French Art Deco master left elegant mark on city
LEONARD, Veysseyre & Kruze is an unfamiliar
name but the firm’s architectural works, such as the white, classic
Okura Garden Hotel and the grand, chocolate-colored Bearn Apartments,
are familiar to many local residents.
In the new book “Shanghai Art Deco Master,” Spencer Dodington and co-author Charles Lagrange unveil the life and work of French architect Paul Veysseyre, one of three partners of this prolific firm that had changed the look of the former French concession.
The book is based on family archives kept by two sons of Veysseyre in France as well as a full-page advertisement of the firm in a 1934 local French newspaper, showcasing a galaxy of their best works and profiles of the three name partners and their team.
Veysseyre’s life mirrored that of Park Hotel designer L.E. Hudec. Both were born in the last decade of the 19th century, they learned architectural skills at home, joined armies for World War I but finally made way to the right city at the right time.
Hudec arrived in Shanghai in 1918 and Veysseyre in 1921, just before the city became a paradise for architects during its “golden age” of 1920s-30s.
In Shanghai, Veysseyre first worked for a French company but soon created his own firm — A. Lenard & P. Veysseyre, with Alexandre Leonard, another talented French architect who followed a friend’s advice to go to Shanghai in 1921. The third partner, Arthur Kruze, joined them in 1934.
The new firm began with small villa projects before the new Cercle Sportif Francais project (today’s Okura Garden Hotel) brought huge success in 1925.
Shanghai Tongji University Vice President Wu Jiang uses the word “revolutionary” to describe the design of the firm.
“The interior design of this Baroque-style Renaissance building, from stained glass ceiling, staircase to sculptures, shows ambience of a new style. That echoed the trend proposed by 1925 Exposition des Arts Decoratifs in Paris. French architects were more active in creating Shanghai’s ‘new-style architecture’,” he indicates in the 1996 book “A History of Shanghai Architecture 1840-1949.”
Dodington, who has renovated many of Shanghai’s Art Deco masterpieces, called the project “the most influential in his career,” after which, “Paul Veysseyre had not much time for little builders.”
“From 1921 to 1937, they received 68 commissions, many of which were remarkable buildings. So we estimate maybe today over 100 buildings are still standing,” said the expert at the Shanghai International Literary Festival at M on the Bund.
“Veysseyre did a lot of things in the French concession. He didn’t care much to work in other parts of old Shanghai. He was a great nationalist. He confined his power, his friendships and business relationships to the French concession, not international settlement, not Chinese parts of old Shanghai,” Dodington added.
The firm turned entirely from classic to Art Deco style when designing Bearn Apartments in 1930. Standing at the corner of Huaihai and Yandang roads, Bearn is a brown and creamy edifice in a grand scale full of vertical and horizontal lines. The firm moved their atelier in the following year.
As one of Shanghai’s first Art Deco practitioners, the firm also designed a rainbow of Art Deco apartments, including the Willow Court Apartments on Fuxing Road and Midget Apartments on Wukang Road, to name just a few.
Dodington found signature elements that the firm had labeled on their architectural works, such as art deco patterns in “groupings of three” or orange tones, dark or light, that fill almost every single house.
“Paul died in 1967 and he didn’t tell his nine children his stories. I always wondered because other art deco architects in Shanghai of the same time didn’t do this,” he says.
Compared with Hudec, newly voted one of the “99 Shanghai Symbols” by local netizens, Veysseyre and his firm are lesser known.
“Hudec was a commercial architect attractive to the general public while A. Leonard & P. Veysseyre catered only to a niche market. So if Hudec was a triple prism that crystallized an important period of Shanghai history, then the French firm was only one side of the prism,” says Tongji University Professor Liu Gang, an expert on the former French concession who has studied the firm.
The professor notes that name partner Leonard was a more interesting man, a genuine internationalist. “He was unaffected by Chinese culture. He was gifted and free-spirited. I believe Leonard was the spirit of the firm,” Liu says.
Leonard, however, disappeared from Shanghai in 1946, along with his records and archives. Veysseyre went to work in Vietnam in 1937, where he did a great job, and enjoyed a happy life with a big family before returning to France.
“Most people working in old Shanghai had to leave in a hurry for one reason or another, or they stayed here and lost lots of things. Because Veysseyre left in 1937, he took it all with him. The two business partners did not leave any records behind. Kruze went to Hanoi and we never heard more of him,” Dodington says, explaining the choice of Veysseyre as focus of his book.
Veysseyre here again resembles Hudec, who recorded everything and whose family preserved his archives, the foundation of Hudec studies that have fueled his popularity in Shanghai over the last several years. It also is believed there were more Hudecs and Veysseyres who were at the right place at the right time, whose destinies merged with that of this city.
Nhà thờ Domain de Marie
Các công trình của kiến trúc sư Arthur Kruze xây dựng ở Hà Nội thể hiện rõ sự tìm tòi trong sáng tác của ông. Đặc biệt những công trình xây dựng gần nhau, một ở đường Trần Phú và 3 ớ đường Lý Nam Đế có hình thức khá giống nhau, nhìn bên ngoài một lần có thể nhận ra ngay là của cùng một tác giả. Những công trình này đã tồn tại gần nửa thế kỉ nhưng sử dụng vẫn rất tốt, đặc biệt hai công trình ở đường Trần Phú và ngôi nhà số 4 Lý Nam Đế.
Ngôi nhà ở góc phố Hoàng Hoa Thám và Ngọc Hà
Ngôi nhà này do Kruze thiết kế và xây dựng năm 1939 cho hầu tước Didelot, một người Pháp.
Ông đánh giá “Đây là thành công đầu tiên về sự thích nghi của kiến trúc việt nam vào một villa hiện đại mà một người châu Âu ở”. Ở đây, ông đã sử dụng mái ngói cong dân tộc Việt Nam cổ truyền mà ông cho là “việc sử dụng cái mái đó là lôgic và hợp lí nhất vì vươn ra thành ôvăng, nó giữ vai trò cái hiên cổ điển không làm tối các phòng ở tầng một”. Nhưng trong ngôi nhà này ông đã nhầm lẫn khi đưa một số chi tiết kiến trúc Trung Quốc vào, như tường rào uốn lượn, trên mặt tường phía bên trong có gắn những hoạ tiết Trung Quốc, hòn đá trong bê nước… vì ông vẫn quan niệm có một phong cách Hoa – Việt (Sino – Annamite)
Trong ngôi nhà này và các ngôi nhà khác do ông làm ở Hà Nội, ông đểu áp dụng cách đặt máng nước lẫn trong mái nhà mà ông gọi là “một ngón khéo”, dấu xênô vào trong mái trên ngọn tường cho phép dùng hình thức mái này mà vẫn đảm bảo thoát nước mưa”.
Câu lạc bộ Thuỷ quản ở đường Trần Phú (ngày nay công trình này được sử dụng làm trụ sở của Tổng cục TDTT). Đây là công trình phục vụ cho sĩ quan thuỷ quân Pháp đến giải trí ăn uống, nhảy… được xây dựng vào các năm 1939- 1940.
Công trình chia ra làm 3 khối rõ rệt: hai bên là toà biệt thự 2 tầng hoàn toàn đối xứng nhau, nối với nhau bằng một khối nhà một tầng ở giữa. Khối giữa không đối xứng mà có một chòi “bát giác” gắn vào phía bên phải đê phá cái thế đối xứng đơn điệu. Khối giữa là khu đại sảnh sử dụng cho sinh hoạt công cộng như ăn uống hội họp, khiêu vũ gồm 2 buồng lớn, buồng ngoài và buồng trong. Chòi bát giác chỉ là 1 góc đặc biệt của đại sảnh phía trước, có thể dùng làm bar. Hai toà biệt thự hai bên là khối ngủ bao gồm mỗi tầng 8 buồng, mỗi buồng diện tích 25m2 có khối vệ sinh và lò sưởi riêng. Hai buồng đầu hồi trên gác hai có sân trời.
In the new book “Shanghai Art Deco Master,” Spencer Dodington and co-author Charles Lagrange unveil the life and work of French architect Paul Veysseyre, one of three partners of this prolific firm that had changed the look of the former French concession.
The book is based on family archives kept by two sons of Veysseyre in France as well as a full-page advertisement of the firm in a 1934 local French newspaper, showcasing a galaxy of their best works and profiles of the three name partners and their team.
Veysseyre’s life mirrored that of Park Hotel designer L.E. Hudec. Both were born in the last decade of the 19th century, they learned architectural skills at home, joined armies for World War I but finally made way to the right city at the right time.
Hudec arrived in Shanghai in 1918 and Veysseyre in 1921, just before the city became a paradise for architects during its “golden age” of 1920s-30s.
In Shanghai, Veysseyre first worked for a French company but soon created his own firm — A. Lenard & P. Veysseyre, with Alexandre Leonard, another talented French architect who followed a friend’s advice to go to Shanghai in 1921. The third partner, Arthur Kruze, joined them in 1934.
The new firm began with small villa projects before the new Cercle Sportif Francais project (today’s Okura Garden Hotel) brought huge success in 1925.
Shanghai Tongji University Vice President Wu Jiang uses the word “revolutionary” to describe the design of the firm.
“The interior design of this Baroque-style Renaissance building, from stained glass ceiling, staircase to sculptures, shows ambience of a new style. That echoed the trend proposed by 1925 Exposition des Arts Decoratifs in Paris. French architects were more active in creating Shanghai’s ‘new-style architecture’,” he indicates in the 1996 book “A History of Shanghai Architecture 1840-1949.”
Dodington, who has renovated many of Shanghai’s Art Deco masterpieces, called the project “the most influential in his career,” after which, “Paul Veysseyre had not much time for little builders.”
“From 1921 to 1937, they received 68 commissions, many of which were remarkable buildings. So we estimate maybe today over 100 buildings are still standing,” said the expert at the Shanghai International Literary Festival at M on the Bund.
“Veysseyre did a lot of things in the French concession. He didn’t care much to work in other parts of old Shanghai. He was a great nationalist. He confined his power, his friendships and business relationships to the French concession, not international settlement, not Chinese parts of old Shanghai,” Dodington added.
The firm turned entirely from classic to Art Deco style when designing Bearn Apartments in 1930. Standing at the corner of Huaihai and Yandang roads, Bearn is a brown and creamy edifice in a grand scale full of vertical and horizontal lines. The firm moved their atelier in the following year.
As one of Shanghai’s first Art Deco practitioners, the firm also designed a rainbow of Art Deco apartments, including the Willow Court Apartments on Fuxing Road and Midget Apartments on Wukang Road, to name just a few.
Dodington found signature elements that the firm had labeled on their architectural works, such as art deco patterns in “groupings of three” or orange tones, dark or light, that fill almost every single house.
“Paul died in 1967 and he didn’t tell his nine children his stories. I always wondered because other art deco architects in Shanghai of the same time didn’t do this,” he says.
Compared with Hudec, newly voted one of the “99 Shanghai Symbols” by local netizens, Veysseyre and his firm are lesser known.
“Hudec was a commercial architect attractive to the general public while A. Leonard & P. Veysseyre catered only to a niche market. So if Hudec was a triple prism that crystallized an important period of Shanghai history, then the French firm was only one side of the prism,” says Tongji University Professor Liu Gang, an expert on the former French concession who has studied the firm.
The professor notes that name partner Leonard was a more interesting man, a genuine internationalist. “He was unaffected by Chinese culture. He was gifted and free-spirited. I believe Leonard was the spirit of the firm,” Liu says.
Leonard, however, disappeared from Shanghai in 1946, along with his records and archives. Veysseyre went to work in Vietnam in 1937, where he did a great job, and enjoyed a happy life with a big family before returning to France.
“Most people working in old Shanghai had to leave in a hurry for one reason or another, or they stayed here and lost lots of things. Because Veysseyre left in 1937, he took it all with him. The two business partners did not leave any records behind. Kruze went to Hanoi and we never heard more of him,” Dodington says, explaining the choice of Veysseyre as focus of his book.
Veysseyre here again resembles Hudec, who recorded everything and whose family preserved his archives, the foundation of Hudec studies that have fueled his popularity in Shanghai over the last several years. It also is believed there were more Hudecs and Veysseyres who were at the right place at the right time, whose destinies merged with that of this city.
Nhà thờ Domain de Marie
Studies on the A. Léonard、P. Veysseyre & A. Kruze Achitects’ Works in Shanghai (1922~1936)
1920— 1930s, the society and economy of Shanghai developed rapidly, so the construction of architecture showed itself flourishing. Although the cosmopolitan economic crisis affected shanghai at the beginning of 1930s, it accelerated the construction by contraries. All of these brought up a lot of powerful western architects. They designed a lot of symbolic buildings, which represented the character of shanghai.Leonard-Veysseyre-Kruze Architects was the most active architecture design office in France residential areas that period. They designed lots of diversified types buildings, a large number of which were placed into the list of excellent historic buildings. The style of their projects varied from classicism to Art-deco, then to modern, which structured the epitome of Shanghai that period. It will be helpful to research 1920-1930s’buildings in Shanghai that studying their projects. And it is also helpful to find out the key line of the development of Shanghai.
http://www.research-degree-thesis.com/science-c/architecture-engineering/864712.html
En 1927, Elise Rieuf épouse l’architecte
Paul Veysseyre. Associé d’Alexandre Léonard, Veysseyre vit à Shanghai
depuis 1922. Les deux hommes viennent de réaliser le Cercle sportif
français, célèbre et luxueux lieu de loisirs, magnifiquement rénové
aujourd’hui par le groupe hôtelier Okura. Au cours des années ils
construiront nombre d’édifices : l’église St Pierre, le Dauphiné, le
Poste Mallet, le Rudjin Hospital etc.
Elise Rieuf part pour Shanghai. Un de
ses carnets de dessin évoque le Metzinger et ses passagers, croqués sur
le vif au cours de la longue traversée. Elle réalisera en Chine une des
parties les plus intéressantes de son œuvre.
Dès son arrivée, elle expose au Shanghai
Art Club, parmi les artistes des concessions, française et étrangères.
Elle habite Sieyès Road (aujourd’hui Yong Jia Lu) une maison Art Déco
construite par son mari. Cette maison existe toujours. Paul Veysseyre
l’emmène sur son house boat à la découverte de villages perdus au bord
des canaux et des rivières. Elle passera, au cours de ces vagabondages
et pendant ses séjours à Kuling, lorsqu’elle fuit en altitude la chaleur
humide de Shanghai, des moments de profond bonheur, fixant dans sa
mémoire ou sur le papier images, couleurs, lumières, rencontres
insolites.
Giới thiệu ba công trình của Kruze
http://kientruc.co/gioi-thieu-ba-cong-trinh-cua-kruze/Các công trình của kiến trúc sư Arthur Kruze xây dựng ở Hà Nội thể hiện rõ sự tìm tòi trong sáng tác của ông. Đặc biệt những công trình xây dựng gần nhau, một ở đường Trần Phú và 3 ớ đường Lý Nam Đế có hình thức khá giống nhau, nhìn bên ngoài một lần có thể nhận ra ngay là của cùng một tác giả. Những công trình này đã tồn tại gần nửa thế kỉ nhưng sử dụng vẫn rất tốt, đặc biệt hai công trình ở đường Trần Phú và ngôi nhà số 4 Lý Nam Đế.
Ngôi nhà ở góc phố Hoàng Hoa Thám và Ngọc Hà
Ngôi nhà này do Kruze thiết kế và xây dựng năm 1939 cho hầu tước Didelot, một người Pháp.
Ông đánh giá “Đây là thành công đầu tiên về sự thích nghi của kiến trúc việt nam vào một villa hiện đại mà một người châu Âu ở”. Ở đây, ông đã sử dụng mái ngói cong dân tộc Việt Nam cổ truyền mà ông cho là “việc sử dụng cái mái đó là lôgic và hợp lí nhất vì vươn ra thành ôvăng, nó giữ vai trò cái hiên cổ điển không làm tối các phòng ở tầng một”. Nhưng trong ngôi nhà này ông đã nhầm lẫn khi đưa một số chi tiết kiến trúc Trung Quốc vào, như tường rào uốn lượn, trên mặt tường phía bên trong có gắn những hoạ tiết Trung Quốc, hòn đá trong bê nước… vì ông vẫn quan niệm có một phong cách Hoa – Việt (Sino – Annamite)
Trong ngôi nhà này và các ngôi nhà khác do ông làm ở Hà Nội, ông đểu áp dụng cách đặt máng nước lẫn trong mái nhà mà ông gọi là “một ngón khéo”, dấu xênô vào trong mái trên ngọn tường cho phép dùng hình thức mái này mà vẫn đảm bảo thoát nước mưa”.
Câu lạc bộ Thuỷ quản ở đường Trần Phú (ngày nay công trình này được sử dụng làm trụ sở của Tổng cục TDTT). Đây là công trình phục vụ cho sĩ quan thuỷ quân Pháp đến giải trí ăn uống, nhảy… được xây dựng vào các năm 1939- 1940.
Công trình chia ra làm 3 khối rõ rệt: hai bên là toà biệt thự 2 tầng hoàn toàn đối xứng nhau, nối với nhau bằng một khối nhà một tầng ở giữa. Khối giữa không đối xứng mà có một chòi “bát giác” gắn vào phía bên phải đê phá cái thế đối xứng đơn điệu. Khối giữa là khu đại sảnh sử dụng cho sinh hoạt công cộng như ăn uống hội họp, khiêu vũ gồm 2 buồng lớn, buồng ngoài và buồng trong. Chòi bát giác chỉ là 1 góc đặc biệt của đại sảnh phía trước, có thể dùng làm bar. Hai toà biệt thự hai bên là khối ngủ bao gồm mỗi tầng 8 buồng, mỗi buồng diện tích 25m2 có khối vệ sinh và lò sưởi riêng. Hai buồng đầu hồi trên gác hai có sân trời.
Mặt bằng và phối cảnh công trình
Công trình Câu lạc bộ Thuỷ quân là một thê
nghiệm về kiến trúc hiện đại mang tính chất dân tộc. Toàn bộ công trình
là một tác phám của chú nghĩa Công năng, mặt đứng và hình khối kiến trúc
phản ánh nội dung sử dụng bên trong một cách chân thực. Những cửa sổ
lớn nằm ngang cũng là hình ảnh của kiến trúc hiện đại nhưng lại được che
bằng một ôvãng là một mái dốc lợp ngói ống. Xen kẽ với những cửa sổ chữ
nhật là các cửa sổ tròn, hình ảnh quen thuộc trong các đình chùa. Ông
khói các lò sưởi hoà hợp với mái ngói ống một cách tự nhiên. Sự kết hợp
này đúng mức và hài hoà không khiên cưỡng, có thể coi là một thành công;
cũng chính vì vậy mà nó có ảnh hưởng không nhỏ đến những kiến trúc sư
Việt Nam học trò của Kruze. Tuy nhiên ở công trình này chỉ là một thể
nghiệm của việc vận dụng hình thức dân tộc vào nội dung kiến trúc hiện
đại mà thôi.
Về hình thức dân tộc, cũng như Câu lạc bộ Thuỷ quân công trình này có mái cong, trên đầu các ống khói lò sưởi và các mái hắt trên cửa sổ cửa đi mở ra ngoài đều có mái cong. Ở các mái cong này đều có con sơn đơn giản kiểu Việt Nam (một hình thức của cái bẩy), có máng nước ở lưng chừng mái, vẫn những cửa sổ chữ nhật dài theo chiều ngang, những cửa sổ tròn và các chi tiết kiến trúc dân tộc như tàu đao, mây cuốn ở đầu các mái cong và hai đầu mặt nhà. Ở đây thêm 2 chi tiết dân tộc nữa là cột tròn ở lối vào và mảng tường hoa văn chữ triện. Trong nhà vẫn có những bộ phận kiến trúc giống như Câu lạc bộ Thuỷ quân như tủ tường, lò sưởi, khu^ệ»sinh cho từng buồng ngủ.
Về hình thức dân tộc, cũng như Câu lạc bộ Thuỷ quân công trình này có mái cong, trên đầu các ống khói lò sưởi và các mái hắt trên cửa sổ cửa đi mở ra ngoài đều có mái cong. Ở các mái cong này đều có con sơn đơn giản kiểu Việt Nam (một hình thức của cái bẩy), có máng nước ở lưng chừng mái, vẫn những cửa sổ chữ nhật dài theo chiều ngang, những cửa sổ tròn và các chi tiết kiến trúc dân tộc như tàu đao, mây cuốn ở đầu các mái cong và hai đầu mặt nhà. Ở đây thêm 2 chi tiết dân tộc nữa là cột tròn ở lối vào và mảng tường hoa văn chữ triện. Trong nhà vẫn có những bộ phận kiến trúc giống như Câu lạc bộ Thuỷ quân như tủ tường, lò sưởi, khu^ệ»sinh cho từng buồng ngủ.
Phối cảnh và mặt bằng ngôi nhà sô’ 4 Lý Nam Đế
Ngôi nhà này nay được dùng làm trụ sở toà
báo Văn nghệ quân đội, chức năng thay đổi nhưng vẫn đáp ứng được yêu cầu
mới. Nó cũng là một thể nghiệm của việc kết hợp hình thức dân tộc vào
một công trình kiến trúc hiện đại.
Việc hướng vào tính chất dân tộc đã nâng
cao lòng yêu nước và lòng quý trọng di sản của cha ông trong học sinh
trường Mĩ thuật. Các kiến trúc sư Việt Nam được đào tạo ớ đây sau khi ra
trường đã thiết kế nhiều công trình theo xu hướng của Kruze: các biệt
thự có mái cong, có ôvãng và nóc tường rào cũng là mái cong, có con sơn
kiểu cái bẩy, có trần ớ mái ngoài tường và trần dưới các ôvãng, có cửa
sổ ngang, cửa sổ tròn… ớ một số công trình họ đã đi sâu hơn vào các bố
cục không gian dân tộc và ít có những chi tiết của Trung Quốc, Nhật Bản.
Tuy nhiên những công trình này cũng mang ảnh hưởng rõ rệt của xu hướng
tìm tòi tính chất dân tộc trong kiến trúc hiện đại do Kruze đưa ra.
Biệt thự của Didelot, Câu lạc bộ Thuỷ quân và nhà sô’ 4 Lý Nam Đế cũng như một vài công trình khác của kiến trúc sư Arthur Kruze làm ở Việt Nam đã góp một tiếng nói vào kiến trúc hiện đại Việt Nam, đánh dấu một xu hướng tìm tòi hướng về nghệ thuật dân tộc đáng để ta nghiên cứu.
Biệt thự của Didelot, Câu lạc bộ Thuỷ quân và nhà sô’ 4 Lý Nam Đế cũng như một vài công trình khác của kiến trúc sư Arthur Kruze làm ở Việt Nam đã góp một tiếng nói vào kiến trúc hiện đại Việt Nam, đánh dấu một xu hướng tìm tòi hướng về nghệ thuật dân tộc đáng để ta nghiên cứu.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.