Thứ Hai, 30 tháng 12, 2013

KTS LOUIS-GEORGES PINEAU

LOUIS-GEORGES PINEAU

Fonds Pineau, Louis-Georges (1898-1987). 075 Ifa

Présentation

Notice biographique

Louis-Georges-Anatole Pineau est né à Périgueux en 1898, et mort à Brive-la-Gaillarde en 1987.

Élève de Redon, Tournaire et Azéma à l'ÉNSBA, il obtient son diplôme d'architecte DPLG en 1928, le diplôme de l'Institut d'urbanisme de Paris en 1927 (élève de Jaussely et de Marcel Poëte) et celui de l'École libre des sciences politiques en 1934. Il étudie également à l'Institut de technique sanitaire (CNAM) et obtient une bourse Chapman à l'université de Harvard.

En 1930, Louis-Georges Pineau part en Indochine.
Comme Michel Écochard, il naît en France et revient y terminer sa vie mais n'exerce guère que dans l'ancien Empire français (à l'exception de deux cités ouvrières en France, avec Louis Madeline, avant 1930).
Dans les deux villes où il séjourne, Hanoï puis Saïgon, il se consacre à l'enseignement et à la culture vietnamienne, amassant une importante documentation en vue d'ouvrages qu'il ne rédigera pas.
Louis-Georges Pineau arrive en Indochine avec des conceptions de l'urbanisme modernes, techniques et nourries de sciences sociales. L'époque des grands travaux est passée, ses interventions seront de petite taille, mais attentives au site.
Ses préoccupations rejoignent celles d'Hébrard mais il organise aussi la "découverte" de l'architecture annamite à l'Exposition coloniale de 1931 (reconstitution d'une rue à compartiments).
Il est architecte de 1re classe des Travaux publics de l'Indochine (1930-1945) et directeur adjoint du Service central d'architecture et d'urbanisme de Hanoï (1941-1944).
Parallèlement, il est chargé de cours à l'École supérieure des beaux-arts de Hanoï (1931-1933) et professeur détaché à l'École supérieure d'architecture de Dalat à Saïgon.
Depuis Hanoï, il est correspondant des Congrès internationaux d'architecture moderne (CIAM), et en rapport fréquent avec des personnages clés des nouvelles tendances de l'urbanisme comme Sigfried Giedion, le Hollandais Cor van Eesteren ou l'Argentin Carlos della Paolera, anciens condisciples à l'Institut d'urbanisme de Paris.
Il travaille essentiellement à des plans d'aménagement et d'extension de villes du Vietnam et du Laos: Dalat (1932-1933), l'avenue de la gare à Phnom-Penh (Cambodge, 1933), Vientiane (Laos, 1935), quartiers de Bay-Mau, de Sinh-Tu, du Cimetière européen, de l'Institut Pasteur (1941) et de Tourane (1944) à Hanoï.
QUELQUES REPÈRES
- Repérage et présentation du fonds d'archives Louis-Georges Pineau, base de données ArchiWebture
- M. Culot et J.-M. Thiveau dir., Architectures françaises outre-mer, Paris: Ifa/Caisse des dépôts et consignations; Liège: Mardaga, 1992
- David Peyceré, "Louis-Georges Pineau et ses archives à l'Institut français d'architecture", in Hanoï : le cycle des métamorphoses. Formes architecturales et urbaines, dir. Pierre Clément et Nathalie Lancret, Paris: Recherches, Ipraus, 2001
- Louis- Georges Pineau, Le problème de la circulation à Paris, Paris: Institut d'urbanisme, 1928 (mémoire de thèse)
- Louis-Georges Pineau, "De l'intervention de l'architecte dans les plans d'extension de villes en France", La Vie urbaine, 1928
- Louis-Georges Pineau, "La capacité de débit des chaussées pour automobiles", Le Génie civil, 23 février 1929
- Louis-Georges Pineau, "Dalat, capitale administrative de l'Indochine ?", Revue indochinoise juridique et économique, n° 2, 1937
- Louis-Georges Pineau, L'Urbanisme en Indochine, Hanoï : Taupin et Cie, 1943
http://www.citechaillot.fr/ressources/expositions_virtuelles/portraits_architectes/biographie_PINEAU.html 

Sélection de documents appartenant au fonds En cas de reproduction

1932. Aménagement du parc de la propriété de M. Bourgery, Dalat (Việt Nam) : vue d'une perspective, n.d. (cliché anonyme).
1932. Aménagement du parc de la propriété de M. Bourgery, Dalat (Việt Nam) : vue d'une perspective, n.d. (cliché anonyme). (PINLO-32-01)
1932-1933. Plan d'aménagement de la ville de Dalat (Vietnam) : vue de la Grenouillère, n.d. (cliché anonyme).
1932-1933. Plan d'aménagement de la ville de Dalat (Vietnam) : vue de la Grenouillère, n.d. (cliché anonyme). (PINLO-32-02)
1932-1933. Plan d'aménagement de la ville de Dalat (Vietnam) : vue d'un plan de Dalat "Ville de repos", n.d. (cliché anonyme).
1932-1933. Plan d'aménagement de la ville de Dalat (Vietnam) : vue d'un plan de Dalat "Ville de repos", n.d. (cliché anonyme). (PINLO-32-02)
1932-1933. Aménagement de l’avenue de la Gare, Phnom-Penh (Cambodge) : plan de Phnom Penh et ses environs en 1886, dressé par le Service du cadastre du Protectorat du Cambodge (éch. 1/10 000e), n.d.
1932-1933. Aménagement de l’avenue de la Gare, Phnom-Penh (Cambodge) : plan de Phnom Penh et ses environs en 1886, dressé par le Service du cadastre du Protectorat du Cambodge (éch. 1/10 000e), n.d. (PINLO-32-03)

1933-1943. Aménagement de la ville de Hanoï (Vietnam) : plan de la ville en 1873 (éch. 1/12 500e), carte vietnamienne rééditée en 1916 par le service géographique de l'Indochine.
1933-1943. Aménagement de la ville de Hanoï (Vietnam) : plan de la ville en 1873 (éch. 1/12 500e), carte vietnamienne rééditée en 1916 par le service géographique de l'Indochine. (PINLO-33-02)
1933-1943. Aménagement de la ville de Hanoï (Vietnam) : plan de la ville édité par le service géographique de l'Indo-Chine (éch. 1/10 000e), nov. 1902.
1933-1943. Aménagement de la ville de Hanoï (Vietnam) : plan de la ville édité par le service géographique de l'Indo-Chine (éch. 1/10 000e), nov. 1902. (PINLO-33-02)
1933-1943. Aménagement de la ville de Hanoï (Vietnam) : relevé en plan et coupe de la pagode Ngoc-Son, 1948.
1933-1943. Aménagement de la ville de Hanoï (Vietnam) : relevé en plan et coupe de la pagode Ngoc-Son, 1948. (PINLO-33-02)
1933-1943. Aménagement de la ville de Hanoï (Vietnam) : vue aérienne de la ville, assemblage au 1/5800e, 12 août 1936 (cliché service aéronautique militaire de l'Indochine).
1933-1943. Aménagement de la ville de Hanoï (Vietnam) : vue aérienne de la ville, assemblage au 1/5800e, 12 août 1936 (cliché service aéronautique militaire de l'Indochine). (PINLO-33-02)

1933-1943. Aménagement de la ville de Hanoï (Vietnam) : "Hanoï et délégation spéciale limitée à la partie comprise à l'intérieur de la route circulaire", plan d'aménagement (éch. 1/10 000e) élaboré sous la direction de Pineau, vers 1943.
1933-1943. Aménagement de la ville de Hanoï (Vietnam) : "Hanoï et délégation spéciale limitée à la partie comprise à l'intérieur de la route circulaire", plan d'aménagement (éch. 1/10 000e) élaboré sous la direction de Pineau, vers 1943. (PINLO-33-02)
1933-1943. Plan d'aménagement de la ville de Hanoï (Vietnam) : plan (éch. 1/10000e), n.d.
1933-1943. Plan d'aménagement de la ville de Hanoï (Vietnam) : plan (éch. 1/10000e), n.d. (PINLO-33-02)
1933-1943. Plan d'aménagement de la ville de Hanoï (Vietnam) : plan (éch. 1/10 000e), mai 1928.
1933-1943. Plan d'aménagement de la ville de Hanoï (Vietnam) : plan (éch. 1/10 000e), mai 1928. (PINLO-33-02)
1933-1943. Plan d'aménagement de la ville de Hanoï (Vietnam) : plan, nov. 1925 (éch. 1/10 000e).
1933-1943. Plan d'aménagement de la ville de Hanoï (Vietnam) : plan, nov. 1925 (éch. 1/10 000e). (PINLO-33-02)

1933-1943. Plan d'aménagement de la ville de Hanoï (Vietnam) : plan des environs de la ville (éch. 1/50.000e), n.d.
1933-1943. Plan d'aménagement de la ville de Hanoï (Vietnam) : plan des environs de la ville (éch. 1/50.000e), n.d. (PINLO-33-02)
1933-1943. Plan d'aménagement de la ville de Hanoï (Vietnam) : plan (éch. 1/10 000e), nov. 1925.
1933-1943. Plan d'aménagement de la ville de Hanoï (Vietnam) : plan (éch. 1/10 000e), nov. 1925. (PINLO-33-02)
1933-1959. Plan d'aménagement de la région Saïgon-Cholon (Vietnam) : plan de Saïgon (éch. 1/4 000e), 1795.
1933-1959. Plan d'aménagement de la région Saïgon-Cholon (Vietnam) : plan de Saïgon (éch. 1/4 000e), 1795. (PINLO-33-03)
1933-1959. Plan d'aménagement de la région Saïgon-Cholon (Vietnam) : plan régional de Saïgon indicant les principaux réseaux viaires selon leur importance (éch. 1/500.000e), déc. 1932.
1933-1959. Plan d'aménagement de la région Saïgon-Cholon (Vietnam) : plan régional de Saïgon indicant les principaux réseaux viaires selon leur importance (éch. 1/500.000e), déc. 1932. (PINLO-33-03)

1933-1959 Plan d'aménagement de la région Saïgon-Cholon (Vietnam) : carte des environs de Saïgon (éch. 1/50.000e), avril 1911.
1933-1959 Plan d'aménagement de la région Saïgon-Cholon (Vietnam) : carte des environs de Saïgon (éch. 1/50.000e), avril 1911. (PINLO-33-03)
1933-1959. Plan d'aménagement de la région Saïgon-Cholon (Vietnam) : plan de Cholon indicant l'affection des espaces bâtis et la limite de la ville (éch. 1/5000e), 1890.
1933-1959. Plan d'aménagement de la région Saïgon-Cholon (Vietnam) : plan de Cholon indicant l'affection des espaces bâtis et la limite de la ville (éch. 1/5000e), 1890. (PINLO-33-03)
1933-1959. Plan d'aménagement de la région Saïgon-Cholon (Vietnam) : plan de nivellement général de Saïgon-Cholon (éch. 1/10.000e), oct. 1905.
1933-1959. Plan d'aménagement de la région Saïgon-Cholon (Vietnam) : plan de nivellement général de Saïgon-Cholon (éch. 1/10.000e), oct. 1905. (PINLO-33-03)
1933-1959. Plan d'aménagement de la région Saïgon-Cholon (Vietnam) : plan de Saïgon indicant les zones d'activités industrielles (éch. 1/10.000e), déc. 1923.
1933-1959. Plan d'aménagement de la région Saïgon-Cholon (Vietnam) : plan de Saïgon indicant les zones d'activités industrielles (éch. 1/10.000e), déc. 1923. (PINLO-33-03)

1933-1959 Plan d'aménagement de la région Saïgon-Cholon (Vietnam) : plan de Saïgon-Cholon indicant le type de construction et les limites des deux villes (éch. 1/10.000e), 1923.
1933-1959 Plan d'aménagement de la région Saïgon-Cholon (Vietnam) : plan de Saïgon-Cholon indicant le type de construction et les limites des deux villes (éch. 1/10.000e), 1923. (PINLO-33-03)
1933-1959. Plan d'aménagement de la région Saïgon-Cholon (Vietnam) : plan cadastral de Saïgon indicant l'affection des espaces bâtis et la limite de la ville (éch. 1/4000e), 1891.
1933-1959. Plan d'aménagement de la région Saïgon-Cholon (Vietnam) : plan cadastral de Saïgon indicant l'affection des espaces bâtis et la limite de la ville (éch. 1/4000e), 1891. (PINLO-33-03)
1933-1959. Plan d'aménagement de la région Saïgon-Cholon (Vietnam) : plan de Cholon indicant les espaces bâtis (éch. 1/5.000e), 1893.
1933-1959. Plan d'aménagement de la région Saïgon-Cholon (Vietnam) : plan de Cholon indicant les espaces bâtis (éch. 1/5.000e), 1893. (PINLO-33-03)
1933-1959. Plan d'aménagement de la région Saïgon-Cholon (Vietnam) : plan cadastral indiquant le nivellement général (éch.1/10.000e), juin à oct. 1905.
1933-1959. Plan d'aménagement de la région Saïgon-Cholon (Vietnam) : plan cadastral indiquant le nivellement général (éch.1/10.000e), juin à oct. 1905. (PINLO-33-03)

1944. Plan d’aménagement de la ville de Tourane (Da-Nang, Vietnam) : plan schéma directeur (éch. 1/5000e), nov. 1944.
1944. Plan d’aménagement de la ville de Tourane (Da-Nang, Vietnam) : plan schéma directeur (éch. 1/5000e), nov. 1944. (PINLO-44-01)
1947-1948. Plan d'aménagement de la ville de Banmethuot (Vietnam) : plan d'ensemble (éch. 1/5.000e), 20 mars 1948.
1947-1948. Plan d'aménagement de la ville de Banmethuot (Vietnam) : plan d'ensemble (éch. 1/5.000e), 20 mars 1948. (PINLO-47-01)
1932-1933. Aménagement de l’avenue de la Gare, Phnom-Penh (Cambodge) : plan de Phnom Penh légendé en chinois, n.d.
1932-1933. Aménagement de l’avenue de la Gare, Phnom-Penh (Cambodge) : plan de Phnom Penh légendé en chinois, n.d. (PINLO-ND-03)
Documents biographiques : Louis-Georges Pineau à New-York, nov. 1937 (cliché anonyme).
Documents biographiques : Louis-Georges Pineau à New-York, nov. 1937 (cliché anonyme). (PINLO-PP-01)

Documents biographiques : Louis-Georges Pineau au bureau de sa maison à Périgueux, 15 avril 1982 (cliché anonyme).
Documents biographiques : Louis-Georges Pineau au bureau de sa maison à Périgueux, 15 avril 1982 (cliché anonyme). (PINLO-PP-01)
Documents biographiques : portrait de Louis-Georges Pineau, non daté (cliché Pierre Ichac) [Coll. Elisabeth Pineau]
Documents biographiques : portrait de Louis-Georges Pineau, non daté (cliché Pierre Ichac) [Coll. Elisabeth Pineau] (PINLO-PP-01)
Documentation professionnelle: "Espagne-cathédrale de Salamanca", 1951 (film 16 mm, NB, muet, 02:40 mn).
Documentation professionnelle: "Espagne-cathédrale de Salamanca", 1951 (film 16 mm, NB, muet, 02:40 mn). (PINLO-PP-02)
Documentation professionnelle: "Angkor Vat", n.d. (film 16 mm, couleur, muet, 06:41 mn).
Documentation professionnelle: "Angkor Vat", n.d. (film 16 mm, couleur, muet, 06:41 mn). (PINLO-PP-02)

Documentation professionnelle : "Istanbul. Sainte-Sophie et Corne d'Or", n.d. (film 16 mm, couleur, muet, 02:33 mn).
Documentation professionnelle : "Istanbul. Sainte-Sophie et Corne d'Or", n.d. (film 16 mm, couleur, muet, 02:33 mn). (PINLO-PP-02)
Documentation professionnelle: "Louqsor. Temples égyptiens", n.d. (film 16 mm, NB, muet, 02:38 mn).
Documentation professionnelle: "Louqsor. Temples égyptiens", n.d. (film 16 mm, NB, muet, 02:38 mn). (PINLO-PP-02)
1945-1966. Activité d’enseignement à l’Ecole supérieure d’architecture de l’Université de Saigon : vue d'un Pagodon sur le petit-lac, Hanoï, n.d. (cliché Service photographique Indochine).
1945-1966. Activité d’enseignement à l’Ecole supérieure d’architecture de l’Université de Saigon : vue d'un Pagodon sur le petit-lac, Hanoï, n.d. (cliché Service photographique Indochine). (PINLO-PP-02)
Documentation professionnelle: vue de la Pagode de la littérature sur le petit-lac à Hanoï, n.d. (cliché Service photographique Indochine).
Documentation professionnelle: vue de la Pagode de la littérature sur le petit-lac à Hanoï, n.d. (cliché Service photographique Indochine). (PINLO-PP-02)

Documentation professionnelle: "IV. Cathédrale de Chartres", n.d. (film 16 mm NB, muet, 02:42 mn).
Documentation professionnelle: "IV. Cathédrale de Chartres", n.d. (film 16 mm NB, muet, 02:42 mn). (PINLO-PP-02)
Documentation professionnelle: "III. Cathédrale de Chartres", n.d. (film 16 mm, NB, muet, 01:48 mn).
Documentation professionnelle: "III. Cathédrale de Chartres", n.d. (film 16 mm, NB, muet, 01:48 mn). (PINLO-PP-02)
Documentation professionnelle: "II. Cathédrale de Chartres", n.d. (film 16 mm, NB, muet, 02:46 mn).
Documentation professionnelle: "II. Cathédrale de Chartres", n.d. (film 16 mm, NB, muet, 02:46 mn). (PINLO-PP-02)
Documentation professionnelle: "I. Cathédrale de Chartres", n.d. (film 16 mm, NB, muet, 02:41 mn).
Documentation professionnelle: "I. Cathédrale de Chartres", n.d. (film 16 mm, NB, muet, 02:41 mn). (PINLO-PP-02)

Documentation professionnelle: "Athènes-l'Acropole", oct. 1952 (film 16 mm, NB, muet, 02:25 mn).
Documentation professionnelle: "Athènes-l'Acropole", oct. 1952 (film 16 mm, NB, muet, 02:25 mn). (PINLO-PP-02)
Documentation professionnelle: "Espagne-cathédrale n.id", 1951 (film 16 mm, couleur, muet, 02:40 mn).
Documentation professionnelle: "Espagne-cathédrale n.id", 1951 (film 16 mm, couleur, muet, 02:40 mn). (PINLO-PP-02)
Documentation professionnelle: "Saigon-Arroyo chinois", fév. 1951 (film 16 mm, NB, muet, 02:46 mn).
Documentation professionnelle: "Saigon-Arroyo chinois", fév. 1951 (film 16 mm, NB, muet, 02:46 mn). (PINLO-PP-02)
Documentation professionnelle: "Bruges-cathédrale Paris", 1950 (film 16 mm, NB, muet, 02:39 mn).
Documentation professionnelle: "Bruges-cathédrale Paris", 1950 (film 16 mm, NB, muet, 02:39 mn). (PINLO-PP-02)

Documentation professionnelle: "Amsterdam", août 1949 (film 16 mm, NB, muet, 02:41 mn).
Documentation professionnelle: "Amsterdam", août 1949 (film 16 mm, NB, muet, 02:41 mn). (PINLO-PP-02)
Documentation professionnelle: "Istanbul", oct. 1952 (film 16 mm, couleur, muet, 01:36 mn).
Documentation professionnelle: "Istanbul", oct. 1952 (film 16 mm, couleur, muet, 01:36 mn). (PINLO-PP-02)
------------------

http://s230.photobucket.com/user/tddesign/media/a1/z-kt5sj-nqn-peaneau.jpg.html?t=1272229249


---------------

Vãn hồi trật tự

TRẦN ĐỨC TÀI

TRẦN ĐỨC TÀI

TT - Đến năm 1937 thì hằng ngày đã có một chuyến tàu lửa đi về giữa Đà Lạt và Sài Gòn. Từ năm 1932, con đường mới vượt đèo Blao đã nối liền Sài Gòn - Đà Lạt bằng sáu giờ đi ôtô.

WSqCTvRm.jpg

Biệt thự nghỉ mát của thống đốc Nam kỳ Jean - Félix Krautheimer ở Đà Lạt đầu những năm 1930. Biệt thự này hiện là trụ sở UBND tỉnh Lâm Đồng - Ảnh tư liệu

Dân số Đà Lạt từ khoảng 1.500 người vào năm 1923 đã tăng lên 13.000 năm 1940 và rồi 20.000 năm 1942. Số lượng du khách cũng tăng theo và từ năm 1940, lượng du khách đến Đà Lạt hằng năm đã xấp xỉ bằng tổng dân số địa phương.

Đà Lạt đã trở thành một khao khát thời thượng chưa từng thấy. Ai cũng muốn có Đà Lạt trong cuộc đời mình - nếu không thể xây biệt thự thì cũng phải một lần đến chốn “thiên đường” đó.

Phục hồi giấc mơ thủ phủ

Ý tưởng táo bạo

Lý do chính khiến Ernest Hébrard hay Louis-Georges Pineau nhận lời sang thuộc địa làm việc chính là khát vọng kiến tạo: chỉ ở những vùng đất còn hoang sơ hay kém phát triển họ mới có cơ hội thể hiện những ý tưởng táo bạo nhất và biến nó thành hiện thực. Paris không còn đất trống cho những quy hoạch vĩ đại!

Trước khi theo ngành quy hoạch - kiến trúc, Pineau từng được đào tạo khoa học chính trị ở Ecole Libre des Sciences Politiques (là Đại học Sciences Po ở Paris lừng danh ngày nay). “Giấc mơ Đà Lạt” của Pineau thực tế còn lớn hơn cả Hébrard. Nếu Hébrard chỉ dừng ở một “thủ phủ mùa hè” cho cả Đông Dương thì Pineau trong bài viết quan trọng gây nhiều tranh cãi “Dalat, capitale administrative de l’Indochine” đăng trên L’Avenir du Tonkin ngày 25-5-1937 đã đề xuất Đà Lạt như “thủ đô của Liên bang Đông Dương”. Hai năm sau, trong tạp chí Vie Urbaine số 49 năm 1939, ông viết bài “Le plan d’aménagement et d’extension de Dalat” và đề cập một vấn đề khác mà cả toàn quyền Jean Decoux lúc đó chưa chắc đã dám nghĩ tới: Đà Lạt có thể trở thành “một thủ đô còn an toàn và có tính trung tâm” hơn cả Hà Nội!

Thế chiến thứ 2 không chỉ một lần nữa chặn đường hồi hương của quan chức Pháp và Âu kiều ở Đông Dương mà còn đe dọa cả sự tồn vong của chính phủ bảo hộ khi bóng dáng quân đội Nhật đã xuất hiện ở vùng đất này từ năm 1940. Toàn quyền Jean Decoux đã thường xuyên đến nghỉ hè ở dinh thự riêng tại Đà Lạt. Những chuyến lưu trú và làm việc của toàn quyền càng lúc càng kéo dài hơn theo bước tiến của quân Nhật ở Đông Dương. Rốt cuộc, mô hình vĩ đại của Hébrard 20 năm trước giờ mới có cơ hội thực thi bằng quy hoạch của Jacques Lagisquet. Nhà quy hoạch cuối cùng của chính phủ bảo hộ phải thực hiện tham vọng của Decoux: biến thành phố núi này thành thủ phủ mùa hè thực tế, tách rời hẳn phạm vi quyền lực bản xứ lâu nay và ảnh hưởng của quân đội Nhật bây giờ.

Ngoài yếu tố chính trị, việc chỉnh trang dung nhan Đà Lạt là cần thiết vì sự phát triển biệt thự ào ạt đang phá vỡ những quy hoạch vốn có. Tờ Indochine Hebdomadaire Illustré trong một bài báo tháng 8-1943 đã ta thán rằng thành phố trên núi của Đông Dương “vẫn chưa tìm thấy bản sắc riêng biệt”. Bài báo cho biết một biệt thự mới luôn khêu gợi lòng ghen tị của các hàng xóm và họ liền “sao chép kiểu dáng không e ngại chuyện ăn cắp ý tưởng”. Xu hướng này cứ tiếp diễn cho đến khi một kiểu dáng mới xuất hiện và lại bị bắt chước theo ồ ạt, kết quả là một mặt bằng kiến trúc gai mắt. Bài báo hi vọng đồ án quy hoạch 1942 của Lagisquet đang thực hiện rồi sẽ kết liễu được cái vòng luẩn quẩn này và sẽ cho Đà Lạt “một diện mạo hài hòa”.

Đà Lạt phải định hình là một thành phố Pháp. Lúc này cần phải quay lại cách quản lý quy hoạch tập trung chặt chẽ của Ernest Hébrard. Ý tưởng thiết kế biệt thự đồng dạng hàng loạt của nhà quy hoạch đồ án 1923 bị phản đối gay gắt thời trước bây giờ cũng được Lagisquet áp dụng. Đích thân Lagisquet giám sát xây dựng nguyên một khu quy hoạch mới sau đó được mang tên Cité-Jardin Amiral Decoux (khu vực Đại học Yersin ngày nay). Tờ gấp quảng cáo Cité-Jardin giải thích: “[Mục đích của chúng tôi] là cho phụ nữ và trẻ em, người đau ốm, người khổ sở vì khí hậu khắc nghiệt của Đông Dương được tiếp thêm sinh lực, sức khỏe, thể chất trong khung cảnh như tranh của thành phố trên núi xinh đẹp của liên bang chúng ta”.

Khu cư xá quy hoạch này dành cho các đối tượng Pháp kiều lâu nay không được tận hưởng Đà Lạt vì không có khả năng ở khách sạn hay sắm biệt thự riêng. Khoảng 30 biệt thự ở cư xá Cité-Jardin đã sẵn sàng cho thuê và cuối năm 1942 thêm 20 căn được bổ sung vào năm tiếp theo. Thêm 50 biệt thự nữa được rao bán với giá vừa phải, người mua có thể chọn một trong sáu kiểu dáng khác nhau. Kiểu nào cũng mang dáng dấp những biệt thự nhỏ vùng núi Alps, đơn giản nhưng thanh nhã, quy hoạch hoàn hảo và trang bị sẵn đồ đạc đơn giản. Nhiều cơ quan của chính phủ Đông Dương từ Hà Nội dần chuyển vào Đà Lạt làm việc và đến năm 1944 thì một Đà Lạt “thủ phủ mùa hè” trong giấc mơ Hébrard đã thành hình.

SW3DFnlc.jpgPhóng to

Đường sắt đã hoạt động từ năm 1932, nhưng công trình nhà ga Đà Lạt mãi đến năm 1935 mới xây dựng xong - Ảnh tư liệu

Số phận... con nuôi

Suốt 20 năm từ thời Jean O’Neill xây dựng cho tới thời triển khai quy hoạch của Louis-Georges Pineau, không ít dân Đà Lạt bản xứ lâm vào tình trạng liên tục bị giải tỏa di dời theo quy hoạch. Trong những năm 1920, chỉ riêng việc khu chợ và “khu An Nam” lân cận ở vị trí ấp Ánh Sáng ngày nay bị phá đi xây lại, rồi sau cùng dời lên vị trí rạp hát Hòa Bình bây giờ đã khiến nhiều người lao đao. Thiểu số trung lưu và tư sản mới nổi người Việt ở Đà Lạt luôn bất mãn vì không được bình đẳng thụ hưởng chất lượng sống như người Âu.

Đến thời Lagisquet thì những vấn đề của dân Đà Lạt bản xứ đã tạm ổn định. Năm 1942, Lagisquet còn quy hoạch cả một “làng An Nam” ở xa hơn nữa về phía tây bắc như một “làng kiểu mẫu” ở khu Đa Thành (phường 7 hiện nay). Chỉ sau một năm, làng Đa Thành đã thu hút được 2.000 cư dân Việt. Những vấn đề dân cư bản xứ giờ đã giải quyết xong. Nhưng chính người Pháp cũng không ngờ rằng đứa con đẻ xinh xắn của họ chỉ mười năm sau lại vĩnh viễn trở thành “con nuôi” của người Việt và đồ án quy hoạch 1942 của Lagisquet được chính quyền Ngô Đình Diệm thực hiện tiếp tục.

Hình thành trong hai đại chiến thế giới xen giữa là một cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, mọi quyết định từ Paris đều chi phối cục diện Đông Dương và ảnh hưởng đến chính sách về Đà Lạt. Nhưng Đà Lạt luôn là đứa con cưng sinh ra từ óc lãng mạn điên rồ và tham vọng sắt đá của người Pháp. Trong 40 năm đầu thế kỷ 20, Đông Dương đã 34 lần thay đổi toàn quyền - từ Paul Doumer tới Jean Decoux - với các chính kiến khác nhau, nhưng việc quy hoạch xây dựng Đà Lạt vẫn luôn được duy trì và phát triển. Cùng thời gian đó, 10 đời thị trưởng - từ Paul Champoudry tới André Berjoan - đã tiếp nối nhau ở Đà Lạt thực hiện các quy hoạch, bất kể thời cuộc thăng trầm hay ngân sách biến động.

Mặc những mâu thuẫn giữa viễn kiến quy hoạch và hiện trạng đô thị, mặc những xung đột lợi ích, mặc những tác động dư luận, cả người khởi xướng và các toàn quyền, các nhà quy hoạch lẫn người quản lý Đà Lạt đều chung một giấc mơ hầu như không tưởng: kiến tạo bằng được thành phố này. Ý chí của người Pháp mới đã biến nó thành hiện thực! Và là một hiện thực ngoại lệ mà sau 100 năm thế giới còn phải ngỡ ngàng tìm hiểu.

------------------------------------

* Tin bài liên quan:

Kỳ 1: Tương lai tưởng tượng Kỳ 2: Đô thị hoang vu Kỳ 3: Người Việt lên tiếng Kỳ 4: “Bùng nổ” biệt thự Kỳ 5: Đà Lạt - Đứa con của tham vọng - Kỳ 5

Đà Lạt – Đứa con của tham vọng: Tương lai tưởng tượng

DU LỊCH ĐÀ LẠT » BLOG DU LỊCH » Đà Lạt – Đứa con của tham vọng: Tương lai tưởng tượng

“Chẳng có gì còn lại của sự hưng phát ngày xưa, chỉ có những đống đổ nát thảm thương” – nhà thám hiểm Henri Maitre thuật lại tình trạng hư hại của Đankia và Đà Lạt khi ông quay lại vào tháng 12-1909.

Những thay đổi của thời cuộc, chính trị từ Paris tác động trực tiếp đến chính quyền Đông Dương và thay đổi mục tiêu của tương lai Đà Lạt. Các đồ án quy hoạch và mở rộng Đà Lạt kể từ Ernest Hébrard năm 1923, Louis-Georges Pineau năm 1932, đến Jacques Lagisquet năm 1942 đều gặp phản ứng từ dư luận, mâu thuẫn với chính quyền, bất đồng của cư dân. Đồ án của nhà quy hoạch nào cũng có khoảng cách giữa viễn kiến tương lai với hiện trạng quản lý và xung đột lợi ích cá nhân, nhưng nếu không có ý chí của người Pháp sẽ không thể có di sản Đà Lạt.

Điển hình nhất của tình trạng bỏ phế này là tấm thông báo cuối cùng dán trên vách tư gia viên thanh tra Pháp ở Đankia: tỉ giá hối đoái giữa đồng quan Pháp và đồng bạc Đông Dương cách đó chín tháng! Maitre tưởng như thời gian đã ngừng trôi ở đây.

NỘI DUNG CHÍNH

·       Thành phố từ con số không

·       “Một thành phố trong hi vọng”

·       Vào năm 1901, nơi gọi là Đà Lạt chỉ gồm 19 ngôi nhà gỗ, nhiều cái xây dựng chưa xong.

·       Giấc mơ Champoudry

Thành phố từ con số không

Đà Lạt không khá gì hơn, vẫn y như lúc Maitre tới lần trước với chừng ấy ngôi nhà nhưng hoang tàn kỳ lạ. Chỉ có một khu nhỏ dành cho người Việt là có dấu hiệu sự sống. Maitre hết sức xót xa khi kế hoạch xây dựng thành phố trên núi bị xếp xó sau khi đã ngốn quá nhiều tiền. Thực tế chính quyền Đông Dương đã phải vay từ mẫu quốc những số tiền khổng lồ để tài trợ cho dự án Lang Bian – chỉ riêng kế hoạch xây dựng đường sắt đã phải vay 200 triệu quan Pháp vào năm 1898. Chưa thành hình nhưng ngay từ đầu Đà Lạt đã là tham vọng của người Pháp, các toàn quyền phải vay vốn từ Paris để đầu tư và trả nợ bằng tiền thuế từ Đông Dương. Vào lúc Maitre quay lại chốn này, nguồn ngân sách cho “Đà Lạt trong mơ” đã gần cạn.

Loạt bài này dựng lại một toàn cảnh về sự hình thành Đà Lạt, viết theo những tài liệu mới và đặc biệt là nguồn sử liệu phong phú của nhà sử học Canada chuyên về lịch sử thực dân Pháp – tiến sĩ Eric T. Jennings, giáo sư ĐH Toronto. Những nghiên cứu mới mẻ về Đà Lạt của Jennings đã được đúc kết thành cuốn Imperial heights – Dalat and the making and undoing of French Indochina (NXB Đại Học California xuất bản tháng 5-2012). Pho sử này liền được dịch sang tiếng Pháp dưới tựa đề La ville de l’éternel printemps – Comment Dalat a permis l’Indochine Française (NXB Éditions Payot, Paris xuất bản tháng 10-2013).

Đà Lạt 1925

Một góc Đà Lạt năm 1925 – 1930 nhìn từ đường Hồ Tùng Mậu

“Một thành phố trong hi vọng”

Đà Lạt đã được nhìn nhận như thế trong báo cáo của sĩ quan Prosper Oden’hal năm 1901 về khả năng biến vùng đất hoang sơ trên núi ấy thành nơi dưỡng bệnh cho quân viễn chinh Pháp. Ở đầu thế kỷ 20, việc tưởng tượng một thành phố an dưỡng cho cả Đông Dương trên cao nguyên Lang Bian đòi hỏi một niềm tin sắt đá và nhiều quyết định liều lĩnh. Hai toàn quyền Paul Doumer và Jean Beau cùng các cộng sự đã cho xúc tiến nhiều nghiên cứu nhằm tạo dựng một thành phố trên núi từ con số không.

Các nhà khí tượng học tỉ mỉ đo lường lượng mưa và nhiệt độ Đà Lạt. Các chuyên gia nghiên cứu những đường giao thông tương lai. Nhiều người khác thử nghiệm nuôi trồng đủ loại gia súc và rau quả trên Lang Bian. Nhiều người nữa vẫn tiếp tục đối chiếu địa thế Đà Lạt với các thủ phủ mùa hè và trạm nghỉ cao nguyên mà các đế quốc châu Âu đã cho xây dựng ở các vùng nhiệt đới khắp thế giới.

Vào năm 1901, nơi gọi là Đà Lạt chỉ gồm 19 ngôi nhà gỗ, nhiều cái xây dựng chưa xong.

Công trình lớn nhất là ngôi nhà được gọi là Sala đóng vai trò một lữ quán cho khách vãng lai. Những người Pháp điều hành ở trong ba căn nhà. Khâm sứ Trung kỳ Jean Auvergne có riêng một căn. Một nhà khác dành cho vị thị trưởng Đà Lạt đầu tiên Paul Champoudry. Thêm một căn cho nhân viên kế toán, một căn cho lính gác và hiến binh, một trạm thuế quan, một trạm bưu điện, một căn làm cơ quan “công trình công cộng”, một căn cho nhân viên thuộc cấp. Cuối cùng là bảy nhà tạm cho binh lính và làm kho chứa.

Trong bối cảnh đìu hiu này, các quan bảo hộ với những chức tước to lớn suốt ngày chỉ biết giết thời gian bằng cách nhìn ngó nhau hay đi săn hổ báo trong lúc các nhà quản lý “thành phố” đau đầu cố sức giải quyết vấn đề cung ứng nhu yếu phẩm và nguyên vật liệu. Đau đầu nhất chính là Champoudry, ông thị trưởng không có thị dân.

Giấc mơ Champoudry

Trước khi đảm nhiệm dự án không tưởng là thiết lập một thành phố châu Âu ở cao nguyên xứ An Nam, Champoudry từng là ủy viên hội đồng thành phố Paris những năm 1894-1895. Ông là người giám sát việc thi công đường tàu điện ngầm và những công trình chuẩn bị cho Hội chợ quốc tế Paris 1900. Thất bại tranh cử năm 1896 đã khiến người đàn ông tuổi lục tuần này cùng gia đình đang tăng thêm nhân khẩu đi tìm kiếm phiêu lưu ở Đông Dương. Nhiệm vụ chính của Champoudry ở Đà Lạt là… tưởng tượng! Ông sẽ phải xây dựng đồ án quy hoạch đầu tiên của Đà Lạt, cố hình dung những địa điểm để xây dựng các công trình công cộng và xác định những đặc tính an dưỡng, giải trí riêng biệt ở nơi mà nhiều nhà khảo sát cho là một “sa mạc bao la” của rừng thông và cỏ hoang.

Đường Đankia Đà Lạt 1930

Đường Đankia Đà Lạt 1930 (Xe hiện đại và xe thô sơ)

Champoudry phác thảo đồ án năm 1905 của mình theo đúng yêu cầu quân sự: Đà Lạt sẽ là nơi dưỡng bệnh, hồi sức cho quan binh Pháp. Những tưởng tượng của Champoudry được cụ thể hóa bằng bản đồ. Biết quân đội muốn chiếm lĩnh một không gian đáng kể trên cao nguyên này, Champoudry tập trung tất cả dịch vụ hành chính và công cộng vào một khu vực duy nhất. Ông dự kiến một cái chợ nằm ngay chỗ tiếp nối các con đường huyết mạch chính của thành phố (khu vực ấp Ánh Sáng sau này), dẫn ra một công trường được bố trí cho thuận tiện giao thông. Gần chợ và ở trung tâm thành phố, ông dành không gian cho các quầy buôn bán và tiệm kinh doanh nhỏ.

Ở giữa trung tâm, Champoudry tưởng tượng một khách sạn có nhà hàng và casino. Ông dành riêng một khu vực cho bưu điện và nhà ga nằm đối diện nhau rất thuận tiện. Vấn đề vệ sinh là quan tâm hàng đầu của ông thị trưởng. Tiệm giặt ủi công cộng phải nằm cách xa thành phố phía dưới dòng suối. Đà Lạt cũng sẽ là một trung tâm hoàn toàn hiện đại theo tiêu chuẩn châu Âu đầu thế kỷ 20: mọi kiến trúc và nhà ở đều có điện và có nước máy dẫn vào tận nơi. Vật liệu xây dựng ưu tiên sẽ là bêtông cốt sắt.

Với một vùng đất trinh nguyên thì Champoudry tha hồ bay bổng với mọi ý tưởng. Nhưng mặt khác, muốn thiết lập thành phố trên núi ấy thì phải xây dựng từ đầu hết mọi thứ: đường giao thông, hạ tầng, hệ thống cung cứng… không chỉ riêng cho Đà Lạt mà cho cả những ngả đường từ dưới đồng bằng có thể vượt núi đưa vật tư và nhân lực tới được chốn mơ tưởng này. Đưa được cái bàn bida và cây piano lên căn nhà nghỉ mát trên Đà Lạt cho khâm sứ Trung kỳ là cả một công trình gian khổ ròng rã trên lưng ngựa và lưng người Việt.

Nhưng Đà Lạt của Champoudry chỉ là ảo mộng, cũng gần giống như ngân sách hoạt động dành cho “thành phố” này. Vì lý do sức khỏe và buồn chán, ông xin toàn quyền Jean Beau cho phép thuyên chuyển hoặc chí ít cũng tăng cường ngân sách và nhiệm vụ cho ông. Champoudry không đủ kiên nhẫn chờ đợi 15 năm nữa để thấy giấc mơ của mình thành hiện thực.

Trần Đức Tài

 

Đà Lạt - Đô thị hoang vu

04/08/2014 08:00

“…[Dân cư sẽ được chia] những lô đất 10m2 làm nhà ở, xây dựng đứng… Bệnh viện sẽ được cấp 50m2, trong khi lò sát sinh và hội quán Hội Tam điểm mỗi cái sẽ được xây trên những lô đất cả 100.000m2.

Quy hoạch mới sẽ có 83 hồ tự động rút cạn nước và có thể lập tức biến thành những vườn hoa hay rừng rậm, những cánh đồng hay đầm lầy nuôi muỗi truyền bệnh sốt rét. Trong trường hợp sau cùng, quanh hồ sẽ được trồng cây canhkina và cây khuynh diệp”.

Đó là một đoạn trích trong mục “Fausses nouvelles” (Tin bịa) của tờ Le Camly ra ngày 22-3-1924. Le Camly là tờ báo tiếng Pháp do E. Riberolles xuất bản ở Đà Lạt những năm 1922-1925.

Tiểu Pháp quốc

Du lịch trên lưng ngườiBáo cáo năm 1901 của sĩ quan Prosper Oden’hal thừa nhận việc chuyển hàng cung ứng cho vài người châu Âu ở Đà Lạt đồng nghĩa với “vắt kiệt nguồn trưng dụng lao động ở xứ này”.Biên khảo của L. Constantin đăng trên tạp chí Revue Indochinoise xuất bản ở Hà Nội năm 1916 cho biết đường tiếp tế bằng lừa, ngựa lên cao nguyên Lang Bian đã không còn tồn tại từ năm 1902, và “việc vận chuyển bây giờ diễn ra trên lưng người”.Theo Léon Garnier – quyền thị trưởng Đà Lạt những năm 1920-1926, vào thời kỳ đầu tiên, hằng tuần đều có nhiều đoàn dân phu chuyển hàng hóa lên núi, “mỗi đoàn 250 người, và cứ bốn người khiêng một bao gạo 60 cân”.Nhưng ngay từ khi chưa hình thành đô thị, Đà Lạt đã thu hút người Pháp và châu Âu ở Đông Dương lên nghỉ mát và săn bắn.

Bà Gabrielle Eberhardt từng viết trên tờ Le Tour du Monde xuất bản ở Paris tháng 6-1908 thuật lại chuyến du lịch trên cao nguyên Lang Bian một năm trước.

Phải cần tới 50 phu khiêng kiệu và khuân vác để đưa đoàn du khách chỉ có vài người của bà ta từ Phan Rang lên được Đà Lạt.

Việc quy hoạch Đà Lạt kể từ đồ án của kiến trúc sư Ernest Hébrard năm 1923 đã gặp nhiều phản đối của báo chí đương thời.

Tờ Le Camly trước đó từng chỉ trích Hébrard lịch sự hơn khi ám chỉ rằng trên một cao nguyên bao la như Đà Lạt thời ấy thì không nên hà tiện không gian.

Trong lần công kích thứ hai qua mẩu “tin bịa”, tờ báo đã châm biếm gay gắt các ý tưởng quy hoạch của Hébrard – từ quy mô của đồ án, tính chất nguy nga của những công thự cạnh bên những lô đất tư hữu, và chủ trương chặn dòng nước tạo ra chuỗi hồ nhân tạo.

Viễn kiến về tương lai của nhà quy hoạch luôn gặp trở ngại vì những mâu thuẫn trong thực tế quản lý đô thị hiện tại và không tránh khỏi xung đột lợi ích. Trừ khi quy hoạch được thực hiện trên vùng đất hoang vu như Đà Lạt thuở ban đầu…

Thế rồi Thế chiến thứ nhất đã khiến trạm nghỉ trên núi mang tên Đà Lạt trở nên nhộn nhịp. Lữ quán Sala tiếp tục đón khách cho đến khi bị phá bỏ năm 1923.

Những chiếc tàu ngầm bắn thủy lôi của Đức rình rập những con tàu Pháp định kỳ trở về mẫu quốc đã kéo dài vô thời hạn nhiệm kỳ Đông Dương của các quan chức Pháp cùng gia đình.

Năm 1917, toàn quyền Albert Sarraut quyết định: “Chúng ta có lý do để hi vọng Đà Lạt đã được định đoạt để làm thành phố nghỉ mát cho toàn bộ Đông Dương, và thậm chí cho cả một số nước lân cận với chúng ta ở Viễn Đông”.

Đồ án của Paul Champoudry được lôi khỏi đống bụi tàng thư. Tiền của bắt đầu đổ dồn cho Đà Lạt. Với ngân sách trong tay, Jean O’Neill – tác giả của quy hoạch 1919 – bắt đầu xây dựng thành phố theo phác thảo ban đầu của Champoudry. Tưởng tượng của Champoudry sau 15 năm giờ mới bắt đầu thành hình trong thực tế.

Phần lớn tài lực được dốc vào “nước Pháp thu nhỏ” – khu vực hành chánh và cư trú cho người Âu. Vì xây dựng từ số không, những vấn đề tranh cãi về chức năng và bản sắc của Đà Lạt tương lai chỉ là dung hòa cho thích hợp các vấn đề phong cách, mức tao nhã và nét hiện đại.

Từ năm 1905, khi Đà Lạt chỉ có hơn chục căn nhà gỗ xiêu vẹo, Champoudry đã chủ trương đa dạng kiến trúc. Theo ông, “nếu ta muốn xây dựng một thành phố có tính cách độc đáo, qua các kiến trúc đa dạng… thì phải ủy thác cho nhiều kiến trúc sư khác nhau. Một kiến trúc sư duy nhất sẽ không tránh khỏi tạo ra một phong cách giống nhau đáng tiếc”.

Trong đồ án 1919, O’Neill đã chỉ thị: “Mọi ngôi nhà cho người Âu ở Đà Lạt phải có vườn bao quanh và phải được hưởng đầy đủ sự thông thoáng và quang cảnh”.

Nói cho cùng đấy mới là trọng tâm của Đà Lạt – cao nguyên bao la này cho phép có đất đai rộng, biệt thự lớn, thoát khỏi cảnh chen chúc của Hà Nội hay Sài Gòn.

Những nét chính trong viễn kiến của Champoudry hầu hết đều được O’Neill và các nhà quy hoạch sau này thực hiện. Vị trí của nhà ga, khách sạn Palace tương lai, khu làng cho người Việt bản xứ… đều được giữ nguyên. Chính O’Neill là cha đẻ của ý tưởng xây đập chặn dòng nước để khai sinh ra hồ Xuân Hương vào năm 1920.

Phận thứ dân

Dù chẳng có thị dân nào để cai trị, thị trưởng Champoudry đã đề cập đến vấn đề người Việt trong đồ án 1905: “[Trong bản đồ kèm theo,] chúng tôi chỉ đánh dấu sơ bộ những vị trí cần thiết cho dân bản xứ (thư ký, tùy phái, cu li…). Chúng tôi nghĩ tốt nhất là sẽ ấn định các vị trí này khi thành phố phát triển, bằng cách phân chia cho họ những mảnh đất có thể sử dụng”.

Trong một chuyến du thám năm 1907, bác sĩ Joseph Vassal của Viện Pasteur đã ước tính số người Việt ở Đà Lạt khoảng 70 người, hầu hết là dân bán hàng vãng lai.

Trong phúc trình sau đó vào năm 1914, Vassal phân loại dân bản xứ định cư ở đây là chừng mười lính khố xanh, vài thông ngôn và một ngôi làng của dân buôn bán.

Đồ án 1919 của O’Neill đã nhìn nhận sự quan trọng của nguồn lao động Việt Nam bằng những lời thẳng thừng: “Phải có một khu dành cho dân bản xứ làm thuê cùng gia đình họ tá túc để cung cấp nhân lực”.

Mọi quy hoạch xây dựng và mở rộng Đà Lạt của người Pháp từ năm 1920 đều đặt trên một nền tảng chung: phân biệt đối xử và kỳ thị chủng tộc.

Dù một làng người Việt đã hình thành ở gần hồ nhân tạo tương lai, cạnh các sạp chợ (khu vực ấp Ánh Sáng bây giờ), O’Neill vẫn cương quyết: “Khu vực bản xứ phải nằm cách xa hẳn khu vực của người Âu. Vì thế địa điểm đã được định sẵn ở ven suối Cam Ly, dưới hạ lưu đập chắn hồ”.

Trong công văn tháng 3-1924 gửi khâm sứ Trung kỳ Pierre Pasquier, quyền thị trưởng Léon Garnier đã nêu tính cấp bách của việc xây dựng chợ càng nhanh càng tốt vì vấn đề vệ sinh, và nhắc lại: “Trong chuyến viếng thăm Đà Lạt vừa qua cùng với kiến trúc sư Hébrard, ngài đã trực tiếp nhìn thấy sự cần thiết phải tống khứ những căn nhà của người bản xứ đang nằm ngay vị trí của ngôi chợ tương lai”.

Dân Việt luôn là những người đầu tiên chịu tác động của mọi di dời giải tỏa theo quy hoạch ở thành phố của người Pháp xây dựng cho người Pháp.

Hồ Xuân Hương sau này trở thành nguyên nhân của một thảm kịch giáng xuống thân phận người bản xứ. Một trận lũ vỡ đập chắn hồ tháng 3-1932 đã làm ngập lụt ngôi làng ở hạ lưu – 17 người chết, toàn là người Việt.

Báo cáo thuộc địa thời đó vẫn đổ lỗi cho rằng những nạn nhân “đã không chịu rời khỏi túp lều của họ kịp thời”.

(Theo tuoitre)

Đà Lạt - Đô thị hoang vu

TRẦN ĐỨC TÀI

TRẦN ĐỨC TÀI

news google

TT - “...[Dân cư sẽ được chia] những lô đất 10m2 làm nhà ở, xây dựng đứng... Bệnh viện sẽ được cấp 50m2, trong khi lò sát sinh và hội quán Hội Tam điểm mỗi cái sẽ được xây trên những lô đất cả 100.000m2.

Kỳ 1: Đà Lạt - Đứa con của tham vọng: Tương lai tưởng tượng

Wf9pnmPp.jpgPhóng to

Một dãy nhà gỗ của người Việt ở Đà Lạt khoảng năm 1925-1930 - Ảnh tư liệu

Quy hoạch mới sẽ có 83 hồ tự động rút cạn nước và có thể lập tức biến thành những vườn hoa hay rừng rậm, những cánh đồng hay đầm lầy nuôi muỗi truyền bệnh sốt rét. Trong trường hợp sau cùng, quanh hồ sẽ được trồng cây canhkina và cây khuynh diệp”.

Đó là một đoạn trích trong mục “Fausses nouvelles” (Tin bịa) của tờ Le Camly ra ngày 22-3-1924. Le Camly là tờ báo tiếng Pháp do E. Riberolles xuất bản ở Đà Lạt những năm 1922-1925.

Tiểu Pháp quốc

Du lịch trên lưng người

Báo cáo năm 1901 của sĩ quan Prosper Oden’hal thừa nhận việc chuyển hàng cung ứng cho vài người châu Âu ở Đà Lạt đồng nghĩa với “vắt kiệt nguồn trưng dụng lao động ở xứ này”.

Biên khảo của L. Constantin đăng trên tạp chí Revue Indochinoise xuất bản ở Hà Nội năm 1916 cho biết đường tiếp tế bằng lừa, ngựa lên cao nguyên Lang Bian đã không còn tồn tại từ năm 1902, và “việc vận chuyển bây giờ diễn ra trên lưng người”.

Theo Léon Garnier - quyền thị trưởng Đà Lạt những năm 1920-1926, vào thời kỳ đầu tiên, hằng tuần đều có nhiều đoàn dân phu chuyển hàng hóa lên núi, “mỗi đoàn 250 người, và cứ bốn người khiêng một bao gạo 60 cân”.

Nhưng ngay từ khi chưa hình thành đô thị, Đà Lạt đã thu hút người Pháp và châu Âu ở Đông Dương lên nghỉ mát và săn bắn.

Bà Gabrielle Eberhardt từng viết trên tờ Le Tour du Monde xuất bản ở Paris tháng 6-1908 thuật lại chuyến du lịch trên cao nguyên Lang Bian một năm trước.

Phải cần tới 50 phu khiêng kiệu và khuân vác để đưa đoàn du khách chỉ có vài người của bà ta từ Phan Rang lên được Đà Lạt.

Việc quy hoạch Đà Lạt kể từ đồ án của kiến trúc sư Ernest Hébrard năm 1923 đã gặp nhiều phản đối của báo chí đương thời.

Tờ Le Camly trước đó từng chỉ trích Hébrard lịch sự hơn khi ám chỉ rằng trên một cao nguyên bao la như Đà Lạt thời ấy thì không nên hà tiện không gian.

Trong lần công kích thứ hai qua mẩu “tin bịa”, tờ báo đã châm biếm gay gắt các ý tưởng quy hoạch của Hébrard - từ quy mô của đồ án, tính chất nguy nga của những công thự cạnh bên những lô đất tư hữu, và chủ trương chặn dòng nước tạo ra chuỗi hồ nhân tạo.

Viễn kiến về tương lai của nhà quy hoạch luôn gặp trở ngại vì những mâu thuẫn trong thực tế quản lý đô thị hiện tại và không tránh khỏi xung đột lợi ích. Trừ khi quy hoạch được thực hiện trên vùng đất hoang vu như Đà Lạt thuở ban đầu...

Thế rồi Thế chiến thứ nhất đã khiến trạm nghỉ trên núi mang tên Đà Lạt trở nên nhộn nhịp. Lữ quán Sala tiếp tục đón khách cho đến khi bị phá bỏ năm 1923.

Những chiếc tàu ngầm bắn thủy lôi của Đức rình rập những con tàu Pháp định kỳ trở về mẫu quốc đã kéo dài vô thời hạn nhiệm kỳ Đông Dương của các quan chức Pháp cùng gia đình.

Năm 1917, toàn quyền Albert Sarraut quyết định: “Chúng ta có lý do để hi vọng Đà Lạt đã được định đoạt để làm thành phố nghỉ mát cho toàn bộ Đông Dương, và thậm chí cho cả một số nước lân cận với chúng ta ở Viễn Đông”.

Đồ án của Paul Champoudry được lôi khỏi đống bụi tàng thư. Tiền của bắt đầu đổ dồn cho Đà Lạt. Với ngân sách trong tay, Jean O’Neill - tác giả của quy hoạch 1919 - bắt đầu xây dựng thành phố theo phác thảo ban đầu của Champoudry. Tưởng tượng của Champoudry sau 15 năm giờ mới bắt đầu thành hình trong thực tế.

Phần lớn tài lực được dốc vào “nước Pháp thu nhỏ” - khu vực hành chánh và cư trú cho người Âu. Vì xây dựng từ số không, những vấn đề tranh cãi về chức năng và bản sắc của Đà Lạt tương lai chỉ là dung hòa cho thích hợp các vấn đề phong cách, mức tao nhã và nét hiện đại.

Từ năm 1905, khi Đà Lạt chỉ có hơn chục căn nhà gỗ xiêu vẹo, Champoudry đã chủ trương đa dạng kiến trúc. Theo ông, “nếu ta muốn xây dựng một thành phố có tính cách độc đáo, qua các kiến trúc đa dạng... thì phải ủy thác cho nhiều kiến trúc sư khác nhau. Một kiến trúc sư duy nhất sẽ không tránh khỏi tạo ra một phong cách giống nhau đáng tiếc”.

Trong đồ án 1919, O’Neill đã chỉ thị: “Mọi ngôi nhà cho người Âu ở Đà Lạt phải có vườn bao quanh và phải được hưởng đầy đủ sự thông thoáng và quang cảnh”.

Nói cho cùng đấy mới là trọng tâm của Đà Lạt - cao nguyên bao la này cho phép có đất đai rộng, biệt thự lớn, thoát khỏi cảnh chen chúc của Hà Nội hay Sài Gòn.

Những nét chính trong viễn kiến của Champoudry hầu hết đều được O’Neill và các nhà quy hoạch sau này thực hiện. Vị trí của nhà ga, khách sạn Palace tương lai, khu làng cho người Việt bản xứ... đều được giữ nguyên. Chính O’Neill là cha đẻ của ý tưởng xây đập chặn dòng nước để khai sinh ra hồ Xuân Hương vào năm 1920.

Phận thứ dân

Dù chẳng có thị dân nào để cai trị, thị trưởng Champoudry đã đề cập đến vấn đề người Việt trong đồ án 1905: “[Trong bản đồ kèm theo,] chúng tôi chỉ đánh dấu sơ bộ những vị trí cần thiết cho dân bản xứ (thư ký, tùy phái, cu li...). Chúng tôi nghĩ tốt nhất là sẽ ấn định các vị trí này khi thành phố phát triển, bằng cách phân chia cho họ những mảnh đất có thể sử dụng”.

Trong một chuyến du thám năm 1907, bác sĩ Joseph Vassal của Viện Pasteur đã ước tính số người Việt ở Đà Lạt khoảng 70 người, hầu hết là dân bán hàng vãng lai.

Trong phúc trình sau đó vào năm 1914, Vassal phân loại dân bản xứ định cư ở đây là chừng mười lính khố xanh, vài thông ngôn và một ngôi làng của dân buôn bán.

Đồ án 1919 của O’Neill đã nhìn nhận sự quan trọng của nguồn lao động Việt Nam bằng những lời thẳng thừng: “Phải có một khu dành cho dân bản xứ làm thuê cùng gia đình họ tá túc để cung cấp nhân lực”.

Mọi quy hoạch xây dựng và mở rộng Đà Lạt của người Pháp từ năm 1920 đều đặt trên một nền tảng chung: phân biệt đối xử và kỳ thị chủng tộc.

Dù một làng người Việt đã hình thành ở gần hồ nhân tạo tương lai, cạnh các sạp chợ (khu vực ấp Ánh Sáng bây giờ), O’Neill vẫn cương quyết: “Khu vực bản xứ phải nằm cách xa hẳn khu vực của người Âu. Vì thế địa điểm đã được định sẵn ở ven suối Cam Ly, dưới hạ lưu đập chắn hồ”.

Trong công văn tháng 3-1924 gửi khâm sứ Trung kỳ Pierre Pasquier, quyền thị trưởng Léon Garnier đã nêu tính cấp bách của việc xây dựng chợ càng nhanh càng tốt vì vấn đề vệ sinh, và nhắc lại: “Trong chuyến viếng thăm Đà Lạt vừa qua cùng với kiến trúc sư Hébrard, ngài đã trực tiếp nhìn thấy sự cần thiết phải tống khứ những căn nhà của người bản xứ đang nằm ngay vị trí của ngôi chợ tương lai”.

Dân Việt luôn là những người đầu tiên chịu tác động của mọi di dời giải tỏa theo quy hoạch ở thành phố của người Pháp xây dựng cho người Pháp.

Hồ Xuân Hương sau này trở thành nguyên nhân của một thảm kịch giáng xuống thân phận người bản xứ. Một trận lũ vỡ đập chắn hồ tháng 3-1932 đã làm ngập lụt ngôi làng ở hạ lưu - 17 người chết, toàn là người Việt.

Báo cáo thuộc địa thời đó vẫn đổ lỗi cho rằng những nạn nhân “đã không chịu rời khỏi túp lều của họ kịp thời”.

__________

Kỳ tới: Người Việt lên tiếng

TRẦN ĐỨC TÀI

"Bùng nổ" biệt thự

TRẦN ĐỨC TÀI

TRẦN ĐỨC TÀI

news google

TT - Khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã bóp nghẹt giấc mơ Ernest Hébrard. Nhưng không chỉ là vấn đề ngân sách từ Paris hay chủ trương từ Hà Nội, những xung đột lợi ích với các “Dalatois” - dân Đà Lạt cả Âu lẫn Việt - đã khiến chính người Đà Lạt góp phần làm phá sản một đồ án mà họ cho là quá cứng nhắc và không thực tế.

Kỳ 1: Tương lai tưởng tượng Kỳ 2: Đô thị hoang vu Kỳ 3: Người Việt lên tiếng

ink0hQSt.jpg

Phóng to

Khách sạn Langbian Palace chính thức hoạt động từ tháng 3-1922, khi đường sắt và đường ôtô lên Đà Lạt chưa hoàn thành - Ảnh tư liệu

Hébrard không chỉ muốn kiểm soát thiết kế các công thự - việc hoàn toàn trong phạm vi của ông - mà còn cả thiết kế của biệt thự tư nhân nữa.

Giấc mơ nghiệt ngã

Chơi trước làm sau!

Chính thức khánh thành tháng 3-1922 sau nhiều lần chậm tiến độ và tốn kém vượt dự toán, khách sạn Langbian Palace là công trình lớn nhất được xây dựng đầu tiên ở Đà Lạt. Khách sạn này được khởi công trước cả bưu điện, nhà ga hay tòa thị chính, thậm chí trước cả nhiều trường học và sự đồ sộ của nó áp đảo mọi công thự xây dựng về sau. Quy định từ mẫu quốc buộc khách sạn Palace phải có quản lý và bếp trưởng người Pháp sẵn sàng trước khi hoạt động.

Từ năm 1920, Marc Desanti đã quản lý khách sạn còn xây dang dở này và Desanti chiêu mộ một bếp trưởng từ Pau, miền nam nước Pháp, sang Đà Lạt. Đầu bếp Henri Passiot cùng bà vợ, người kiêm luôn phụ trách buồng phòng, đã ký hợp đồng ba năm để bắt đầu làm việc từ 1-1-1921. Sau mười tháng ngồi không mà phần nội thất khách sạn vẫn chưa hoàn thiện, bếp trưởng Passiot đâm đơn kiện Desanti đòi trả hết tiền lương còn nợ cũng như chi phí đi về giữa Pháp và Đông Dương cho cả hai vợ chồng. Chẳng biết làm sao, Desanti đành phải cầu cứu toàn quyền Maurice Long can thiệp!

Trong đồ án 1923, Hébrard khuyến cáo rằng “để tránh đưa những thứ xấu xí vào Đà Lạt, các biệt thự phải được xây theo những bản vẽ do chính quyền cung cấp và phải cam kết làm đúng hoàn toàn theo đó. Rất dễ dàng thiết kế ra nhiều kiểu khác nhau và các thầu khoán có thể nhận xây các kiểu biệt thự đã chuẩn hóa này theo giá cả ấn định”. Trọng tâm của tầm nhìn Hébrard là tính đồng nhất để bảo đảm một thành phố “hài hòa tuyệt đối” cho một thành phố hiện đại tương lai. Năm 1925, ông thậm chí còn giao cho Ủy ban Vệ sinh công cộng Đà Lạt một tập hợp nhiều bản thiết kế “những kiểu nhà có thể chấp nhận được cả về mặt vệ sinh lẫn về mặt thẩm mỹ” để phân phát cho các công ty bất động sản và xây dựng.

Carl H. Nightingale trong cuốn Segregation - A global history of divided cities (Phân ly - Lịch sử toàn cầu về các thành phố chia rẽ - NXB Đại học Chicago 2012) viết: “Giới phê bình Pháp đã đánh giá đồ án quy hoạch này còn có sức quyến rũ hơn cả thủ phủ mùa hè Simla của Ấn Độ thuộc Anh hay Buitenzorg của Indonesia thuộc Hà Lan” đã lừng danh từ trước. Nhưng đó là giấc mơ nghiệt ngã! Chẳng có mấy chủ nhân biệt thự muốn xây nhà theo đồ án rập khuôn giống nhau và phong cách kiến trúc Đông Dương cổ xúy chất châu Á của Hébrard. Ngay từ đầu nó đã bị nhiều người cho là không phù hợp với “tiểu Pháp quốc” này. Chính lối quy hoạch kiểm soát toàn bộ chi tiết đã khiến đồ án đầy tham vọng của Ernest Hébrard thất bại. Đây là mô hình vĩ đại nhất trong năm lần quy hoạch kéo dài suốt 40 năm hình thành Đà Lạt nhưng lại được thực hiện trì trệ và ít hoàn thiện nhất.

Từ năm 1930, sau khi đồ án Hébrard bị gác lại, những biệt thự đa phong cách mới nhanh chóng xuất hiện. Tính đa dạng trong kiểu dáng và dấu ấn thiết kế các vùng miền châu Âu từ đó đã khiến Đà Lạt nổi tiếng đến tận ngày nay. Không chỉ là biệt thự của quan chức Pháp, sức hấp dẫn của dự án Đà Lạt đã thu hút cả dân châu Âu và Pháp kiều ở Đông Dương mua đất xây biệt thự tại đây. Những cơ quan ở Hà Nội như Ngân hàng Đông Dương hay Trường Viễn Đông Bác cổ cũng có biệt thự ở Đà Lạt làm nơi nghỉ hè cho nhân viên. Các công ty tư nhân cũng mua hoặc xây biệt thự ở Đà Lạt để nghỉ mát. Công ty nông sản Compagnie Agricole d’Annam có tới ba biệt thự như thế.

Tất nhiên là các kiến trúc sư có sẵn kiểu mẫu cho khách hàng tham khảo. Một trong những kiến trúc sư chính hoạt động ở Đà Lạt những năm 1930-1940 là Paul Veysseyre. Chỉ riêng ở thành phố này ông đã thiết kế nhiều công trình tôn giáo và 54 biệt thự. Trong hồ sơ của Veysseyre có nhiều tập quảng cáo, tài liệu cắt từ báo chí, và mẩu quảng cáo từ rất nhiều tập san kiến trúc quốc tế đương thời. Đây là những kiểu mẫu để khách hàng xem và chọn lựa từ các thiết kế mới nhất, đủ mọi phong cách vùng miền châu Âu thuộc mọi trường phái. Veysseyre sưu tầm nhiều loại tạp chí nước ngoài, có cả tạp chí Neuzeitliches Bauwessen Heraklith-Rundschau của Đức, mà từ đó ông đã cắt ra các mẫu thiết kế biệt thự nhỏ trên núi theo kiểu Berghausen. Điều này cho thấy tính quốc tế rất cao trong phong cách biệt thự Đà Lạt chứ không chỉ đơn thuần là kiến trúc Pháp.

Người Việt giành phần

Chính sách phân biệt đối xử của Pháp áp đặt ở Đà Lạt cũng bị uốn cong trước thế lực của tầng lớp quý tộc Việt Nam cùng thiểu số tư sản bản xứ muốn đòi bình đẳng quyền lợi. Quyết định của vua Bảo Đại muốn xây một biệt điện mùa hè ở “tiểu Pháp quốc” được người Pháp hoan nghênh vì điều đó càng chứng tỏ giá trị đáng khao khát của Đà Lạt. Kiến trúc sư Veysseyre là người thiết kế dinh thự này cho Bảo Đại năm 1933 (nay là dinh III). Rồi sau đó cũng chính Veysseyre lại được thuê thiết kế biệt thự nghỉ hè cho toàn quyền Jean Decoux (nay là dinh II).

Đầu những năm 1930, đường giao thông đã nối liền Đà Lạt với đồng bằng. Lái ôtô đi Đà Lạt nghỉ mát trở thành một dấu hiệu đẳng cấp của giới tư sản mới của Sài Gòn. François de Tessan nhận xét vào năm 1923: “Có khoảng 3.000 ôtô lưu thông ở Sài Gòn. Trong khi vào năm 1914 chỉ có 68 chiếc có đăng ký... Không phải chỉ có người châu Âu là thích mua ôtô. Trong số 1.000 ôtô nhập cảng vào Đông Dương trong 18 tháng qua, người da trắng mua 500 chiếc, còn dân An Nam mua tới 256 chiếc”. Số ôtô còn lại thuộc các chủ người Ấn, Miên và Lào.

Sau du hí bằng ôtô thì việc mua đất xây biệt thự ở Đà Lạt của tư sản Việt trở thành thời thượng. Một madame Hoa mua luôn sáu lô đất liền kề ngay trong khu vực dành cho người Âu từ năm 1926. Năm 1934, một monsieur Lê Dương mua được cả 2ha đất vùng ngoại ô với các điều kiện bình đẳng như người Pháp. Nghề thầu khoán hưng thịnh và tầng lớp tư sản Việt Nam mới ở Đà Lạt cũng đi lên từ nghề này. Ví dụ công ty của Võ Đình Dung từng xây dựng nhiều công trình công cộng của Đà Lạt như nhà ga xe lửa, phần lớn hạng mục các trường học như Lycée Yersin cùng các bệnh viện. Năm 1932, khi mới 30 tuổi, Dung trở thành ủy viên hội đồng thành phố và luôn là một tiếng nói đòi quyền lợi bình đẳng cho dân “Dalatois” bản xứ.

Từ gần 400 cái vào năm 1938, số biệt thự tư nhân ở Đà Lạt đã tăng gấp đôi sau năm năm. Đây cũng là cơ hội cho các kiến trúc sư Việt đầu tiên, nổi tiếng nhất có Phạm Nguyên Hậu. Giới phê bình thời đó đã khen ngợi kiến trúc sư Hậu vì “những công trình vững chãi, chi tiết hoàn thiện, trái ngược với nhiều biệt thự xấu xí vì chắp ghép vội vã do không đủ kinh phí và do chủ nhân thuê làm những mặt tiền hoa hòe vô giá trị”. Những góc độ sắc sảo, tinh tế và việc sử dụng chất liệu bêtông của kiến trúc sư Hậu đã khiến tờ Indochine Hebdomadaire Illustré - tờ báo của chính quyền Decoux - luôn nhắc đến tên ông trong vấn đề thiết kế biệt thự.

Xây biệt thự ở Đà Lạt hoặc sao chép trắng trợn những kiểu mẫu biệt thự của nhau trở thành cách ganh đua đẳng cấp trong giới tư sản cả Âu lẫn Việt đương thời. Nhưng khi các biệt thự đủ loại khiến cho bộ mặt Đà Lạt bị chê là “xấu xí” thì lại nảy sinh vấn đề... phá quy hoạch!

_____________

Kỳ tới: Pineau và 6 tấm bản đồ

Đà Lạt - Đứa con của tham vọng - Kỳ 5

TRẦN ĐỨC TÀI

TRẦN ĐỨC TÀI

news google

TT - Năm 1933, một số kiến trúc sư và nhà quy hoạch cấp tiến nhất thế giới lên con tàu du lịch đi từ Marseille đến Athens. Họ tổ chức Đại hội kiến trúc hiện đại quốc tế (Congrès Internationaux de l’Architecture Moderne - CIAM) ngay trên con tàu này. Trong số đó có Louis-Georges Pineau và sáu tấm bản đồ vĩ đại.

Sr4xlMRY.jpg

Phóng to

Phải mất 30 năm mới nối liền được Phan Rang - Đà Lạt bằng đường sắt. Trong ảnh: đoạn đường sắt xuyên núi gian nan nhất ở đoạn Sông Pha - Eo Gió, thi công năm 1928 - Ảnh tư liệu

Pineau từng mong ước thuyết trình ở CIAM ba năm trước nhưng vào lúc đó ông lại được mời đi thiết kế nhiều thành phố tại Đông Dương. Lần này ông mới có thể tham gia diễn đàn kiến trúc uy tín này. Pineau không trưng bày tác phẩm của mình về Sài Gòn mà tự hào giới thiệu đồ án quy hoạch Đà Lạt 1932, ngang hàng với các đồ án quy hoạch Detroit, Budapest, Paris và Amsterdam của các tác giả khác.

Thành phố thư giãn

Chủ đề của CIAM Athens là “Thành phố chức năng”. Bằng khái niệm “chức năng”, ban tổ chức ngụ ý một thành phố dễ sống và tuyên cáo của CIAM xác định rõ: “Thành phố chức năng phải đảm bảo sự phân bố thích hợp về vị trí và diện tích của các khu vực khác nhau dành cho làm việc, sinh hoạt, giải trí và lưu thông.” Ngoài ra, “quy hoạch đô thị phải ấn định sự tương quan giữa các vị trí làm việc, sinh hoạt, giải trí theo cách nào đó để mọi hoạt động hằng ngày của dân cư có thể tiếp diễn mà ít tốn thời gian nhất.” Và một thành phố chức năng phải được xem xét trong “toàn bộ bối cảnh kinh tế, tức là phạm vi ảnh hưởng của nó.”

Chức năng Pineau xác định cho Đà Lạt là thành phố thư giãn, và ông thể hiện các tiêu chí ấy trong số bản đồ mang theo triển lãm. Bản đồ đầu tiên chính là đồ án 1923 của Ernest Hébrard, chỉ dùng làm nền cho quy hoạch “hiện đại hơn, xanh hơn và dễ sống hơn” của Pineau. Bản đồ thứ hai trình bày khu vực chính của Đà Lạt, phân vùng thành khu chợ, khu dân bản xứ, khu dân châu Âu và khu thư giãn (điển hình là sân golf). Ở đây, bên trên các quy hoạch nơi làm việc và cư trú, Pineau cũng áp đặt yếu tố phân biệt chủng tộc. Bản đồ thứ ba trình bày các vùng đệm và các vành đai xanh bất kiến tạo (cấm xây dựng) mà Pineau hết sức tự hào. Bản đồ thứ tư vẽ các đường giao thông. Bức thứ năm xác định các khu vực xây dựng, và cuối cùng là Đà Lạt Lớn của tương lai. Bên lề các bản vẽ là những ảnh chụp minh họa nhiều góc độ của khu vực dân cư bản xứ, những người thiểu số thân trần đóng khố, các kiểu biệt thự, những công trình đang thực hiện trên các hồ nước, và thiệt hại do trận lũ ngập tràn hồ Xuân Hương năm 1932.

Khi thảo đồ án này, Pineau cân nhắc các nguyên tắc định hướng sau: “bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên Đà Lạt, mở rộng mặt hồ nhân tạo, phát triển nhiều vườn hoa, thiết lập các phân khu thích ứng theo địa điểm và khí hậu... và các loại không gian trống dù đó là công viên, khu săn bắn hay vùng bảo tồn”. Chính Pineau đã cho xây dựng đập chắn hồ ở vị trí hiện tại và mở rộng hồ Xuân Hương như ngày nay. Giống như các nhà quy hoạch trước, Đà Lạt của Pineau là hình ảnh của một thiên đường. Không được phép có một vết nhơ nào trên bộ mặt đô thị. Gìn giữ thiên đường có nghĩa là phải bảo vệ lũ hươu nai vẫn tha thẩn trên bãi cỏ khách sạn Dalat Palace, bảo tồn những rừng thông độc đáo vốn là điều khiến những nhà thám hiểm châu Âu đầu tiên nhớ tới quê nhà.

Đối chọi và thiên kiến

Khác biệt về trường phái quy hoạch và quan điểm thiết kế đã khiến Pineau bài xích và phủ nhận các ý tưởng Hébrard. Nếu Hébrard nhấn mạnh mở rộng thì Pineau chú trọng bảo tồn. Hébrard chủ trương thiết kế biệt thự đồng nhất thì Pineau lại cổ xúy đa dạng kiến trúc. Nhờ quy hoạch 1932 của Pineau mà số biệt thự tư nhân ở Đà Lạt tăng vọt với kiểu dáng phong phú nổi tiếng tới ngày nay. Như Hébrard đã khuyến cáo “tránh đưa những thứ xấu xí vào Đà Lạt”, Pineau cũng tuyên bố “bảo vệ Đà Lạt khỏi sự xấu xí”, nhưng theo một hướng khác.

Các không gian bất kiến tạo nổi tiếng của Pineau không chỉ nhằm tạo không gian xanh mà còn là hành lang vệ sinh phòng dịch triệt để nhằm bảo vệ một “thành phố resort” phong quang, hợp lý dành cho người Âu, cho du khách. Còn những khu phố cũ hỗn độn cố ý dành cho người bản xứ phải nằm khuất mắt. Mọi di dời, giải tỏa theo quy hoạch ở Đà Lạt chỉ đảo lộn cuộc sống của người Việt bản xứ mà thôi. Như một tiền định, Đà Lạt không phải của dân Việt “Dalatois”! Các nhà quy hoạch Pháp chỉ bảo tồn và phát triển những gì mỹ miều nhất cho ngoại kiều, cho thiểu số tư sản Việt có thế lực không phải cư dân thường trú, và cho khách bốn phương du lãm. Nhưng thẩm mỹ còn tùy thuộc vào thị hiếu riêng.

Ngay thời kỳ Đà Lạt phát triển nhất ấy, báo chí Đông Dương đã từng lên tiếng chỉ trích việc xây dựng biệt thự ào ạt làm hỏng cảnh quan “thiên đường hạ giới” này. Chê bai bộ mặt đô thị Đà Lạt hung hăng nhất là cây bút ký tên tắt A. D.. Tác giả này từ năm 1930 từng viết bài trên tờ Extrême-Asie chế nhạo các kiến trúc pha trộn phong cách bản địa ở khắp Đông Dương. Thực tế, tác giả đã bài xích triết lý thiết kế của chính Hébrard. Năm 1937, A. D. cũng không bỏ qua quy hoạch của Pineau và chĩa mũi dùi vào chuyện kiến trúc phá hoại nhan sắc thành phố thiên đường. Tác giả viết trên tờ L’Impartial (Công Bằng) ở Sài Gòn một bài có tựa đề gay cấn “Dalat, un criminel attentat” (Đà Lạt - cuộc tấn công tội ác).

Bài báo chỉ trích các nhà phát triển đô thị đã dựng lên “mấy ngôi nhà nhỏ gớm guốc” trên ngọn đồi nhìn xuống trường học, rạp chiếu bóng và lại đang để cho nhiều nhà ở tư nhân bắt đầu mọc lên ven bờ hồ Xuân Hương. A. D. viết một cách khoa trương: “Cái hồ! Đúng là báng bổ khi bóp nghẹt viên bích ngọc ấy, viên lam ngọc, viên hắc kim cương ấy... trong một vành đai biệt thự rẻ tiền”. Cuối bài báo, tác giả trút thịnh nộ vào những công trình công cộng lớn mới hoàn thành và kết thúc bằng một giọng văn đặc trưng: “Sau trường Lycée [Yersin] và nhà ga, hãy dừng lại ngay những trò ô uế!”.

Tờ báo mang tên L’Impartial chưa chắc đã có quan điểm vô tư. Không ai biết rõ tác giả A. D. là ai, nhưng có thể đó là kiến trúc sư Auguste Delaval, người thiết kế Musée Blanchard-de-La-Brosse ở Sài Gòn (nay là Bảo tàng Lịch sử TP.HCM, tại Thảo cầm viên). Delaval đã được mời thiết kế ga Đà Lạt năm 1930 nhưng đồ án của ông ta cuối cùng không được duyệt và thay thế bằng đồ án của Paul Reveron năm 1935.

E67cKhHM.jpgPhóng to

Kiến trúc sư Pineau - tác giả đồ án quy hoạch Đà Lạt năm 1932 - Ảnh tư liệu

Louis-Georges Pineau (1898-1987)

Tốt nghiệp Học viện Quy hoạch Paris năm 1927 và được chứng nhận kiến trúc sư năm 1928, Pineau thuộc thế hệ những nhà kiến tạo mới theo trào lưu hiện đại và quốc tế hóa. Chính quan điểm cấp tiến đã liên kết ông với Congrès International d’Architecture Moderne (CIAM), một tổ chức do kiến trúc sư Le Corbusier sáng lập năm 1928 quy tụ các kiến trúc sư và nhà quy hoạch táo bạo nhất thế giới thời đó.

Dù đến Đông Dương từ năm 1930, qua CIAM mà Pineau có được mối liên lạc mật thiết với các đồng nghiệp cùng chí hướng như Cornelius Van Eesteren từ Hà Lan, Sigfried Giedion từ Thụy Sĩ, Carlos della Paolera từ Argentina, và Mart Stam lúc đó đang quy hoạch các thành phố công nhân kiểu mẫu ở Liên Xô. Ảnh hưởng quốc tế thể hiện rõ trong đồ án Đà Lạt của Pineau và sau khi ông triển lãm đồ án quy hoạch Đà Lạt năm 1932 ở Đại hội CIAM Athens 1933, “thành phố resort” này ngày càng được thế giới chú ý. Sau Đà Lạt, Pineau còn quy hoạch Phnom Penh năm 1933 và Vientiane năm 1935.

Tin bài liên quan:

Kỳ 1: Tương lai tưởng tượng Kỳ 2: Đô thị hoang vu Kỳ 3: Người Việt lên tiếng Kỳ 4: “Bùng nổ” biệt thự

___________

Kỳ tới: Vãn hồi trật tự

 

Langbian: châu báu ở Đông Dương

 02:56 PM 17/07/2021

Trong một cuốn sách viết về du lịch xuất bản năm 1920 của hai tác giả Pháp Bouvard và Millet, cao nguyên Langbian được đánh giá là “châu báu” ở Đông Dương về du lịch (nguyên bản tiếng Pháp: Langbian - joyau touristique de l’Indochine). Bác sĩ Yersin và các nhà thám hiểm đầu tiên đều kinh ngạc trước phong cảnh rất tương đồng với Châu Âu nơi đây. Cao nguyên Langbian đáp ứng tất cả các điều kiện để trở thành một khu nghỉ dưỡng trên núi ở xứ nhiệt đới…

Cuối thế kỉ 19, sau khi chiếm được Nam Kì, chính quyền Pháp ở Nam Kì đã có nhiều cuộc thăm dò, khảo sát vùng đất Tây Nguyên. Chuyến thám hiểm đầu tiên vào năm 1881 do bác sĩ Paul Neis và trung uý Albert Septans thực hiện. Tiếp theo là nhiều chuyến đi khác từ năm 1882 đến 1889.

Bác sĩ Yersin không phải là người đầu tiên khám phá cao nguyên Langbian, nhưng chuyến thám hiểm năm 1893 của ông có ý nghĩa quyết định, được coi là tiền đề cho việc khai sinh Đà Lạt[1].

https://archives.org.vn:2001/files/ecm/source_files/2021/07/17/18-7-001-145256-170721-53.jpg

Toàn cảnh Đà Lạt. Nguồn TTLTQGI

Năm 1897, theo yêu cầu khảo sát tìm kiếm một địa điểm để xây dựng khu nghỉ dưỡng trên dãy Trường Sơn của Toàn quyền Đông Dương Doumer, bác sĩ Yersin đã ngay lập tức đề xuất cao nguyên Langbian vì nó hội tụ các tiêu chí cho một khu nghỉ dưỡng như độ cao phù hợp, đủ không gian, khí hậu ôn hoà, nguồn nước dồi dào và có thể dễ dàng đi đến. Hai đoàn khảo sát đã đến hiện trường là phái đoàn Thouars và phái đoàn Garnier. Một đoàn có nhiệm vụ vạch sơ đồ tuyến đường sắt và một đoàn chịu trách nhiệm về đường bộ.

Vào thời điểm đó, nơi đây chẳng có đường đi và công trình xây dựng nào. Kể từ sau năm 1899, khi viên Toàn quyền đến cao nguyên Langbian, đã quyết định xây một khu nghỉ dưỡng ở nơi đây. Năm 1901, phái đoàn y tế Guynet đã đề xuất địa điểm là Đà Lạt và một số nhà gỗ được xây dựng ngay sau đó.

Quyết định xây một khu nghỉ dưỡng ở Đà Lạt của Toàn quyền Doumer đã đưa ra. Tuy nhiên, trong thời gian dài, quyết định này không được triển khai cho đến khi Toàn quyền Albert Sarraut tới Đông Dương. Nhận thấy tầm quan trọng của khu nghỉ dưỡng, ông đã ngay lập tức đã cấp kinh phí để xây dựng đường sá, nhà cửa, hệ thống giao thống nối liền Sông Pha với Đà Lạt, chạy qua đèo Ngoạn Mục.[2]

Hầu hết những người châu Âu đầu tiên đến nghỉ ở Đà Lạt vào năm 1915 là những người phải ở lại Đông Dương do chiến tranh. Họ đến đây để nghỉ dưỡng sau thời gian dài buộc phải ở thuộc địa. Sau đó, Toàn quyền Roume đã quyết định xây dựng khách sạn Langbian - Palace. Năm 1917, Toàn quyền Roume ra quyết định xây dựng khu nghỉ dưỡng trên núi, cấp kinh phí xây dựng đường sá và các công trình đầu tiên ở đây.[3] Song vì lí do khủng hoảng tài chính và nhiều khó khăn khác[4] nên khu vực này đã bị “quên lãng” trong nhiều năm. Đà Lạt không còn được nhắc đến nữa.

Do địa thế tự nhiên của Đà Lạt nên giao thông gặp nhiều khó khăn. Phương tiện đi lại của hành khách lên Đà Lạt đầu thế kỉ 20 chủ yếu bằng ô tô. Điều này hạn chế lớn số lượng du khách đến với Đà Lạt. Ý thức được những khó khăn trên, ngay từ năm 1898, Chính phủ Pháp đã đưa ra kế hoạch xây dựng đường sắt lên cao nguyên Langbian để có điều kiện khai thác hiệu quả một vùng rộng lớn. Tuy nhiên, phải đến năm 1921, Chính quyền Pháp mới khởi động lại kế hoạch xây dựng đường sắt lên cao nguyên Langbian. Tuyến đường sắt răng cưa này hoàn thành sau 10 năm, đánh dấu bước khởi đầu cho phát triển du lịch tại đây.

https://archives.org.vn:2001/files/ecm/source_files/2021/07/17/18-7-002-145256-170721-53.jpg

Một đoạn đường sắt răng cưa. Nguồn TTLTQGI

Năm 1922, Toàn quyền Maurice Long giao cho nhà quy hoạch Hébrard lập đồ án quy hoạch thành phố. Năm 1923, bản đồ quy hoạch Đà Lạt của Hébrard được phê duyệt. Sau đó, rất nhiều công trình xây dựng được thực hiện tại thành phố xinh đẹp, thơ mộng này… Đà Lạt trở thành nơi nghỉ mát lớn nhất Đông Dương và là một trung tâm săn bắn thu hút nhiều du khách.

https://archives.org.vn:2001/files/ecm/source_files/2021/07/17/18-7-003-145256-170721-53.jpg

Huy hiệu biểu tượng của Đà Lạt in trên bìa cuốn sách du lịch của André Bon. Nguồn : TVQG Pháp

Ý định đặt thủ đô hành chính của Đông Dương tại Đà Lạt

Vào những năm 30 của thế kỉ 19, hệ thống giao thông lên cao nguyên Langbian đã hoàn thiện và nhiều công trình đã được xây dựng. Thời điểm này báo chí đề cập rất nhiều về vấn đề đặt thủ đô của Liên bang Đông Dương ở Đà Lạt. Lúc bấy giờ, trụ sở của Phủ Toàn quyền Đông Dương đặt tại Hà Nội. Tuy nhiên trên thực tế, Toàn quyền Đông Dương vẫn thường làm việc tại cả 3 thành phố (Sài Gòn, Hà Nội và Đà Lạt).

https://archives.org.vn:2001/files/ecm/source_files/2021/07/17/18-7-004-145256-170721-53.jpg

Biệt thự tư nhân, Khách sạn Langbian, biệt thự của Thống đốc Nam Kì[5]. Nguồn: TVQG Pháp

Trong bài viết “Đà Lạt, thủ đô hành chính của Đông Dương?”[6], tác giả Pineau đã phân tích rất chi tiết về những điều kiện để lựa chọn thủ đô của các quốc gia như: Các nhân tố về lịch sử, địa lí, chính trị; xu hướng phát triển theo chế độ tập trung, xu hướng phát triển ra biển… Theo đó, Đà Lạt cũng cần đáp ứng được các điều kiện chung mới có thể trở thành thủ đô hành chính của Liên bang Đông Dương.

Tác giả đề cập đến quá trình lịch sử hình thành Đà Lạt từ năm 1893 đến 1932. Trong suốt 40 năm hình thành và phát triển, Đà Lạt đã có nhiều thay đổi. Thành phố Đà Lạt đã được quy hoạch. Giao thông đường bộ và đường sắt được cải thiện rõ rệt.

Trong bản đồ quy hoạch và mở rộng Đà Lạt năm 1932 đã có kế hoạch biến Đà Lạt thành thủ đô hành chính của Đông Dương. Tuy nhiên, vào mùa hè năm 1932, ý định trên bị từ bỏ, thay thế băng một chương trình quy hoạch mở rộng giới hạn ở việc chỉnh trang khu nghỉ mát trên núi.

Ý tưởng lập thủ đô tại Đà Lạt không hề bị người Pháp lãng quên. Vấn đề này vẫn luôn được người Pháp nghiên cứu, cân nhắc. Trong bài viết của Pineau, tác giả đề cập đến các điều kiện để lựa chọn thủ đô như chế độ tập trung, an ninh, đường ra biển, điều kiện vệ sinh, vị trí địa lí.

Về vị trí, Đà Lạt nằm giữa Nam Kì và Nam Trung Kì, gần Cao Miên (Cambodge) và Bắc Lào, cách biển chỉ 150 km theo đường chim bay. Từ Sài Gòn lên Đà Lạt chỉ mất 5 giờ đi ô tô… Giao thông từ Đà Lạt lên cao nguyên Langbian, sang Campuchia, Lào, xuống sông Mê Kông đều thuận lợi. Chỉ duy có Bắc Kì là nằm xa Đà Lạt. Việc lựa chọn Đà Lạt đáp ứng được các điều kiện về xu hướng hiện đại theo chế độ tập trung và liên bang…

Để đi ra biển, từ Đà Lạt người ta có thể đi qua Sài Gòn. Tuy nhiên, đường sắt Sài Gòn-Đà Lạt khá xa và tốn kém. Trong khi đó, người ta có thể ra biển từ vịnh Cam Ranh, một nơi tuyệt đẹp, kín đáo, an toàn và dễ phòng thủ.
Vấn đề an ninh ở đây không còn đặt ra từ đâu thế kỉ (thế kỉ 19)…. Đà Lạt an toàn hơn Hà Nội. Một thủ đô không chỉ là trung tâm chi phối tư tưởng và hoạt động chính trị mà còn là một kho sức mạnh vật chất và tinh thần. Ngoài yếu tố tự nhiên, khi lập thành phố, nhân tố con người vẫn mang tính quyết định.

Toàn quyền Jean Decoux ngay sau khi nhậm chức (1940) đã bắt tay thực hiện ý tưởng của các vị tiền nhiệm đó là biến Đà Lạt thành thủ đô hành chính Đông Dương. Ông đã giao cho kiến trúc sư Lagisquet - trưởng phòng kiến trúc và quy hoạch đô thị - thiết lập đồ án chỉnh trang và mở rộng Đà Lạt.

https://archives.org.vn:2001/files/ecm/source_files/2021/07/17/18-7-005-145256-170721-85.jpg

Trung tâm Đà Lạt (Theo đồ án của KTS J. LAGISQUET) Nguồn: TTLTQGI

Sau 20 năm kể từ đồ án quy hoạch lần đầu được thông qua, thành phố Đà Lạt lại được quy hoạch và chỉnh trang theo Nghị định của Toàn quyền Đông Dương ngày 26/4/1943. Theo bản đồ quy hoạch, khu trung tâm Đà Lạt được chia thành 15 khu: Dinh Toàn quyền Đông Dương, văn phòng, sòng bạc, khách sạn, trung tâm văn hóa và thư viện, ngân hàng, trung tâm thương mại châu Âu, nhà thờ, sở cảnh sát, trung tâm hành chính địa phương, chợ, trung tâm thương mại bản ngữ, khách sạn thành phố, rạp chiếu bóng...

Cùng với ý định biến Đà Lạt thành thủ đô hành chính của Đông Dương, đồ án quy hoạch cũng chưa được hoàn tất cho đến năm 1945. Tuy nhiên, các kế hoạch do người Pháp thực hiện đã khiến Đà Lạt trở thành một thành phố tuyệt đẹp của vùng Viễn Đông lúc bấy giờ.

 


[1] Đà Lạt, Et la carte créa la ville….

[2] Petit guide, Andre Bon, 1930.

[3] Madrolle, Guide, 1926.

[4] Khủng hoảng tài chính và khó khăn trong thời gian Thế chiến thứ Nhất.

[5] Petit guide, Andre Bon, 1930.

[6] Dalat, capitale administrative de I'Indinechine?, PINEAU, Revue juridique et économique de I'Indochine, 1937, p.46-81. TTLTQGI

Đỗ Hoàng Anh

https://www.archives.org.vn/gioi-thieu-tai-lieu-nghiep-vu/langbian-chau-bau-o-dong-duong.htm

 

Pineau và 6 tấm bản đồ
TT - Năm 1933, một số kiến trúc sư và nhà quy hoạch cấp tiến nhất thế giới lên con tàu du lịch đi từ Marseille đến Athens. Họ tổ chức Đại hội kiến trúc hiện đại quốc tế (Congrès Internationaux de l’Architecture Moderne - CIAM) ngay trên con tàu này. Trong số đó có Louis-Georges Pineau và sáu tấm bản đồ.



KTS Pineau từng mong ước thuyết trình ở CIAM ba năm trước nhưng vào lúc đó ông lại được mời đi thiết kế nhiều thành phố tại Đông Dương. Lần này ông mới có thể tham gia Diễn đàn Kiến trúc uy tín này. Pineau không trưng bày tác phẩm của mình về Sài Gòn mà tự hào giới thiệu đồ án quy hoạch Đà Lạt 1932, ngang hàng với các đồ án quy hoạch Detroit, Budapest, Paris và Amsterdam của các tác giả khác.
Thành phố thư giãn
Chủ đề của CIAM Athens là “Thành phố chức năng”. Bằng khái niệm “chức năng”, ban tổ chức ngụ ý một thành phố dễ sống và tuyên cáo của CIAM xác định rõ: “Thành phố chức năng phải đảm bảo sự phân bố thích hợp về vị trí và diện tích của các khu vực khác nhau dành cho làm việc, sinh hoạt, giải trí và lưu thông.” Ngoài ra, “quy hoạch đô thị phải ấn định sự tương quan giữa các vị trí làm việc, sinh hoạt, giải trí theo cách nào đó để mọi hoạt động hằng ngày của dân cư có thể tiếp diễn mà ít tốn thời gian nhất.” Và một thành phố chức năng phải được xem xét trong “toàn bộ bối cảnh kinh tế, tức là phạm vi ảnh hưởng của nó.”
Chức năng Pineau xác định cho Đà Lạt là thành phố thư giãn, và ông thể hiện các tiêu chí ấy trong số bản đồ mang theo triển lãm. Bản đồ đầu tiên chính là đồ án 1923 của Ernest Hébrard, chỉ dùng làm nền cho quy hoạch “hiện đại hơn, xanh hơn và dễ sống hơn” của Pineau. Bản đồ thứ hai trình bày khu vực chính của Đà Lạt, phân vùng thành khu chợ, khu dân bản xứ, khu dân châu Âu và khu thư giãn (điển hình là sân golf). Ở đây, bên trên các quy hoạch nơi làm việc và cư trú, Pineau cũng áp đặt yếu tố phân biệt chủng tộc. Bản đồ thứ ba trình bày các vùng đệm và các vành đai xanh bất kiến tạo (cấm xây dựng) mà Pineau hết sức tự hào. Bản đồ thứ tư vẽ các đường giao thông. Bức thứ năm xác định các khu vực xây dựng, và cuối cùng là Đà Lạt Lớn của tương lai. Bên lề các bản vẽ là những ảnh chụp minh họa nhiều góc độ của khu vực dân cư bản xứ, những người thiểu số thân trần đóng khố, các kiểu biệt thự, những công trình đang thực hiện trên các hồ nước, và thiệt hại do trận lũ ngập tràn hồ Xuân Hương năm 1932.
Khi thảo đồ án này, Pineau cân nhắc các nguyên tắc định hướng sau: “bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên Đà Lạt, mở rộng mặt hồ nhân tạo, phát triển nhiều vườn hoa, thiết lập các phân khu thích ứng theo địa điểm và khí hậu... và các loại không gian trống dù đó là công viên, khu săn bắn hay vùng bảo tồn”. Chính Pineau đã cho xây dựng đập chắn hồ ở vị trí hiện tại và mở rộng hồ Xuân Hương như ngày nay. Giống như các nhà quy hoạch trước, Đà Lạt của Pineau là hình ảnh của một thiên đường. Không được phép có một vết nhơ nào trên bộ mặt đô thị. Gìn giữ thiên đường có nghĩa là phải bảo vệ lũ hươu nai vẫn tha thẩn trên bãi cỏ khách sạn Dalat Palace, bảo tồn những rừng thông độc đáo vốn là điều khiến những nhà thám hiểm châu Âu đầu tiên nhớ tới quê nhà.
Đối chọi và thiên kiến
Khác biệt về trường phái quy hoạch và quan điểm thiết kế đã khiến Pineau bài xích và phủ nhận các ý tưởng Hébrard. Nếu Hébrard nhấn mạnh mở rộng thì Pineau chú trọng bảo tồn. Hébrard chủ trương thiết kế biệt thự đồng nhất thì Pineau lại cổ xúy đa dạng kiến trúc. Nhờ quy hoạch 1932 của Pineau mà số biệt thự tư nhân ở Đà Lạt tăng vọt với kiểu dáng phong phú nổi tiếng tới ngày nay. Như Hébrard đã khuyến cáo “tránh đưa những thứ xấu xí vào Đà Lạt”, Pineau cũng tuyên bố “bảo vệ Đà Lạt khỏi sự xấu xí”, nhưng theo một hướng khác.
Các không gian bất kiến tạo nổi tiếng của Pineau không chỉ nhằm tạo không gian xanh mà còn là hành lang vệ sinh phòng dịch triệt để nhằm bảo vệ một “thành phố resort” phong quang, hợp lý dành cho người Âu, cho du khách. Còn những khu phố cũ hỗn độn cố ý dành cho người bản xứ phải nằm khuất mắt. Mọi di dời, giải tỏa theo quy hoạch ở Đà Lạt chỉ đảo lộn cuộc sống của người Việt bản xứ mà thôi. Như một tiền định, Đà Lạt không phải của dân Việt “Dalatois”! Các nhà quy hoạch Pháp chỉ bảo tồn và phát triển những gì mỹ miều nhất cho ngoại kiều, cho thiểu số tư sản Việt có thế lực không phải cư dân thường trú, và cho khách bốn phương du lãm. Nhưng thẩm mỹ còn tùy thuộc vào thị hiếu riêng.
Ngay thời kỳ Đà Lạt phát triển nhất ấy, báo chí Đông Dương đã từng lên tiếng chỉ trích việc xây dựng biệt thự ào ạt làm hỏng cảnh quan “thiên đường hạ giới” này. Chê bai bộ mặt đô thị Đà Lạt hung hăng nhất là cây bút ký tên tắt A. D.. Tác giả này từ năm 1930 từng viết bài trên tờ Extrême-Asie chế nhạo các kiến trúc pha trộn phong cách bản địa ở khắp Đông Dương. Thực tế, tác giả đã bài xích triết lý thiết kế của chính Hébrard. Năm 1937, A. D. cũng không bỏ qua quy hoạch của Pineau và chĩa mũi dùi vào chuyện kiến trúc phá hoại nhan sắc thành phố thiên đường. Tác giả viết trên tờ L’Impartial (Công Bằng) ở Sài Gòn một bài có tựa đề gay cấn “Dalat, un criminel attentat” (Đà Lạt - cuộc tấn công tội ác).
Bài báo chỉ trích các nhà phát triển đô thị đã dựng lên “mấy ngôi nhà nhỏ gớm guốc” trên ngọn đồi nhìn xuống trường học, rạp chiếu bóng và lại đang để cho nhiều nhà ở tư nhân bắt đầu mọc lên ven bờ hồ Xuân Hương. A. D. viết một cách khoa trương: “Cái hồ! Đúng là báng bổ khi bóp nghẹt viên bích ngọc ấy, viên lam ngọc, viên hắc kim cương ấy... trong một vành đai biệt thự rẻ tiền”. Cuối bài báo, tác giả trút thịnh nộ vào những công trình công cộng lớn mới hoàn thành và kết thúc bằng một giọng văn đặc trưng: “Sau trường Lycée [Yersin] và nhà ga, hãy dừng lại ngay những trò ô uế!”.
Tờ báo mang tên L’Impartial chưa chắc đã có quan điểm vô tư. Không ai biết rõ tác giả A. D. là ai, nhưng có thể đó là kiến trúc sư Auguste Delaval, người thiết kế Musée Blanchard-de-La-Brosse ở Sài Gòn (nay là Bảo tàng Lịch sử TP.HCM, tại Thảo cầm viên). Delaval đã được mời thiết kế ga Đà Lạt năm 1930 nhưng đồ án của ông ta cuối cùng không được duyệt và thay thế bằng đồ án của Paul Reveron năm 1935.
TRẦN ĐỨC TÀI

Kiến trúc sư Pineau - tác giả đồ án quy hoạch Đà Lạt năm 1932 - Ảnh tư liệu
Louis-Georges Pineau (1898-1987)
Tốt nghiệp Học viện Quy hoạch Paris năm 1927 và được chứng nhận kiến trúc sư năm 1928, Pineau thuộc thế hệ những nhà kiến tạo mới theo trào lưu hiện đại và quốc tế hóa. Chính quan điểm cấp tiến đã liên kết ông với Congrès International d’Architecture Moderne (CIAM), một tổ chức do kiến trúc sư Le Corbusier sáng lập năm 1928 quy tụ các kiến trúc sư và nhà quy hoạch táo bạo nhất thế giới thời đó.
Dù đến Đông Dương từ năm 1930, qua CIAM mà Pineau có được mối liên lạc mật thiết với các đồng nghiệp cùng chí hướng như Cornelius Van Eesteren từ Hà Lan, Sigfried Giedion từ Thụy Sĩ, Carlos della Paolera từ Argentina, và Mart Stam lúc đó đang quy hoạch các thành phố công nhân kiểu mẫu ở Liên Xô. Ảnh hưởng quốc tế thể hiện rõ trong đồ án Đà Lạt của Pineau và sau khi ông triển lãm đồ án quy hoạch Đà Lạt năm 1932 ở Đại hội CIAM Athens 1933, “thành phố resort” này ngày càng được thế giới chú ý. Sau Đà Lạt, Pineau còn quy hoạch Phnom Penh năm 1933 và Vientiane năm 1935.
 
Ý tưởng táo bạo
Lý do chính khiến Ernest Hébrard hay Louis Georges Pineau nhận lời sang thuộc địa làm việc chính là khát vọng kiến tạo: chỉ ở những vùng đất còn hoang sơ hay kém phát triển họ mới có cơ hội thể hiện những ý tưởng táo bạo nhất và biến nó thành hiện thực. Paris không còn đất trống cho những quy hoạch vĩ đại!
Trước khi theo ngành quy hoạch- kiến trúc, Pineau từng được đào tạo khoa học chính trị ở Ecole Libre des Sciences Politiques (là Đại học Sciences Po ở Paris lừng danh ngày nay). “Giấc mơ Đà Lạt” của Pineau thực tế còn lớn hơn cả Hébrard. Nếu Hébrard chỉ dừng ở một “Thủ phủ mùa hè” cho cả Đông Dương thì Pineau trong bài viết quan trọng gây nhiều tranh cãi “Dalat, Capitale administrative de l’Indochine” đăng trên L’Avenir du Tonkin ngày 25-5-1937, đã đề xuất Đà Lạt như “Thủ đô của Liên bang Đông Dương”. Hai năm sau, trong tạp chí Vie Urbaine số 49 năm 1939, ông viết bài “Le plan d’Aménagement et d’extension de Dalat” và đề cập một vấn đề khác mà cả toàn quyền Jean Decoux lúc đó chưa chắc đã dám nghĩ tới: Đà Lạt có thể trở thành “một thủ đô còn an toàn và có tính trung tâm” hơn cả Hà Nội!
La_Vie_urbaine_Institut_Institut_d'histoire_ 01 JANVIER 1939-LE PLAN DE DALAT 

https://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bd6t5334516k/f47.image.r=le%20plan%20de%20DALAT?rk=364808;4#



---------------------------
Dalat, Capitale administrative de I'Indochine?, PINEAU, Revue juridique et économique de I'Indochine, 1937, p.46-81

------------------

Vấn đề mỹ học trong quy hoạch đô thị ở Đông Dương 

CHUYỆN XƯA

https://chuyenxua.net/van-de-my-hoc-trong-quy-hoach-do-thi-o-dong-duong/#comment-25715


saigon-1955-15

Bài báo này được viết năm 1944, đăng trên tuần san Indochine, tác giả bài viết là kiến trúc sư Louis Georges Pineau, người đã dành nhiều thời gian để sinh sống và làm việc ở Việt Nam. Là người được giao quy hoạch Đà Lạt vào năm 1932, ông nổi tiếng với triết lý quy hoạch “vùng bất kiến tạo” để bảo tồn tối đa cảnh quan cho thành phố này, và triết lý đó đã được các nhà quy hoạch đô thị tuân thủ trong nhiều năm xây dựng Đà Lạt thời trước 1975. Hiện nay vùng bất kiến tạo theo đề xuất của Pineau dành cho Đà Lạt đã không còn vì cảnh quan đã bị phá vỡ và hỗn loạn.

 Trong bài báo này, Pineau dành nhiều lời chỉ trích việc một số các công trình, khu đô thị ở Đông Dương đã được quy hoạch không theo một quy tắc chung về mỹ học.

 

Louis Georges Pineau

“Ở một nền văn minh mà sự lịch thiệp không do bẩm sinh, không do giáo dục thì người thầy duy nhất là vẻ lịch sự của những địa điểm đẹp, dáng thanh nhã của những con đường, phong cách đẹp của những công trình nghệ thuật; và cuộc sống trong các đô thị phải tự nó làm nảy nở trong các cư dân của nó ý thức tự trọng và tôn trọng người khác, tức những thứ được gọi một cách chính xác là phép lịch sự” – Jean Giraudoux

Làm thế nào để làm đẹp các thành phố ở Đông Dương? Trước hết, phải biết rằng, ở thuộc địa, vấn đề này phức tạp hơn ở chính quốc. Đối với các khu phố cổ có lối sống, thói quen và văn minh khác với phương Tây sẽ cần có những giải pháp đặc thù hơn, khác với những giải pháp áp dụng cho các thành phố mới xây dựng hoặc nằm xa các thành phố cũ.

 Chúng ta cần bảo tồn những nét văn hóa đặc trưng của An Nam, Lào và Cao Miên, đặc biệt là ở Huế, Luang Prabang, Phnom Penh. Sự có mặt của chúng ta không được làm mất đi tính độc đáo của những nơi này mà phải phát triển hơn nữa. Các khu phố, các công trình theo kiểu phương Tây của chính quyền bảo hộ hoặc các công trình thương mại của người Châu Âu phải kín đáo hoặc biệt lập. Những giải pháp cho Huế hiện rất tốt, tuy nhiên chiếc cầu sắt nối hai thành phố thực sự là một sai lầm về mặt thẩm mỹ. [tác giả muốn nhắc tới cầu Trường Tiền, nối 2 thành phố là thành phố cũ (kinh thành Huế) và thành phố mới bên kia sông Hương]

Cầu Trường Tiền năm 1927, khi còn mang tên cầu Clémenceau

 Khác với các thành phố cổ, các thành phố mới hình thành sẽ chủ yếu dành cho người Châu Âu hoặc cho các hoạt động mang phong cách Châu Âu. Ngoài ra còn có các điểm nghỉ mát trên cao và các bãi tắm do chúng ta mới tạo ra. Vì lý do này, người ta đã xây dựng một thành phố kiểu Pháp ở Đà Lạt, nơi có khí hậu giống như Pháp, và kết quả là các loại hình kiến trúc vay mượn kiểu dáng địa phương ở đây sẽ dần được thay thế.

 Hải Phòng 100 năm trước-1927

 Tương tự như vậy, Hải Phòng là một thành phố thương mại mang phong cách Pháp, ngoại trừ khu phố tàu, những địa điểm còn lại cần được quy hoạch và xây dựng độc đáo hơn. Vatchay [nay là Bãi Cháy?] phải là một cảng Châu Âu điển hình, với các tòa cao ốc to lớn, trang nhã và các khu nhà ở mang phong cách Âu Châu.

 Những nơi có từ hai chủng tộc sinh sống trở lên sẽ không thể có một thành phố đồng đều và hài hòa. Sự chung đụng của các thành phần dân cư khác nhau với lối sống và mức thu nhập quá khác biệt thường phản ánh rõ nét lên bộ mặt của thành phố. Việc thống nhất là vô cùng khó khăn bởi không chỉ là sự khác biệt trong các tập tục ăn ở, mà còn là sự khác biệt, đối nghịch nhau trong kiểu dáng và kiến trúc xây dựng. Thêm vào đó, việc vội vã phát triển các thành phố và khu phố kiểu Châu Âu trong khi thiếu sự định hướng và cả thẩm mỹ xây dựng, khiến cho các khu nhà được tạo ra càng lộn xộn, tủn mủn và xấu xí.

 Đối với các xứ ở Liên Bang Đông Dương, chúng ta phải tính tới những yếu tố có thể dung hòa và khác biệt trong sự giao thoa của hai nền văn minh, hai chủng tộc theo như quan điểm của các nhà dân tộc học. Chúng ta không thể làm giống như người Anh ở Ấn Độ, là xây lên một thành phố thuần Anh phục vụ cho quân sự và hành chính, cách xa các thành phố của dân bản xứ nhiều kilomet. Chúng ta cũng không thể làm theo cách thức đã làm ở Marocco là chia cắt hoàn toàn thành phố Pháp với thành phố Hồi giáo. Ở Đông Dương, người Pháp ở ngay trong hoặc ở gần những thành phố của các xứ bảo hộ, hoàn toàn không có sự tách biệt dù là vô tình hay cố ý nào. Ở Bắc Kỳ, chúng ta thậm chí còn thấy sự hòa trộn và thâm nhập trên diện rộng, các gia đình người An Nam liên tục thế chỗ trong các khu phố do người Pháp tạo ra. Điều này cho thấy cuộc sống xã hội nơi đây cực kỳ năng động, các tầng lớp không ngừng trộn lẫn vào nhau. Có thể cảm nhận rõ điều này khi nhìn vào hình hài của thành phố. Tương tự như vậy khi xét về mặt mỹ học. Ở những đô thị mà các tập tục cũ hầu như đã biến mất, tôn ti trật tự và nếp nghĩ trước kia bị thay thế bằng các giá trị mới, thì kết quả tất yếu đưa đến sẽ là một thảm họa xét về mặt mỹ học.

Ở Huế, dù một vài ngôi nhà mới xây trông khá khó coi trong tổng thể chung, người ta vẫn có thể thấy nhiều ngôi nhà theo kiểu An Nam truyền thống nằm giữa một khu vườn yên tĩnh, với một hàng rào cây được cắt tỉa sạch sẽ, che chắn phía trước. Trái ngược với những bức tường rào lởm chởm mảnh chai sắc nhọn và khá đắt đỏ ở Bắc kỳ là những hàng rào lửng được tạo thành bằng việc trồng cây và tạo hình khéo léo. Ngày nay, ở Hà Nội, khó mà tìm được những nơi như vậy, là vì tâm tính con người ta không giống nhau. Trong khi ở Huế, vẫn còn nhiều nhà nho quý tộc và quan lại thích làm việc cho chính quyền, thích lối sống thanh bạch và giản dị; thì ở Bắc kỳ, những người kinh doanh thành công thích phô trương sự giàu có của mình bằng các công trình ngạo nghễ và xa hoa.

 

Đáng buồn là chúng ta đã nhận ra quá trễ những đặc điểm của quá trình đô thị hóa từ thế kỷ XIX tại Đông Dương, đó là sự xuất hiện các đô thị không có phong cách riêng, quá dễ dãi, chấp nhận những ảnh hưởng của cái gọi là quốc tế. Khi chúng ta nhận ra sự thay đổi thì các đô thị đã trở nên ngột ngạt, thiếu truyền thống lịch sử với những xác nhà vô hồn, không đẹp mà cũng không có sức sống văn hóa của cư dân bản địa, vốn là thứ làm nên sự thanh tao của các đô thị.

 Trong khi khiếu thẩm mỹ của người Đông Dương bị xuống cấp và kiểu dáng các kiến trúc bị thay đổi thì nền kiến trúc du nhập từ phương Tây chẳng thể đưa ra được khuôn mẫu nào, thậm chí quên luôn vai trò của mình. Chưa nói tới những phán xét nghiêm khắc đối với các công trình nghệ thuật trước đó hay những công trình mới xây gần đây, có thể nói tất cả những công trình này đều không đẹp và không độc đáo. Chưa kể phần lớn các công trình này đều được đặt tại những vị trí không thích hợp với giá trị của nó. Ở Hà Nội, ngoài Nhà hát Thành phố và Nhà Bảo tàng Finot [nay là Bảo tàng lịch sử Việt Nam], không còn tòa nhà nào đẹp, đặc sắc, tôn tạo được vẻ đẹp của thành phố. Tòa thị chính, trường đại học, bưu điện, dinh thống sứ,.. tất cả đều được xây dựng sát bên đường phố vừa bất tiện vừa chật chội, khiến du khách không thể nhìn hết được toàn thể cảnh quan. Mặt khác, kiến trúc của hầu hết các công trình này cũng không đặc sắc.

 Tại Sài Gòn, chúng tôi không bàn tới Nhà hát lớn, Dinh Xã Tây, và Ga Sài Gòn, nhưng Dinh Thống đốc Nam Kỳ [sau này là dinh Gia Long] là một ví dụ điển hình của sự không thích hợp, khi được xây sát bên một con đường. Chỉ có Dinh Norodom [Dinh Toàn quyền – sau là Dinh Độc Lập] nằm ở đầu một đại lộ đẹp của thành phố, được một công viên lớn bao quanh là đáng được nhắc đến.

 

Cũng cần phải nói về việc bảo vệ các tượng đài, phổ biến nhất là kiểu hàng rào với những song sắt gớm ghiếc, kinh hãi, khiến cho các công trình trở nên xấu xí và vô duyên. Tuy nhiên, cũng có những kiểu bảo vệ duyên dáng khác khiến người ta ngạc nhiên và dễ chịu. Đó là Dinh Toàn Quyền ở Hà Nội [nay là Phủ Chủ tịch nước], nằm ở đầu đường Puginier, với những hàng rào cây được cắt xén tỉ mỉ và lối vào theo kiểu cổ điển quen thuộc nhưng lại gây ấn tượng bằng khuôn viên xanh mướt bao quanh.

 Với Đông Dương bây giờ, điều cần thiết nhất có lẽ là cố gắng xây dựng những nét đặc trưng, độc đáo mang tính mỹ học cho các thành phố ven sông như Sài Gòn, Hà Nội, Vatchay, Cần Thơ,… Tương tự như vậy, có nhiều điều cần phải làm cho các thành phố của hoàng gia như Phnom Penh và Huế.

 Giải pháp tốt nhất cho các thành phố mà thành phần dân cư đa dạng về mặt chủng tộc, lối sống và sinh hoạt là chia khu một cách khéo léo bằng việc phân bố dân cư vào các khu phố tương tự nhau. Các đại lộ lớn, các quảng trường, công viên, thậm chí các dòng sông, dòng kênh nếu được sẽ vừa có vai trò phân ranh vừa có vai trò kết nối giao lưu.

 Các khu phố, các ngôi nhà cổ mang phong cách truyền thống sẽ được bảo tồn, được gia tăng giá trị, được tu bổ và nâng cấp để vừa đảm bảo không gian sinh hoạt cần thiết, thoải mái và vệ sinh cho cư dân vừa bảo vệ được những giá trị cũ không bị phá hủy, xâm lấn và làm xấu một cách tự phát. Trên tinh thần này, những khu phố cổ xinh đẹp ở Nam Định như phố Protectorat và phố Hàng Đồng sẽ là mục tiêu mỹ học, sẽ được bố trí phát triển các ngành nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống.

 

Chúng ta cũng cần phải chống lại tình trạng làm xấu bộ mặt đô thị ở các đô thị nhỏ. Rất nhiều những nhà thầu ngu dốt và các chủ hiệu giàu có đã cố xây những công trình xấu xí, kệch cỡm, đạo nhái lại những công trình ở các đô thị lớn, phá vỡ kiến trúc độc đáo của các đô thị lâu năm và các làng quê. Nơi mà chỉ mới không lâu trước đó còn mang một phong cách đồng bộ và đáng yêu. Phải thừa nhận rằng, các tòa nhà hành chính thường là những thí dụ điển hình cho sự xấu xí này. Các chợ, trường học, lò mổ,… cũng thường được xây dựng bằng cách sao chép một cách máy móc và ngớ ngẩn các mẫu nhà có sẵn trong cẩm nang xây dựng, và trong rất nhiều trường hợp đã gò ép một cách phũ phàng những nét xấu của loại mái hai vạt và mái ngói.

 Thật may, mọi thứ đang thay đổi. Các bản đồ quy hoạch thiết kế mới cho đa phần các thành phố lớn ở Đông Dương đã chú ý hơn đến vấn đề thẩm mỹ, bên cạnh các vấn đề khác. Các giải pháp đưa ra sẽ vừa đồng thời bảo vệ cái đẹp hiện hữu và vừa tôn tạo cái đẹp ở những nơi yếu kém. Các phương án quy hoạch đề xuất cho các công trình kiến trúc trong tương lai được thực hiện với tầm nhìn xa, thích hợp và to lớn hơn. Các bản quy hoạch không phải được viết ra cho có, mà nó phải được hiện thực hóa, được xây dựng thành hình thông qua sự phối hợp nhịp nhàng của đội ngũ kiến trúc sư, để trở thành một công trình sống động và hữu ích. Công luận cần phải có cái nhìn nghiêm khắc, không khoan nhượng với những công trình cá biệt, làm xấu bộ mặt đô thị. Các công trình do chính quyền, cộng đồng và các hiệp hội lớn dựng lên cần phải bảo đảm tính thẩm mỹ, tính trang trọng, bề thế và tôn vinh giá trị dân tộc. Nói cho cùng, cái còn lại sau cuối của một nền văn minh, của một chế độ sẽ là những công trình nghệ thuật bền vững bằng đá, bằng xi măng.

 Các công trình này là bài học thuyết phục nhất, bền chắc nhất mà dân tộc này có thể cho, dân tộc khác có thể nhận. Chúng ta không được quên điều này.

 Tuần san Indochine số 188, ra ngày 6-4-1944

Dịch: Đông Kha




Đà Lạt và kế hoạch táo bạo của người Pháp

(TT&VH) - Ai cũng biết, cuối thế kỷ 19 bác sĩ Yersin đã khám phá ra cao nguyên Langbian (Lâm Viên) rộng lớn (năm 1893) và là người đề xuất xây dựng Đà Lạt. Song không nhiều người biết rằng, trong thời kỳ thuộc địa, người Pháp từng có kế hoạch biến Đà Lạt thành "thủ đô hành chính của Đông Dương" thuộc Pháp.
Ý tưởng đặt "thủ đô" Đông Dương ở Đà Lạt thời Pháp thuộc

Sau khi bác sỹ Yersin đặt chân lên cao nguyên Lâm Viên, một số công trình đã được xây dựng. Song vì lý do khủng hoảng tài chính và nhiều khó khăn khác nên khu vực này đã bị “quên lãng” trong nhiều năm. Đến năm 1921, Chính quyền Pháp mới khởi động lại kế hoạch xây dựng đường sắt lên cao nguyên Lâm Viên. Tuyến đường sắt răng cưa này hoàn thành vào năm 1931, đánh dấu bước khởi đầu cho phát triển du lịch tại đây. Năm 1923, bản đồ quy hoạch Đà Lạt của kiến trức sư Hébrard được phê duyệt. Sau đó, rất nhiều công trình xây dựng được thực hiện tại thành phố xinh đẹp, thơ mộng này… Đà Lạt trở thành nơi nghỉ mát lớn nhất Đông Dương thu hút nhiều du khách.





Trung tâm Đà Lạt (Theo đồ án của KTS J. LAGISQUET)


Tiền cảnh : Giải trí trường, câu lạc bộ, vườn hoa
Trung cảnh : Văn phòng Chính phủ trung ương và bến đậu xe
Hậu cảnh : Trường trung học Yersin
Tiền cảnh : Văn phòng Chính phủ trung ương


Trung cảnh : Giải trí trường và câu lạc bộ; bên trái : dinh Toàn quyền và vườn hoa
Hậu cảnh : Khách sạn mới, trung tâm văn hóa, khách sạn Langbian Palace, nhà thờ và chợ mới

Vào những năm 30 của thế kỷ 19, báo chí đã đề cập rất nhiều về vấn đề đặt thủ đô của Liên bang Đông Dương ở Đà Lạt. Vào thời điểm đó, trụ sở của Phủ Toàn quyền Đông Dương đặt tại Hà Nội. Tuy nhiên trên thực tế, Toàn quyền Đông Dương vẫn thường làm việc tại cả 3 thành phổ (Sài Gòn, Hà Nội và Đà Lạt).

Trong bài viết “Đà Lạt, thủ đô hành chính của Đông Dương.(*), tác giả Pineau đã phân tích rất chi tiết về những điều kiện để lựa chọn thủ đô của các quốc gia như: Các nhân tố về lịch sử, địa lý, chính trị; xu hướng phát triển theo chế độ tập trung, xu hướng phát triển ra biển… Theo đó, Đà Lạt cũng cần đáp ứng được các điều kiện chung mới có thể trở thành thủ đô hành chính của Liên bang Đông Dương.

Tác giả đề cập đến quá trình lịch sử hình thành Đà Lạt từ năm 1893 đến 1932. Trong suốt 40 năm hình thành và phát triển, Đà Lạt đã có nhiều thay đổi. Thành phố Đà Lạt đã được quy hoạch. Giao thông đường bộ và đường sắt được cải thiện rõ rệt.

Trong bản đồ quy hoạch và mở rộng Đà Lạt năm 1932 đã có kế hoạch biến Đà Lạt thành thủ đô hành chính của Đông Dương. Tuy nhiên, vào mùa hè năm 1932, để từ bỏ ý định trên, một chương trình quy hoạch mở rộng giới hạn ở việc chỉnh trang khu nghỉ mát trên núi đã được thực hiện.

Những con tính của người Pháp

Ý tưởng lập thủ đô tại Đà Lạt không hề bị người Pháp lãng quên. Vấn đề này vẫn luôn được người Pháp nghiên cứu, cân nhắc. Trong bài viết của Pineau, tác giả đề cập đến các điều kiện để lựa chọn thủ đô như chế độ tập trung, an ninh, đường ra biển, điều kiện vệ sinh, vị trí địa lý.

“Về vị trí, Đà Lạt nằm giữa Nam Kỳ và Nam Trung Kỳ, gần Cao Miên (Cambodge) và Bắc Lào và chỉ cách biển 150 km theo đường chim bay. Từ Sài Gòn lên Đà Lạt chỉ mất 5 giờ đi ô tô… Giao thông từ Đà Lạt lên cao nguyên Lâm Viên, sang Campuchia, Lào, xuống sông Mê Kông đều thuận lợi. Chỉ duy có Bắc Kỳ là nằm xa Đà Lạt.”

“Việc lựa chọn Đà Lạt đáp ứng được các điều kiện về xu hướng hiện đại theo chế độ tập trung và liên bang…

Để đi ra biển, từ Đà Lạt người ta có thể đi qua Sài Gòn. Tuy nhiên, đường sắt Sài Gòn-Đà Lạt khá xa và tốn kém. Trong khi đó, người ta có thể ra biển từ vịnh Cam Ranh, một nơi tuyệt đẹp, kín đáo, an toàn và dễ phòng thủ.

Vấn đề an ninh ở đây không còn đặt ra từ đâu thế kỷ (thế kỷ 19)…. Đà Lạt an toàn hơn Hà Nội. Một thủ đô không chỉ là trung tâm chi phối tư tưởng và hoạt động chính trị mà còn là một kho sức mạnh vất chất và tinh thần.

Ngoài yếu tố tự nhiên, khi lập thành phố, nhân tố con người vẫn mang tính quyết định… Điều quan trọng nhất là nguyện vọng và sự bền bỉ của con người. Đà Lạt, cũng như các thành phố khác, phụ thuộc chủ yếu vào nguyện vọng của con người”.

Toàn quyền Jean Decoux ngay sau khi mới nhậm chức (1940) đã bắt tay thực hiện ý tưởng của các vị tiền nhiệm đó là biến Đà Lạt thành thủ đô hành chính Đông Dương. Ông đã giao cho kiến trúc sư Lagisquet - Trưởng phòng kiến trúc và quy hoạch đô thị - thiết lập đồ án chỉnh trang và mở rộng Đà Lạt.
Sau 20 năm kể từ đồ án quy hoạch lần đầu được thông qua, thành phố Đà Lạt được quy hoạch và chỉnh trang theo Nghị định của Toàn quyền Đông Dương ngày 26/4/1943. Theo bản đồ quy hoạch, khu trung tâm Đà Lạt được chia thành 15 khu: Dinh Toàn quyền Đông Dương, Văn phòng, sòng bạc, khách sạn, trung tâm văn hóa và thư viện, ngân hàng, trung tâm thương mại châu Âu, nhà thờ, Sở cảnh sát, trung tâm hành chính địa phương, chợ, trung tâm thương mại bản ngữ, khách sạn thành phố, đạo (trụ sở của cơ quan quản lý bản xứ), rạp chiếu bóng.
Người Pháp đã từng có ý định biến Đà Lạt thành thủ đô hành chính của Đông Dương. Tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhau, họ không thực hiện được.*
Đến năm 1945, Đà Lạt đã trở thành một thành phố tuyệt đẹp của vùng Viễn Đông lúc bấy giờ. Cách mạng tháng Tám thành công, chấm dứt thời kỳ đô hộ của người Pháp ở đây. Mặc dù sau đó, người Pháp có chiếm đóng lại Đà Lạt nhưng họ không đủ can đảm để thực hiện giấc mơ của mình.

(*) Dalat, capitale administrative de I'Indinechine, PINEAU, Revue juridique et économique de I'Indochine, 1937, p.46-81.

Đỗ Hoàng Anh (Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I).
----------------------

Tham khảo:
-  http://saigon-vietnam.fr/histoire.php Le Marché de Dalat L'ancien Marché de Dalat Le Marché de Dalat Le Marché de Dalat en 1952 Dalat market place
L'ancien marché construit en 1937 par l'architecte Louis-Georges-Anatole Pineau, il est caractéristique par son horloge en forme de minaret, il est aujourd'hui transformé en cinéma "le 3 avril" (date à laquelle les nord-vietnamiens ont pris le contrôle de la ville). Le nouveau marché de Dalat a été construit en 1958 par l'architecte Ngô Viêt Thu, il regorge de glaïeuls, artichauts, avocats, fraises, cerises, mangues.. qui peuvent être vendus par des minorités ethniques.

 


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.