Station du Cambodge - Le Bockor
http://belleindochine.free.fr/StationTourisme.htm
Le
Bockor, station climatique ouverte au Cambodge depuis 1917 par M.
Baudoin, ancienne Résident Supérieur, se trouve à 42 km de Kampôt, sur
le golfe de Siam. Situé sur les hauteurs du massif de l'Éléphant qui
dominent la mer de 1000 mètres, le Bockor tire de cette exposition les
avantages combinés de la mer et de la montagne, et une certaine rudesse
du climat qui n'est pas pour déplaire à ceux qui fréquentent la
station.
La
station est bâtie sur un terrain rocheux, mamelonné, présentant
néanmoins de nombreux terre-pleins pour des maisons avec jardins, jeux
en plein air, tennis etc.. Cet emplacement est souvent battu par les
vents. On l'a choisi pour la beauté de son panorama. Les principaux
bâtiments, Grand Hôtel et pavillon de la Résidence supérieure dominent
les à-pics, face au sud ouest, et l'immense nappe d'eau, semée
d'archipels, que rien sauf les nuées de passage, ne cache à la vue.
C'est la "cote d'opale" bien nommée à cause de ses teintes.
A voir :
- le
site remarquable de Bellevista, panorama qui permet par temps clair
d'embrasser d'un regard toute la cote du Cambodge, depuis la frontière
de Cochinchine jusqu'à la frontière du Siam.
- A 6
km en arrière de Bockor, belle cascade : l'eau se précipite dans un
gouffre de rochers dont on ne peut sonder la profondeur.
La station n'est habitable qu'en saison sèche, pendant 6 mois au maximum, de novembre à fin avril.
Le
Bockor est actuellement fréquenté par les européens du Cambodge, de
Cochinchine et quelques siamois à qui on a donné des facilités par la
création du port de Réam, est surtout une station de repos. D'autres
endroits sur la montagne, mieux abrités, auraient été plus indiqués pour
l'installation de la station principale, en particulier le km 22 et le
plateau.
Le Bockor Palace |
Bockor, vue de l'hotel |
Bockor - Carte touristique du massif de l'éléphant |
Bokor a été un site jugé stratégique par les Khmers rouges et occupé pendant de nombreuses années; aujourd'hui, le site est à l'abandon.
Vue de Bokor aujourd'hui
Article du New York Times sur Kep, Kampot et le Bokor (15 mars 2009)
http://dalatarchi-trchoa.blogspot.com/
Núi Tà Lơn Tại Campuchia
Người
Việt Nam mình gọi là Núi Tà Lơn còn người Khmer gọi là Bokor, núi Tà
Lơn thuộc tỉnh Kampot, Campuchia. Núi là nơi hành hương, tham và vui
chơi, khám phá những địa điểm huyền bị trên núi.
Núi
Tà Lơn cao 1.080 m so với mặt nước biển, nằm cách thủ đô Phnom Penh 150
km về hướng Tây Nam, Núi Tà Lơn vào mùa mưa cách 5 m là không nhìn thấy
gì bởi sương mù nơi đây dày đặc.
Núi
Tà Lơn là vùng đất linh thiêng có không khí mát mẻ quanh năm, trên đỉnh
núi mấy trắng bao phủ bồng bềnh tạo nên cảm giác huyền bí linh thiêng.
Ngươi Khmer gọi tên núi này là Bokor vì đứng nhìn từ xa ngọn núi giống
như cái gù trên lưng con bò, từ Bokor có nghĩa là cái gù trên lưng bò.
Vào
năm 1917, vì phong cảnh nơi đây hoang du, mát mẻ và rung động lòng
người nên các quý tộc người Pháp đã chọn nơi đây làm nơi nghĩ dưỡng,
người Pháp đã cho xây dựng khu nghĩ dưỡng, có cả nhà thời, nhà
nghĩ,...Hiện nay vẫn còn một số công trình của người Pháp như : nhà
nghĩ, nhà thời,..và một số tàn tích khác.
Đến
năm 1990 người dân đã đi tham quan và thấy nơi đây đã bị bỏ hoang rất
lâu, hoang tàn, bí ẩn tạo nên cảm giác tò mò và thích thú cho nên hiện
nay Núi Tà Lơn đã được đưa vào địa điểm hành hương, tham quan và vui
chơi tại đây. Núi Tà Lơn hiện nay được các công ty du lịch làm địa điểm
chính khi đi du lịch. Người Việt Nam mình cũng tín ngưỡng nên cho nơi
đây là chốn linh thiêng được nhiều người Việt Nam đi hành hương hàng
năm.
Sau đây là một số hình ảnh xưa kia của Núi Tà Lơn và hiện nay :
Trên
đỉnh Núi Tà Lơn từng là tồn tại một thị trấn nhỏ do người Pháp lập nên,
trước kia nơi đây rất phồn thịnh và là một thời hoàng kim tại Bokor
(Núi Tà Lơn). Nơi đây được gọi là trung tâm nghĩ mát lớn nhất Bokor
Palace Hotel & Casino, xung quanh có các cửa hàng bưu điện, là nơi
định cư nghĩ dưỡng của một số quý tộc Pháp.
Bokor
Palace Hotel & Casino lúc bị bỏ lại sau khi thực dân Pháp rút quân
về nước vào năm 1940, bởi cuộc nổi dậy của tổ chức dân tộc Khmer có tên
là "Issarak Khmer", cho tới năm
1972 Khmer đỏ đã lên nắm quyền. Năm 1979 Khmer đỏ tấn công Việt Nam,
cuộc chiến kéo dài nhiều năm, được biết là năm 1990 Bokor Hill vẫn là thành trì cuối cùng của Khmer đỏ.
Hiện nay rất nhiều đoàn người đã tham quan các di tích còn sót lại của các công trình mà người Pháp tạo nên lúc trước
Đây
là nhà thờ mà người Pháp đã cho xây dựng, còn cân hộ Hoàng Gia hiện tại
không biết nằm chổ nào, theo lịch sử người Pháp có ghi chép là có Cân
Hộ Hoàng Gia được xây dựng trên núi Bokor.
Đứng trên đỉnh núi các bạn có thể nhìn thấy đảo Phú Quốc của Việt Nam.
Hiện
nay dự án cho xây khu vui chơi giải trí, và ý đồ phát triển thành một
thành phố hiện đại tại Bokor đang được khởi công thực hiện.
Trên
đỉnh núi có một cái chùa tên là Chùa Năm Thuyền đứng tại chùa có thể
nhìn thấy được đảo Quốc Phú, phong cảnh rất đẹp. Hiện nay có rất nhiều
công trình đang xây dựng chủ yếu là xây dựng khu nghĩ dưỡng, khu vui
chơi giải trí, ...
Núi
Tà Lơn là nơi địa điểm du lịch nổi tiếng tại Campuchia, nếu các bạn có
đi du lịch Campuchia thì đừng nên bỏ quên địa điểm này nhé.
BOKHOR RESORT MASTER PLAN
The derelict hill station that used to be
King Sihanouk’s summer retreat is to be developed into an Integrated
Resort. At the summit of the 1,470,000 sq m site, this development will
be anchored by casinos and hotels. It will be supported by village
retail, F&B, entertainment hub, apartments and hill-resorts
residences – including museum and art galleries. The design considers
preconditions to conserve existing heritage buildings and natural land
formations; to negotiate the undulating contour and to design with
greater sensitivity as the site is a nature reserve. The master plan
concept interweaves three elements: water, landscape and built-form – to
reflect Cambodian culture and its sense of place.
Designed in 2008.
http://www.dpa.com.sg/projects/bokor-mountain-master-plan/
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.