quanh bằng một dãi đất cấm không đuợc xây cất.
L'institut Pasteur-Viện Pasteur
Architecte Charles Christian, 1935 Kiến trúc sư Charles Christian. Từ năm 1931 đặc trách nghiên cứu về vi khuẩn học và cung ứng thuốc chủng ngừa cho thuộc địa, nhất là thuốc chủng đậu mùa. |
L'église St Nicolas
Kiến thiết năm 1932. Trước kia chung quanh nhà thờ nầy là một nghĩa địa dành cho người Âu châu. Các cửa kính được sản xuất tại Grenoble, Pháp, tại nhà Balmet (1935 - 1949). Tên những người tặng có ghi lên trên.
La résidence de la famille de Nam Phuong, épouse de Bao Dai
Tư thất gia đình Hoàng Hậu Nam Phương
Tư thất của Bà Nguyễn Hữu Thi Lan. Sau nầy là bảo tàng viện các sắc tộc thiểu số. Cha của Hoàng hậu là một điền chủ giàu trong vùng Gò Công. Hoàng hậu nhiều lần đoạt chức hoa hậu trước khi làm vợ Cựu Hoàng Bảo Đại.
Cheminées et mobilier d'origine-
Notre Dame du Lang Bian et le Couvent des Oiseaux
Tu Viện Couvent des Oiseaux
Là một chi nhánh của Couvent des oiseaux của Verneuil sông Seine, trường nầy dành cho những nữ sinh gia đình giàu có. Trường đã đào tạo những nữ sinh gia đình tốt trong xã hội Việt Nam trước khi bị đóng cửa vào năm 1975.
Trong những năm thập niên 40, Dalat tiếp nhận giới trẻ từ hai thế giới, Âu châu và Việt Nam. Giai cấp trưởng giả sát cánh với nhau nhưng vẫn đối đầu nhau trong những cuộc tranh tài tại sân vận động thành phố.
Ngày nay, chĩ còn 4 nữ tu trong các toà nhà tu. Vườn tược được cho mướn để trồng hoa hồng. Các tòa nhà khác thì bị trưng dụng và dùng làm Trường sư phạm dành cho các sắc tộc thiểu số. Các nữ tu đã từ nghiệp vào năm 1995, vì họ không có thể làm việc tại chỗ được nữa từ sau 1975. Tu viện được thành lập vào năm 1935 tại Dalat. Khu dất do Hoàng Hậu Nam Phưong cho, và các con gái của bà đã theo học tại đây. Từ 12 mẫu tây, nay chĩ còn 2 mẫu. Từ thời hoàng kim, trường đã đón nhận 300 nữ sinh, nội và ngoại trú. Người ta học may vá và thủ công ờ đây... Chương trình giảng huấn được dạy bằng tiếng Pháp cho đến năm 1970, và sau đó bằng tiếng Việt.
Le mur de la honte, version locale !
Les étudiantes d'un coté, les sœurs de l'autres.
Le couvent du Domaine de Marie-Tu viện Domaine de Marie
Trơ trọi trên một ngọn đồi vế phía tây bắc, tu viện được thành lập từ những năm cuối thập niên 1920 (khi các nữ tu Dòng chúa Cứu thế đên Việt Nam vào năm 1928). Bấy giờ đó chĩ là một tu viện dành cho những người mới đi tu. 23 nữ tu Dòng Saint Vincent de Paul sống ở đây cùng nhiều thiếu nữ và trẻ em bị điếc. Viện chăm sóc 300 trẻ em. Một môi trường tuyệt vời truyền bá tiếng Pháp. Ngày nay chĩ còn 3 mẫu tây dành cho các nữ tu. Trước kia họ có 22 mẫu, kể cả một viện mồ côi và mộ trường nội trú.
| La chapelle |
Lycee Yersin Đằng sau ngôi trường nhỏ là ngôi trường lớn Grand Lycée Yersin thành lập năm 1935, với sự chứng kiến của Bác Sỹ tài ba Alexandre Yersin. 600 học sinh Pháp và Việt theo học và nội trú tại đây.
| Tuilerie de l'indochine. C'est du vrai ! |
Một tòa nhà ngạo nghể được xây thêm năm 1940, tòan bằng gạch và đường cong. Kiến trúc sư là Paul Moncet. Với tháp chuông cao có thể nhìn thấy từ xa...
Non loin de l'entrée du lycée Yersin, cet imposant bâtiment a conservé sa vocation initiale : société de géographie
----------------------------
Les villas coloniales
Les 1er chalets furent en bois. Très rapidement, ceux ci sont prohibés dans le centre et des surfaces minimales sont imposées de façon à ce que les édifices n'aient pas l'air perdu au milieu d'immenses terrains. Le style architectural n'est pas imposé. De fait, on voir fleurir des pavillons du pays Basque, de Savoie...
L'emplacement indiqué des villas n'est pas garanti ...
Commentaire sur le style architectural des villas, d'après Alain Y Léger : "Une partie des villas que l'on retrouve à Dalat sont dites à pignon cassé. On désigne ainsi les façades couvertes par des toits à deux pans dont l'angle supérieur est rabattu ou cassé. Lorsque cette cassure est fermée à la base, généralement par des planches, on dira plutôt « à croupes », ou à demi-croupes si l'on veut distinguer les petites cassures (comme ici) des volumineuses.
Les avants-toits sont soutenus soit par des poutres horizontales (corbeaux), soit, lorsqu'ils sont plus importants, par des poutrelles
obliques prenant appui sur la façade, dites aisseliers. À ma connaissance, l'origine de ce style est germanique (forteresse de Königstein, 1589) — encore que les tableaux de Breugel l'ancien témoignent qu'on en trouve dès le milieu du XVIe siècle en Belgique — mais il s'est répandu dans toute l'Europe, à l'est comme à l'ouest. Chez nous, il était surtout fréquent en Alsace-
Lorraine et dans les zones de montagne. Après 1870-1871, certains Alsaciens-Lorrains l'ont reproduit dans la France de l'intérieur.
Mais il s'est aussi imposé en Grande-Bretagne et nous est revenu au XXe siècle par les côtes normandes. Voire par certains artisans qui avaient été prisonniers en Allemagne. Entre-les-deux guerres, s'est imposée une architecture synchrétique, mélangeant divers styles régionaux : toit landais asymétriques, éléments basques, faux colombages, pignons cassés, croupes, etc. Ces modèles ont été popularisés par des revues d'architecture mais aussi par copiage, retours chez eux de provinciaux ayant vécu à Paris, vacanciers impressionnés par les villas côtières, etc. Certaines entreprises proposaient, déjà, des modèles sur catalogues.
Notez que certaines de ces villas possèdent des bow windows (oriel en français) sur 1 voire 2 étages, ce qui semble dénoter une influence britannique. Mais les bow-windows étaient auparavant posés majoritairement au sol et c'est essentiellement à l'âge du béton qu'on s'est permis de les faire naître en hauteur. "
"A Dalat, il y a peu de créations originales. Toutefois, il y a deux exemplaires qui méritent une attention particulière.
Le premier (ci-dessous) est fort curieux car c'est une forme primitive du cottage à pignon cassé dont on trouve l'exemplaire original à Saint-Georges-de-Didonne, près de Royan (Chte-Maritime)
. L'architecte en était très fier et le plan a été publié
par une revue. Je dis primitive car c'est une forme qui fait perdre beaucoup d'espace et qu'on a dépassé par la suite, en allongeant une
des deux ailes, en multipliant les chiens assis sur la partie longue et en unifiant le tout par de faux colombages. De même, vous pouvez
constater qu'il y a un balcon rudimentaire en bois au-dessus d'une entrée en avancée alors que, par la suite, on a tout simplement
construit des bows windows avec toit terrasse."
|
Vers la rue Pasteur |
Centre ville
Tran Phu
L'ancienne
Poste ; aujourd'hui le bar restaurant branché "Larry's Bar" du Dalat Palace, rue Tran
Phu. Repas à 48 USD sans les boissons en 2007... |
Très belle maison, sur une colline au milieu des pins. Hôtel privé appartenant à un syndicat |
En face de l'hopital Hai Thuong, école maternelle (à l'entrée des districts 5 et 6). C'était autrefois la régie de la douane
|
|
Avenue large, riche en nombreuses maisons spacieuses |
Très belle maison "normande" cachée par les arbres |
Bel ensemble de villas homogènes. Sans être les plus belles de Dalat, elles sont nombreuses dans ce quartier.
Église des minorités ethniques, non loin des chutes de Cam ly, près du centre de passage du permis de conduire (au bout de Tran Binh Trong) |
Rue Phan Dinh Phung
Maison dont la facade est en bois ; c'est la seule maison de ce type rencontré à Dalat |
Jolie panorama du haut de cette colline, en centre ville |
|
Au détour d'une rue dans le secteur 9 |
Nombreuses maisons dans les rues du district 4 (Huynh Thuc Hang, Nguyen Viet Xuan...)
|
Sœurs de Saint Paul de Chartres (emplacement à confirmer) |
Les maisons dans les cadres de verdure les plus vastes. Certaines maisons sont actuellement en rénovations.
Quartier 10
Bâtiments occupés autrefois par la communauté religieuse des Sœurs Franciscaines.
Actuellement, l'école est gérée par le gouvernement, tandis que les bâtiments conventuels sont abandonnés et squattés. La zone est très excentrée et particulièrement humide. Située à proximité d'une ancienne résidence de Bao Dai, le Dinh 1.
Sur la route du Lang Bian |
Paysage vu du Lang Bian |
"La
reconnaissance du docteur
Yersin
commença lorsque, le
21 juin 1893,
venant de Nha Trang, le docteur Yersin déboucha de la forêt sur les vastes
étendues du plateau et fut frappé par la beauté des sites et la douceur du
climat. Sans doute pressentait-il alors l'avenir et le destin de cette région,
car il se mit aussitôt à en étudier les conditions climatériques et à
tracer les grandes lignes d'un vaste projet d'assainissement et d'action
antipaludéenne.
Quatre
ans plus tard, en juillet 1897, le
président Doumer,
alors gouverneur général de l'Indochine, avait l'intention d'établir dans
la région montagneuse du sud du centre Vietnam un sanatorium comparable à
ceux de l'Inde. En réponse à une lettre personnelle de M Doumer, le docteur
Yersin lui indiqua le plateau de Lang Bian comme répondant le mieux à ses désirs.
Le
gouverneur général adopta les conclusions du docteur Yersin et commença à
réaliser son projet. Successivement, deux missions, celle de Thouard et de
Cunhac en 1897 et celle de Guynet et Cunhac en 1898, s'efforcèrent de déterminer
et préciser les voies d'accès. De nombreuses autres missions complétèrent
ces reconnaissances de la première heure. En 1898, une station météorologique
et d'essais agricoles fut crée à Dankia, suivie bientôt d'un poste de la
garde indochinoise. En mars 1899, M. Doumer vint lui-même reconnaître
l'emplacement du futur Dalat. Accompagné du docteur Yersin, il parvint au
plateau du Lang Bian par Phan Rang, Krongpha, Belle vue, Dran et l'Arbre Broyé. "
Le marché de Dalat, 1955, Revue
Indochine, Sud Est Asiatique
"Quatre
chalets en bois furent alors édifiés : ceux du gouverneur général, de
la résidence et de la garde indochinoise. Un maire fut désigné. Une
sala (le futur Hôtel du Lac) fut installée en 1907.
Les grandes lignes de la ville furent tracées. Elles suivaient les pistes
montagnardes établies sur les lignes de crêtes.
Mais
en 1902, après le départ de M Doumer, tous ces projets furent pratiquement
abandonnés.
Les crédits furent supprimés, les constructions arrêtées. Seuls
demeuraient encore sur place quelques agents, un maire, un inspecteur de
la garde indochinoise et un chef de la station agricole. Les difficultés
d'accès apparurent insurmontables aux continuateurs de M. Doumer.
La
deuxième phase, qu'on pourrait appeler "l'éveil de Dalat",
s'ouvrit en novembre 1915. Les circonstances étant devenues plus favorables,
le gouverneur général Roume décida de donner une nouvelle impulsion
à l'œuvre abandonnée. Le réseau routier, considérablement développé,
facilitait l'accès au Lang Bian. La
Première Guerre mondiale empêchant les séjours en France,
incitait les Européens d'Indochine à venir se reposer dans une région au
climat salubre et vivifiant.
Afin
de favoriser le tourisme naissant, M. Roume décida, en 1916, d'installer
un grand hôtel à Dalat. Ses successeurs continuèrent le travail entamé,
accordèrent des crédits et développèrent les routes. Le nombre de chalets
augmenta très rapidement. A la fin de la guerre 14-18, on en comptait une
dizaine. On commença en 1919 à aménager le lac. A partir de 1920, la route
de Phan Rang à Dalat, passant par le col de Belle Vue et par Dran, devint
praticable. La Poste actuelle, l'institution Nazareth, l'immeuble actuel du Trésor
furent alors édifiés. Le Lang Bian Palace fut inauguré en 1922. Une première
usine électrique fut installée en 1918 et l'usine des eaux en 1920.
L'architecte
Hébrard, à qui le gouverneur général Long avait confié la charge de
dresser un plan d'aménagement de Dalat, termina le travail en 1923. Ce fut le
début de la troisième phase, qui fit de Dalat une station d'altitude.
Jusqu'en
1940, Dalat se développa progressivement. En 1933, une route directe reliant
Saigon à Dalat, par le col de Blao, fut ouverte à la circulation ; les
travaux du chemin de fer à crémaillère, commencés en 1920, furent achevés
et le rail atteignit Dalat en 1933.
La construction du Lycée Yersin, décidée en 1927, se poursuivra jusqu'en
1941. L'institution Notre Dame du Lang Bian et celle du Sacré Cœur furent édifiées,
la première entre 1934 et 1936, la seconde en 1940.
Au
nord-ouest et au sud de la ville, la population vietnamienne, qui n'avait pas
cessé d'augmenter, forma ses quartiers et passa de 1.500 habitants en 1932 à
13.000 en 1940. Cependant, l'équipement urbain de la cité se poursuivit par
la création d'une nouvelle usine électrique en 1927 et le développement du
service des eaux. Un plan d'extension fut établi en 1937.
La
quatrième phase, enfin, aboutit à l'organisation de la cité. Depuis 1940,
Dalat connaît une grande prospérité. Une usine hydroélectrique est en
construction à Ankroet, sur le Dadung, pour parfaire l'alimentation en
électricité de la ville qui s'agrandit de plus en plus. Le nombre de villas,
qui était de 530 en 1940, s'éleva jusqu'à 1.000 à la fin de 1945. Parallèlement,
la population s'accrut et dépassa 20.000
habitants à la fin de 1942.
Mais
la situation internationale ne permet pas la réalisation du plan d'urbanisme
rendu exécutoire par l'arrêté du 27 avril 1943 et Dalat, comme tout le
reste du Vietnam, eut à souffrir des tristes événements de 1946.
Cependant,
depuis le transfert des compétences et services au gouvernement du Vietnam,
les autorités vietnamiennes prennent à cœur de poursuivre l'œuvre
interrompue et s'efforcent de réaliser une cité modèle. Un nouveau plan
d'urbanisme est à l'étude, visant à faire de Dalat une station d'altitude
de premier ordre, tout en assurant son développement économique et social.
A
la fin de 1952, Dalat compte 25.041 âmes, dont 23.072 Vietnamiens et
autochtones appartenant à la tribus des Lat, 1.217 Européens (non compris
les militaires) et 752 Chinois. "
Sommaire
http://belleindochine.free.fr/Dalat.htm
VNAF PHOTOS section –vnafmamn.com
Back to "DALAT, LOST SHANGRILA"
DALAT: RELICS OF GOLDEN AGE
In 1897, Dr. Yersin discovered the Lang-Bian plateau and after Governor Paul Doumer paid the first visit, the Governor decided to create a sanitarium for all europeans. Then in April, 1899, a special mission called "Mission du Lang-Bian had been assigned to Captain Guynet for building a route from Lang-Bian to coastal area (port of Ninh Chu, near Phan Rang). However, the physician of the expedition, Dr. Tardif choose Dalat rather than Dankia (an area near Dalat, today known as Suoi Vang) as the developmen project for future sanitarium.
Unfortunately, for many different reasons, the project had been canceled. Until 1916 Governor Roume accepted a necessary fund for the development of the high land resort. The construction of the route for automobile was also an advantage that speeded up the project, especially the complete building of the "Grand Hotel" and a second one with more lodges and later private and official Villas. Thus, in 1931 Dalat has been established as a small village, nice and clean where the healthy life had been assured. More over, to get the better and convenient access to Lang-Bian plateau for everyone, The French colonial administration also started a parallel project (from 1903 till 132) of building a cog railway Tourcham - Dalat, which consisted of 84 km with 5 tunnels and 3 cog rack sections (chemin de fer a cremaillere). Winding through beautiful pine forest, green hills and spectacular passes, the rail way afterward became one of the two magnificent cog railways with Abt system in the world and as a heritage of the French Indochina era.
After April 1975, most affluent people of Dalat had gone, then the common Lang-Bian natives also fled when the Red scare became a real nightmare and life turned out to be so tough at an isolated resort, which once was a dream land. With the massive influx of new "pioneers" from the North, Dalat has changed its image and cultural ambience forever since private estates were confiscated; public lands seized at will and the pristine pine forest chopped down for whatever project or personal gain.
Today, foreign visitors can visit the salubrious weather resort and contemplate at some historic buildings, which due to official landmark have been recently restored and maintained; but if strolling deep into the old streets of the city, they will encounter the old ghosts of the forgotten past: The old villas neglected with lost time. And if you are interested in Architecture and have keen eyes, even in shabby and dilapidated condition those "Relics" still look elegant with the French colonial traits and they reminisce so much about the nostalgia of the golden era of Dalat that the old "Dalataires" now called "The Lost Shangrila."
(Most photos and part of the text translated from BelleIndochine)
OLD VILLAS OF DALAT
When arriving in Dalat, most tourists would stay in 5 or 4 star hotels, dinned at classy restaurants, and visited the scenic landmarks where they could take a lot of beautiful pictures. With tight traveling schedules, many didn't have enough time to cover all points of interest, much less venturing into the heart of Dalat city. In case you may have missed, here are a few images of Dalat that exposed the real lives of local people.
DALAT'S REAL LIFE IMAGES
DALAT LANDMARK & BUILDINGS: THEN & NOW
More Courtney Utt's photos can be seen at this link: Dalat Then & Now Photos
http://www.delcampe.net/list.php?language=E&x=0&y=0&searchString=dalat+&searchMode=all&searchTldCountry=net&cat=0&searchInDescription=N
----------------------------------------------------
Le
Domaine de Marie, à Dalat
Photo prise en 1948 (source caom) |
Des 22 hectares possédés en propre à l'origine, seuls 3 hectares sont encore aux sœurs aujourd'hui.
Les photos contemporaines datent de 2007.
Extrait du livre de Jean Le Pichon :
"Elles étaient déjà en Indochine depuis de longues années, mais dispersées, surtout en Cochinchine, en de petites implantations provinciales nées des circonstances. Partout, les sœurs françaises avaient été frappées des vocations religieuses qu'elles rencontraient parmi les filles vietnamiennes, si bien qu'en 1940, l'ordre se décida de répondre à cet appel. C'est ainsi que fut envoyé en Indochine une Visitatrice, sœur Durand, avec pleins pouvoirs, assistée de sœur Sirjacq qui devait être la future maîtresse des novices. C'est en août 1941, je crois, que le résident Patau me demanda de les piloter dans Dalat afin de rechercher les terrains qui pourraient convenir à leurs projets. Je les embarquai dans ma petite voiture à cheval, et nous fîmes le tour de la ville. Rien de ce que je proposai ne convenait. Enfin, à la sortie du quartier annamite, une grande colline dénudée dominait le paysage avec, à ses pieds, une petite vallée couverte de pins. Le sœur Durand s'écria: "ça y est, c'est là !".
Dalat, en 1955 ; Au fond, on
distingue le Domaine de Marie (Revue Indochine, 1955) |
"Une des raisons de l'extraordinaire réussite de sœur Durand était son ouverture aux problèmes du monde où elle voulait s'implanter. Son objectif : former des sœurs de la Charité vietnamiennes qui soient capables d'être dans leur propre milieu, au service des pauvres, présentes à toutes les formes de pauvreté rencontrées. A l'école de Saint Vincent, elles doivent être sans cesse à l'écoute des pauvres qu'elles trouveront sur leur chemin. [..]
Ainsi, ayant eu conscience des problèmes des enfants métis abandonnés à travers l'Indochine, elle envisagea de créer une maison d'éducation à Dalat qui les accueillerait et les assurerait une formation adaptée jusqu'à ce que les circonstances permissent de les envoyer en France où ils seraient confiés soit à des familles (adoptions ou parrainages), soit dispersés dans des pensionnats religieux qualifiés (Ursulines, Oiseaux, etc..).
Madame Graffeuil : une collaboratrice précieuse
"A cette époque, Mme Graffeuil vint habiter Dalat après la disparition de son mari, qui était Résident Supérieure en Annam. [..] Depuis le jour de la rencontre avec sœur Durand, Mme Graffeuil devint la plus précieuse et la plus puissante de ses collaboratrices dont l'efficacité fut immédiate. Car dès ce jour, Mme Graffeuil s'est engagée dans une action personnelle admirable qui envahira toute sa vie. Ayant participé dès le début avec sœur Durand et William Bazet à la création de l'œuvre, par la suite, en France, elle en sera l'âme, traçant et suivant pas à pas pour chacune de ses filles un chemin de bonheur. Et ce sont des milliers d'enfants qui ont ainsi été sauvés d'un enlisement en Indochine."
"Naturellement, l'amiral Decoux désira connaître sœur Durand. La rencontre eut lieu sur le chantiers du Domaine de Marie. Ce fut le coup de foudre ! L'amiral, qui était accompagné de sa femme, fut subjugué par la personnalité de la sœur, par l'audace calculée de ses projets et de la sûreté de son jugement. D'emblée, il apporta à l'œuvre des métis la totale collaboration des services sociaux de l'armée, mais en plus, il lui confia la fondation d'une école de monitrices d'éducation physique dans le cadre du vaste mouvement sport-jeunesse qu'il voulait promouvoir en Indochine."
La vue depuis le Domaine de Marie, en 2007
Les villas coloniales
Les 1er chalets furent en bois. Très rapidement, ceux ci sont prohibés dans le centre et des surfaces minimales sont imposées de façon à ce que les édifices n'aient pas l'air perdu au milieu d'immenses terrains. Le style architectural n'est pas imposé. De fait, on voir fleurir des pavillons du pays Basque, de Normandie voire de Savoie...
L'emplacement indiqué des villas n'est pas garanti ...
Carte contemporaine de Dalat
Centre ville
Les 1er chalets furent en bois. Très rapidement, ceux ci sont prohibés dans le centre et des surfaces minimales sont imposées de façon à ce que les édifices n'aient pas l'air perdu au milieu d'immenses terrains. Le style architectural n'est pas imposé. De fait, on voir fleurir des pavillons du pays Basque, de Normandie voire de Savoie...
L'emplacement indiqué des villas n'est pas garanti ...
Carte contemporaine de Dalat
Centre ville
Non loin de l'église saint Nicolas, bel exemple de restauration réussie
Emplacement à préciser...
Route du Sinh
Tran Phu
L'ancienne
Poste ; aujourd'hui le bar restaurant branché "Larry's Bar" du
Dalat Palace, rue Tran Phu. Repas à 48 USD sans les boissons en
2007... |
Très belle maison, sur une colline au milieu des pins. Hôtel privé appartenant à un syndicat |
En face de l'hopital Hai Thuong, école maternelle (à l'entrée des districts 5 et 6). C'était autrefois la régie de la douane
| |
Avenue large, riche en nombreuses maisons spacieuses |
Très belle maison "normande" cachée par les arbres |
Bel ensemble de villas homogènes. Sans être les plus belles de Dalat, elles sont nombreuses dans ce quartier.
Église des minorités ethniques, non loin des chutes de Cam ly, près du centre de passage du permis de conduire (au bout de Tran Binh Trong) |
Rue Phan Dinh Phung
Maison dont la facade est en bois ; c'est la seule maison de ce type rencontré à Dalat |
Jolie panorama du haut de cette colline, en centre ville |
A proximité de l'intersection Tran Quy Cap
| Au détour d'une rue dans le secteur 9 |
Nombreuses maisons dans les rues du district 4 (Huynh Thuc Hang, Nguyen Viet Xuan...)
Sœurs de Saint Paul de Chartres (emplacement à confirmer) |
Les maisons dans les cadres de verdure les plus vastes. Certaines maisons sont actuellement en rénovations.
A 75 ans d'écarts, le garage Saga et ce qu'il en reste (la facade)
Quartier 10
Bâtiments occupés autrefois par la communauté religieuse des Sœurs Franciscaines.
Actuellement, l'école est gérée par le gouvernement, tandis que les bâtiments conventuels sont abandonnés et squattés. La zone est très excentrée et particulièrement humide. Située à proximité d'une ancienne résidence de Bao Dai, le Dinh 1.
Extérieur de Dalat
Sur la route du Lang Bian |
Paysage vu du Lang Bian |
Histoire de la Ville de Dalat -Revue Indochine - Sud Est Asiatique - 1954
"Le reconnaissance du Docteur Yersin commença, lorsque le 21 juin 1893, venant de Nha Trang, le docteur Yersin déboucha de la foret sur les vastes étendues du plateau et fut frappé par la beauté des sites et la douceur du climat. Sans doute pressentait il alors l'avenir et le destin de cette région, car il se mit aussitôt à en étudier les conditions climatériques et à tracer les grandes lignes d'un vaste projet d'assainissement et d'action antipaludéenne.
4 ans plus tard, en juillet 1897, le Président Doumer, alors gouverneur général de l'Indochine, avait l'intention d'établir dans la région montagneuse du sud du centre Vietnam un sanatorium comparable à ceux de l'inde. En réponse à une lettre personnelle de M Doumer, le docteur Yersin lui indiqua le plateau de lang bian comme répondant le mieux à ses désirs.
Le gouverneur général adopta les conclusions du docteur Yersin et commença à réaliser son projet. Successivement, deux missions, celle de Thouard et de Cunhac en 1897 et celle de Guynet et Cunhax en 1898, s'efforcèrent de déterminer et préciser les voies d'accès. De nombreuses autres missions complétèrent ces reconnaissances de la première heure. En 1898, une station météorologique et d'essais agricoles fut crée à Dankia, suivie bientôt d'un poste de la Garde indochinoise. En mars 1899, M. Doumer vint lui même reconnaître l'emplacement du futur Dalat. Accompagné du Docteur Yersin, il parvint au plateau du Lang Bian par Phan Rng, Krongpha, Belle vue, Dran et l'arbre Broyé.
4 chalets en bois furent alors édifiés: ceux du gouverneur général, de la résidence et de la garde indochinoise. Un maire fut désigné. Une sala (le futur Hôtel du Lac) fut installée en 1907. Les grandes lignes de la ville furent tracés. Elles suivaient les pistes montagnardes établies sur les lignes de crêtes.
Mais en 1902, après le départ de M Doumer, tous ces projets furent pratiquement abandonnés,. Les crédits furent supprimés, les constructions arrêtés. Seuls demeuraient encore sur place quelques agents, un maire, un inspecteur de la Garde indochinoise et un chef de la station agricole. Les difficultés d'accès apparurent insurmontables aux continuateurs de M Doumer.
La 2eme phase, qu'on pourrait appeler "l'éveil de Dalat" s'ouvrit en novembre 1915. Les circonstances étant devenues plus favorables, le gouverneur général Roume décida de donner une nouvelle impulsion à l'œuvre abandonnée. Le réseau routier, considérablement développé, facilitait l'accès au lang bian. La première guerre mondiale empêchant les séjours en France, incitait les européen d'Indochine à venir se reposer dans une région au climat salubre et vivifiant.
Afin de favoriser le tourisme naissant, M Roume décida, en 1916, d'installer un grand hôtel à Dalat. Ses successeurs continuèrent le travail entamé, accordèrent des crédits et développèrent les routes. Le nombre de chalets augmenta très rapidement. A la fin de la guerre 14-18, on en comptait une dizaine. On commença en 1919 à aménager le lac. A partir de 1920, la route de Phan Rang à Dalat, passant par le col de Belle Vue, et par Dran, devint praticable. La Poste actuelle, l'institution Nazareth, l'immeuble actuel du Trésor furent alors édifiés. Le Lang Bian Palace fut inauguré en 1922. Une première usine électrique fut installée ne 1918 et l'usine des eaux en 1920.
L'architecte Hebrard, à qui le gouverneur général Long avait confié la charge de dresser un plan d'aménagement de Dalat, termina le travail en 1923. Ce fut le début de la 3eme phase, qui fit de Dalat une station d'altitude.
Jusqu'en 1940, Dalat se développa progressivement. En 1933, une route directe reliant Saigon à Dalat, par le col de Blao, fut ouverte à la circulation ; les travaux du chemin de fer crémaillère, commencé en 1920, furent achevés et le rail atteignit Dalat en 1933. La construction du Lycée Yersin, décidée en 1927, se poursuivra jusqu'en 1941. L'institution Notre Dame du Lang Bian et celle du Sacré Cœur furent édifiés, la 1ere entre 1934 et 1936, la seconde en 1940.
Au nord ouest et au sud de la ville, la population vietnamienne, qui n'avait pas cessé d'augmenter, forma ses quartiers et passa de 1500 habitants en 1932 à 13.000 en 1940. Cependant, l'équipement urbain de la cité se poursuivit par la création d'une nouvelle usine électrique en 1927 et le développement du service des eaux. Un plan d'extension fut établi en 1937.
La quatrième phase, enfin, aboutit à l'organisation de la cité. Depuis 1940, Dalat connaît une grande prospérité. Une usine hydroélectrique est en construction à Ankroet, sur le Dadung, pour parfaire l'alimentation en électricité de la ville qui s'agrandit de plus en p lus. Le nombre de villas, qui était de 530 en 1940, s'éleva jusqu'à 1000 ç ka fun de 1945. Parallèlement, la population s'accrut et dépassa 20.000 habitants à la fin de 1942.
Mais la situation internationale ne permet pas la réalisation du plan d'urbanis,e rendu exécutoire par l'arrêté du 27 avril 1943 et Dalat, comme tout le reste du Vietnam, eut a souffrir des tristes évènement de 1946.
Cependant, depuis le transfert des compétences et services au gouvernement du Vietnam, les autorités vietnamiennes prennent à cœur de poursuivre l'œuvre interrompue et s'efforcent de réaliser une cité modèle. Un nouveau plan d'urbanisme est à l'étude, visant à faire de Dalt une station d'altitude de premier ordre, tout en assurant son développement économique et social.
A la fin de 1952, Dalat compte 25.041 âmes, dont 23.072 Vietnamiens et autochtones appartenant à la tribus des Lat, 1217 européens (non compris les militaires) et 752 Chinois. "
Sommaire
LA CLEF-DES-CHAMPS
(Saint-Georges-de-Didonne)
in Chassebœuf (Frédéric), Villas de la côte de Beauté,
Patrimoines et médias, Prahecq, octobre 2006, 336 p.
(Saint-Georges-de-Didonne)
in Chassebœuf (Frédéric), Villas de la côte de Beauté,
Patrimoines et médias, Prahecq, octobre 2006, 336 p.
"Ostensiblement tournée vers les terres et non vers la mer, La Clef des Champs fut élevée dans les premières années du XXe
siècle. Située à deux pas de l'église de Saint-Georges-de-Didonne, la villa voisinait, lors de sa construction, avec les prairies et les
terres cultivées en bordure du village. De nos jours, l'urbanisation galopante fait paraître son nom quelque peu insolite.
Deux signatures qui ont été gravées à proximité de la porte d'entrée apprennent que la villa fut élevée par l'entrepreneur
René Bariteau* (1874-1972), un homme très actif à Saint-Georges dans les premières années du XXe siècle, et selon les plans de
l'architecte Georges Vaucheret* (1867-1957), originaire de Lyon. Ce dernier, qui a laissé de nombreuses œuvres sur la Côte de Beauté, en particulier à Saint-Georges-de-Didonne où il semble avoir résidé un temps, devait considérer La Clef des Champs comme l'une de ses plus belles réalisations, puisqu'elle fit l'objet d'une notice dans Villas et Cottages du bord de l'Océan, un recueil publié par Charles Massin, en 1926. Contrairement aux autres villas de Georges Vaucheret, qui sont le plus souvent dépourvues de soubassement et se déclinent à partir de volumes simples conjugués à des formes angulaires, La Clef des Champs est surélevée et multiplie les décrochements à partir d'un plan qui additionne carrés et rectangles sans ordre apparent. Il s'agit là d'une architecture que l'on peut qualifier d'organique avant la lettre et d'une conception à la fois exceptionnelle et inattendue. Les pièces principales forment un noyau central auquel sont accolés, çà et là, différentes structures légères, parfois en surplomb comme le cabinet de toilette à pans de bois qui domine le perron d'entrée, renfermant des pièces secondaires. Il en résulte une architecture difficilement classable parmi les grands types de villas qui se sont répandus dans les stations balnéaires, au début du XXe siècle. La Clef des Champs figure incontestablement parmi les réalisations les plus originales du début de la carrière de Georges Vaucheret, et c'est sans doute à ce titre qu'elle fut publiée en 1926 dans le recueil de Charles Massin."
Retour à "Dalat"siècle. Située à deux pas de l'église de Saint-Georges-de-Didonne, la villa voisinait, lors de sa construction, avec les prairies et les
terres cultivées en bordure du village. De nos jours, l'urbanisation galopante fait paraître son nom quelque peu insolite.
Deux signatures qui ont été gravées à proximité de la porte d'entrée apprennent que la villa fut élevée par l'entrepreneur
René Bariteau* (1874-1972), un homme très actif à Saint-Georges dans les premières années du XXe siècle, et selon les plans de
l'architecte Georges Vaucheret* (1867-1957), originaire de Lyon. Ce dernier, qui a laissé de nombreuses œuvres sur la Côte de Beauté, en particulier à Saint-Georges-de-Didonne où il semble avoir résidé un temps, devait considérer La Clef des Champs comme l'une de ses plus belles réalisations, puisqu'elle fit l'objet d'une notice dans Villas et Cottages du bord de l'Océan, un recueil publié par Charles Massin, en 1926. Contrairement aux autres villas de Georges Vaucheret, qui sont le plus souvent dépourvues de soubassement et se déclinent à partir de volumes simples conjugués à des formes angulaires, La Clef des Champs est surélevée et multiplie les décrochements à partir d'un plan qui additionne carrés et rectangles sans ordre apparent. Il s'agit là d'une architecture que l'on peut qualifier d'organique avant la lettre et d'une conception à la fois exceptionnelle et inattendue. Les pièces principales forment un noyau central auquel sont accolés, çà et là, différentes structures légères, parfois en surplomb comme le cabinet de toilette à pans de bois qui domine le perron d'entrée, renfermant des pièces secondaires. Il en résulte une architecture difficilement classable parmi les grands types de villas qui se sont répandus dans les stations balnéaires, au début du XXe siècle. La Clef des Champs figure incontestablement parmi les réalisations les plus originales du début de la carrière de Georges Vaucheret, et c'est sans doute à ce titre qu'elle fut publiée en 1926 dans le recueil de Charles Massin."
http://belleindochine.free.fr/sommaire.htm
Đến Deauville ( Pháp ) và nghĩ về Đà Lạt !
Lần đầu tiên đặt chân đến Paris, chúng tôi đã có ngay cảm giác gần gũi vì thành phố này có nhiều điểm giống Sài Gòn. Cậu hướng dẫn viên người Pháp nghe vậy đã lịch sự “sửa lưng”: “Nói chính xác là Sài Gòn giống Paris, bởi nhiều công trình nổi tiếng ở Hòn ngọc Viễn Đông đều do các bậc tiền bối của chúng tôi xây dựng”.
Cảm giác ấy một lần nữa lại đến khi đứng trước những ngôi nhà cổ ở Deauville, bỗng thấy hình như có nét thân quen và trong một thoáng cứ tưởng mình đang dạo chơi phố xá Đà Lạt.
Là một thị trấn du lịch nằm trong vùng hành chính Basse-Normandie với khoảng 5.000 cư dân, Deauville nổi tiếng thế giới về mô hình thành phố nghỉ dưỡng kết hợp hài hòa giữa đời sống hiện đại đầy tiện nghi xa hoa trong một địa phương giàu tính lịch sử với các di sản kiến trúc.
Đô thị du lịch đậm tính nhân văn
Nhà kiến trúc colombage ở Deauville được bảo tồn nghiêm ngặt
Anh bạn nhà báo Trần Công Sung xa xứ từ 40 năm qua tình nguyện làm hướng dẫn viên đưa chúng tôi đi thăm Deauville, chỉ cách Paris hai giờ chạy xe. Thị trấn xinh đẹp ven biển này tuy nhỏ bé nhưng tập hợp mọi phương tiện đủ để thỏa mãn nhu cầu thụ hưởng đời sống trưởng giả giàu tính nhân văn.
Deauville có nhiều khách sạn cùng sòng bạc sang trọng, các trường đua ngựa danh tiếng, bến cảng neo đầy du thuyền đắt tiền, với không ít giáo đường cổ kính cùng các lễ hội truyền thống và nhiều sự kiện văn hóa diễn ra quanh năm.
Nơi đây còn thu hút du khách nhờ vào yếu tố là một trong những bãi biển hiếm hoi có thể tắm được ở vùng Normandie. Như các bậc phong lưu phô trương sự phú quý bằng “gấm lót đàng, vàng lót ngõ”, ngay từ năm 1930 Deauville đã không tiếc tiền nhập ván gỗ azobe từ châu Phi lót cả con đường dọc theo bãi tắm, để quý thiên kim tiểu thơ và vương tôn công tử có thể bách bộ dạo chơi mà khỏi sợ cát biển lấm những đôi chân ngà ngọc.
Ngày nay, dài theo con đường lát ván sạch tinh tươm ấy là dãy phòng khang trang phía trước có lan can xinh xắn. Những bảng gỗ dựng trên các lan can đập vào mắt du khách tên tuổi hàng loạt ngôi sao điện ảnh thế giới như Charlton Heston, Arnold Schwarzenegger, Elizabeth Taylor, Tom Cruise, Sylvester Stallone, Al Pacino...
Đây chính là một ý tưởng thường được lấy làm ví dụ điển hình trong việc marketing. Chẳng là, từ 1975 Deauville bắt đầu tổ chức Liên hoan phim Mỹ hàng năm. Để được rình rang phải nghĩ ra cách thu hút cho được nhiều “sao” đến đây. Thế là một sáng kiến được đưa ra: thành phố sẽ lưu danh miễn phí các diễn viên nổi tiếng khi họ tới tham dự festival.
Chợ phiên, diễn ra hàng tuần từ năm 1866
Được lưu danh ở nước Pháp thanh lịch ư? Còn gì bằng! Thế là các ngôi sao thượng thặng lần lượt đến, ào ạt đến, tạo cơ hội cho Deauville thu hút thêm nhiều du khách vào những dịp liên hoan phim.
Từ năm 1999, Deauville lại tổ chức thêm Liên hoan phim châu Á. Việt Nam từng góp mặt tại Deauville Asia Festival với Mùa ổi của đạo diễn Đặng Nhật Minh, Mê Thảo thời vang bóng của đạo diễn Việt Linh, Hạt mưa rơi bao lâu của đạo diễn Đoàn Minh Phượng, nhưng chỉ tham gia trong chương trình toàn cảnh chứ không tranh giải Bông sen vàng.
Đắt đỏ nhưng không dễ tiêu tiền
Quảng trường Morny, nơi hội tụ tám con đường chính
ến Deauville rồi mới thấy muốn tiêu tiền ở một trong những đô thị đắt đỏ nhất nước Pháp chẳng phải là chuyện dễ dàng.
Định vào sòng bạc thử thời vận ư? Không thoải mái như Las Vegas của Mỹ, các casino ở đây quy định khách muốn vào… chung tiền phải ăn mặc complet chỉnh tề, có nghĩa là dân du lịch bụi với áo pull quần soọc như chúng tôi bị… cấm cửa!
Tiếp tục lững thững bách bộ qua một cửa tiệm nhỏ xinh, định mua chiếc khăn quàng cổ đơn giản để kỷ niệm, nhưng lúc nhìn thấy bảng giá thì thất kinh: 80 euro, vị chi gần hai triệu đồng Việt Nam. Vừa cầm bộ quần áo trẻ con lên đã vội vã buông tay như bị bỏng, khi nhìn thấy cái giá cao ngất ngưởng trên 200 euro!
Deauville có một trường đua ngựa lớn, nhưng chúng tôi đến đây không đúng mùa tranh giải Deauville Polo Cup, bắt đầu vào tháng 8 hàng năm. Một trong các hoạt động thu hút du khách ở Deauville là những cuộc triển lãm và bán ngựa đua rặt nòi, lôi cuốn khách mua khắp nơi trên thế giới đến tham gia đấu giá mà nhiều nhất là những tỉ phú Ả Rập. Tất nhiên dân du lịch bụi Việt Nam chẳng có tham vọng tranh hơn thua với các đại gia này rồi.
Thế là, yên tâm với túi tiền chưa sứt mẻ, chúng tôi ghé vào một quán nước có bày bàn ghế ở vỉa hè, thú vị quan sát những cư dân hồn hậu địa phương đang nhàn tản ngồi nhâm nhi cà phê, tán gẫu hay đọc báo mà cảm giác như đang ngồi ở góc phố nào đó của Đà Lạt.
Cùng vạch xuất phát
Nhìn lại quá khứ hình thành của Deauville và Đà Lạt, dễ dàng thấy có những điểm tương đồng
Tòa thị chính xinh đẹp trên trăm tuổi đời
Thế kỷ XIX, Deauville chỉ là một làng chài nhỏ với vỏn vẹn 104 cư dân. Năm 1859, ba người gồm công tước Morny vốn là anh em cùng mẹ khác cha với Napoleon III, viên chức nhà băng Armand Donon và bác sĩ Joseph Olliffe đã mua vùng đất đầm lầy ven biển với giá 800.000 franc, rồi lên phương án xây dựng một khu nghỉ mát cao cấp, mà trong vòng mười năm sau đã trở thành điểm đến ưa chuộng của tầng lớp quý tộc không chỉ Paris mà cả châu Âu.
Cũng vào khoảng thời điểm ấy, ở Việt Nam, vào ngày 21/6/1893 bác sĩ Alexandre John Emile Yersin trên đường thám hiểm đã khám phá vùng cao nguyên Lang Biang hoang sơ tuyệt đẹp. Theo lời đề nghị của ông, viên toàn quyền Pháp Paul Doumer đã quyết định xây dựng nơi đây thành một trung tâm nghỉ mát với tư tưởng chủ đạo là tôn trọng thiên nhiên và duy trì vẻ đẹp của cảnh quan. Đà Lạt hầu như là đô thị duy nhất của nước ta được xây dựng theo ý tưởng và quy hoạch nhất quán ngay từ đầu để làm nơi nghỉ dưỡng.
Tầm nhìn xa của nhà quy hoạch và sáng tạo tinh tế của các kiến trúc sư Pháp thời đó đã biến vùng rừng núi hoang dã, chỉ sau mấy thập niên, thành nơi hội tụ một “bộ sưu tập” nhiều phong cách tiêu biểu của kiến trúc Pháp cuối thế kỷ XIX như kiến trúc Anglo - Normand, kiến trúc miền cao nguyên trung phần Pháp, miền núi Alpes và phía Nam, kiến trúc miền Pyrénées và Basque.
Hai di sản kiến trúc: điểm giống nhau…
Thật ra, không chỉ bầu không khí yên tĩnh và tiết trời se lạnh của Deauville làm gợi nhớ Đà Lạt, mà chủ yếu chính là cái hồn thể hiện qua kiến trúc. Hầu hết nhà cổ ở đây xây cất theo kiến trúc colombage đặc thù của vùng Normandie, nóc nhà với mái xéo cao, mặt tiền có kết cấu gồm khung sườn bằng gỗ được xây chèn gạch. Màu gỗ nâu xen kẽ với màu vôi của tường hình thành nét trang trí thật đặc sắc, đẹp như tranh vẽ trong chuyện cổ tích. Một trong những ngôi nhà tiêu biểu là Tòa thị chính, được xây dựng vào năm 1881 cho đến nay vẫn giữ nguyên kiến trúc thuở ban đầu.
Đà Lạt của chúng ta cũng có khá nhiều biệt thự mang kiến trúc colombage vùng Normandie, cho thấy những người Pháp tha phương đã mang chút hồn nhà sang đất Việt hầu vơi nỗi nhớ cố hương. Cho tới năm 1949, toàn thành phố có trên 1.000 biệt thự, dinh thự hoàn thiện về mặt thẩm mỹ và hoàn chỉnh về mặt kỹ thuật, hài hòa với cảnh quan tạo thành một diện mạo riêng cho Đà Lạt.
Villa kiến trúc colombage ở Đà Lạt
Với giá trị kiến trúc được giới chuyên môn trong lẫn ngoài nước thừa nhận, các nhà khoa học, kiến trúc sư và chuyên gia về đô thị đã cùng kiến nghị Chính phủ công nhận thành phố này là “Đô thị di sản”. Điều trớ trêu, yêu cầu trên được đưa ra tại một hội nghị bàn về việc… cứu nguy cho sự rách nát hình hài của Đà Lạt.
Còn Deauville thì từ năm 1860 đến 1920 đã hình thành một tổng thể hơn 550 căn nhà gồm biệt thự hoặc nhà vườn cùng chung kiểu dáng địa phương đặc thù thành nơi lý tưởng cho du lịch thư giãn qua đó nhanh chóng phát triển về kinh tế.
Với sự tăng tốc mạnh mẽ của ngành du lịch biển và để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của du khách, Deauville luôn phải tự cải tiến với hệ thống lưu trú đa dạng cùng các công trình giải trí hoành tráng. Chính từ đó dấy lên sự lo lắng phải giữ gìn tổng thể kiến trúc đô thị hơn trăm tuổi đời và Hội đồng thị chính Deauville đã kêu gọi sự bảo trợ của chính phủ trung ương cũng như sự đóng góp của cộng đồng doanh nhân địa phương cùng chung tay bảo vệ giá trị di sản này.
… Và khác nhau
Từ năm 2003, Deauville được đưa vào danh mục “Khu di sản kiến trúc và phong cảnh ngoại ô” (ZPPAUP - Zone de Protection du Patrimoine Architectural, Urbain et Paysager), nghĩa là chính thức nằm trong chương trình bảo tồn di sản nghiêm ngặt của Chính phủ Pháp. Nhờ vậy cho tới nay không ít căn nhà cổ tuy đã thay đổi nhiều đời chủ nhưng vẫn giữ nguyên kiến trúc và cảnh quan, chỉ được phép sửa sang tu bổ những chỗ bị hư hại.
Còn Đà Lạt của Việt Nam? Hàng chục năm qua, môi trường và cảnh quan nơi đây đã không ngừng xuống cấp, mà cho tới nay các đơn vị hữu quan vẫn chưa tìm ra thuốc đặc trị để cứu chữa. Điều này cho thấy chúng ta chưa có thái độ ứng xử đúng mực đối với di sản của quá khứ. Rồi đây, có khi thế hệ mai sau sẽ chỉ còn biết đến một Đà Lạt từng là “kho tàng kiến trúc - cảnh quan” trong… phim ảnh hay trong sách vở!
Đến với Deauville vào một ngày hè đẹp trời, tiếc thay ý nghĩ ấy đã làm cho khách từ phương xa tới đây bỗng thấy chạnh lòng nước non!
(Theo Doanh nhân Sài Gòn)
KT MY
http://www.architecturaldesigns.com/french-country-house-plans.asp
--------------
Xin giới thiệu những bài viết về Đà Lạt cùa một Kỹ Sư Công Chánh:
http://aihuucongchanh.com/baiviet/Dalatquetoi.html.
http://aihuucongchanh.com/baiviet/Dalatquetoi.html.
Vì khuôn khổ bài viết có giới hạn những ai
muốn xem thêm nhiều hình cũ xưa của Dalat xin
--------------------------------------------------------------------------
Đà Lạt và Người Xưa
Minh Ngộ - Nguyễn Thái Hai
Phần 1
Phần 2
Phần 3
Phần 4
http://aihuucongchanh.com/baiviet/Dalatquetoi.html
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.