LA DECOUVERTE- KHAM PHA
STATIONS D' ALTITUDE- STATIONS MARITIMES
Bản đồ đường sá đến Lang-Bian- Thiêt lập: M. Cunhac - viên chức hành chánh ở Diring
Paul Champourdy-1906
Paul Champourdy-1906
Paul Champourdy-1906- GHI CHÚ
PHÂN KHU ĐÔ THỊ 1919
1923 - PLAN HEBRARD- PHỐI CẢNH TỔNG THỂ TRẠM NGHỈ MÁT DALAT
1923 - PLAN HEBRARD
1923 - PLAN HEBRARD
1923 - PLAN HEBRARD
1923 - PLAN HEBRARD
1920-1930 DALAT
Dressée par le service forestier à Dalat publiée par les soins de Mr. Chassaing- Résident Maire- 1929
Dressée par S. Picard Ingénieur Chef de la Voirie Municipale
Dalat le 16 Décembre 1934
... Thành phố thư giãn
Chủ đề của CIAM Athens là “Thành phố chức năng”. Bằng khái niệm “chức năng”, ban tổ chức ngụ ý một thành phố dễ sống và tuyên cáo của CIAM xác định rõ: “Thành phố chức năng phải đảm bảo sự phân bố thích hợp về vị trí và diện tích của các khu vực khác nhau dành cho làm việc, sinh hoạt, giải trí và lưu thông.” Ngoài ra, “quy hoạch đô thị phải ấn định sự tương quan giữa các vị trí làm việc, sinh hoạt, giải trí theo cách nào đó để mọi hoạt động hằng ngày của dân cư có thể tiếp diễn mà ít tốn thời gian nhất.” Và một thành phố chức năng phải được xem xét trong “toàn bộ bối cảnh kinh tế, tức là phạm vi ảnh hưởng của nó.”
Chức năng Pineau xác định cho Đà Lạt là thành phố thư giãn, và ông thể hiện các tiêu chí ấy trong số bản đồ mang theo triển lãm. Bản đồ đầu tiên chính là đồ án 1923 của Ernest Hébrard, chỉ dùng làm nền cho quy hoạch “hiện đại hơn, xanh hơn và dễ sống hơn” của Pineau. Bản đồ thứ hai trình bày khu vực chính của Đà Lạt, phân vùng thành khu chợ, khu dân bản xứ, khu dân châu Âu và khu thư giãn (điển hình là sân golf). Ở đây, bên trên các quy hoạch nơi làm việc và cư trú, Pineau cũng áp đặt yếu tố phân biệt chủng tộc. Bản đồ thứ ba trình bày các vùng đệm và các vành đai xanh bất kiến tạo (cấm xây dựng) mà Pineau hết sức tự hào. Bản đồ thứ tư vẽ các đường giao thông. Bức thứ năm xác định các khu vực xây dựng, và cuối cùng là Đà Lạt Lớn của tương lai. Bên lề các bản vẽ là những ảnh chụp minh họa nhiều góc độ của khu vực dân cư bản xứ, những người thiểu số thân trần đóng khố, các kiểu biệt thự, những công trình đang thực hiện trên các hồ nước, và thiệt hại do trận lũ ngập tràn hồ Xuân Hương năm 1932.
Khi thảo đồ án này, Pineau cân nhắc các nguyên tắc định hướng sau: “bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên Đà Lạt, mở rộng mặt hồ nhân tạo, phát triển nhiều vườn hoa, thiết lập các phân khu thích ứng theo địa điểm và khí hậu... và các loại không gian trống dù đó là công viên, khu săn bắn hay vùng bảo tồn”. Chính Pineau đã cho xây dựng đập chắn hồ ở vị trí hiện tại và mở rộng hồ Xuân Hương như ngày nay. Giống như các nhà quy hoạch trước, Đà Lạt của Pineau là hình ảnh của một thiên đường. Không được phép có một vết nhơ nào trên bộ mặt đô thị. Gìn giữ thiên đường có nghĩa là phải bảo vệ lũ hươu nai vẫn tha thẩn trên bãi cỏ khách sạn Dalat Palace, bảo tồn những rừng thông độc đáo vốn là điều khiến những nhà thám hiểm châu Âu đầu tiên nhớ tới quê nhà....
1942
source:
Don Duong (topographic) Sheet 6732-4, 1:50,000 U.S. Army Map Service (10.2MB) [GeoPDF]
legacy.lib.utexas.edu/maps/topo/vietnam/
AMS 1:50,000 6632-I Đà Lạt(1965年), 6732-IV Ðơn Dương(1965年)
source:
Don Duong (topographic) Sheet 6732-4, 1:50,000 U.S. Army Map Service (10.2MB) [GeoPDF]
legacy.lib.utexas.edu/maps/topo/vietnam/
AMS 1:50,000 6732-IV Ðơn Dương(1965年)
source:
Don Duong (topographic) Sheet 6732-4, 1:50,000 U.S. Army Map Service (10.2MB) [GeoPDF]
legacy.lib.utexas.edu/maps/topo/vietnam/
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.