Thứ Hai, 7 tháng 1, 2013

THIẾT KẾ BỆNH VIỆN- HOSPITAL

Lịch sử ra đời của bệnh viện

Vào thời cổ, y học và tôn giáo được gắn liền, như ở Ai Cập người bệnh được đưa vào các nơi thờ cúng để cầu chữa trị. "Thánh sống" Aslepius ở Hy Lạp cho bệnh nhân vào nhà mình và ông ta nằm mộng để gặp thượng đế lấy chỉ dẫn. Dân La Mã tôn thờ ông và lập riêng cho ông một nhà thờ tại một hòn đảo trên sông Tiber để ông trị bệnh.

"Phát minh" ra bệnh viện
Dân Sinhalese (Sri Lanka) có lẽ là người đầu tiên phát minh ra khái niệm bệnh viện. Theo cổ sử của dân này (Mahavamsa), vào thế kỷ IV trước Tây lịch vua Pandukabhaya cho xây các nhà "nghỉ lại" và bệnh viện (Sivikasotthi-Sala) tại các vùng trong lãnh thổ sau khi ông ta củng cố thủ đô ở Anuradhapura. Đây là chứng tích đầu tiên trong lịch sử thế giới ghi nhận sự thành lập các nơi ăn ngủ dành đặc biệt để chữa trị cho bệnh nhân. Nhà thương Mihintale có lẽ là nhà thương cổ nhất của thế giới.

Tại Ấn Độ, vua Ashoka lập 18 nhà thương vào khoảng năm 230 trước công nguyên. Những nơi này có bác sĩ và phụ tá chăm sóc cho người mắc các loại bệnh và mọi chi phí do triều đình đài thọ.

Bệnh viện giáo dục y học đầu tiên thành lập tại Hàn Lâm Viện Gundishapur Ba Tư. Học sinh được đào tạo chuyên nghiệp về y học và thực hành chẩn đoán lâm sàng với bệnh nhân trong bệnh viện. Một nhà nghiên cứu cho rằng hệ thống giáo dục y học và thiết bị bệnh viện ngày nay khởi thủy từ Ba Tư.
Pasteur là người đặt nền móng cho việc xét nghiệm tìm ra vi sinh vật gây bệnh.

Người La Mã thiết lập các bệnh xá (tiếng Ý: Valetudinaria) để chăm sóc bệnh cho nô lệ, võ sĩ giác đấu và binh sĩ khoảng năm 100 trước công nguyên. Sau khi chấp nhận Thiên Chúa giáo là tôn giáo quốc gia, dân La Mã thành lập những bệnh viện cho công chúng, không chỉ để chăm sóc cho người bệnh mà cả cho người nghèo, khuyết tật, người già, cô quả và cả người khác xứ vô gia cư. Đế quốc La Mã ra lệnh xây nhà thương tại tất cả các tỉnh thành có nhà thờ, tu viện. Một trong các kiến trúc nhà thương đầu tiên được dựng lên là bệnh viện ở Constantinople do Saint Sampson xây. Tu viện của Giáo hoàng Basil of Caesarea được cải tiến để có thêm khu vực dùng làm nơi nương trú cho bệnh nhân và có khu dành riêng cho bệnh nhân bị phong cùi.
Nhà thương trong nhà thờ
Thời Trung cổ, các bệnh viện ở châu Âu cũng theo hệ thống này, dưới điều hành của các tu sĩ thuộc giáo hội (từ tiếng Pháp hôtel-Dieu mang ý nghĩa "Khách sạn của Thượng đế"). Ngoài những bệnh viện nằm trong kiến trúc của nhà thờ, một số được xây riêng biệt. Nhiều bệnh viện tạo tài chính qua viện trợ từ chính phủ hay các đóng góp tùy hỷ. Vài bệnh viện có nhiều dịch vụ khác nhau. Một số chỉ dành cho người bị cùi. Một số khác cho dân tỵ nạn hay nghèo khổ.
Một cas chẩn đoán ở thế kỷ XII
Nhà thương của Hồi giáo được thành lập với trình độ cao trong thế kỷ VIII - XII. Bệnh viện tại Bagdad có trên dưới 25 y sĩ và có phòng riêng cho mỗi dạng bệnh, tạo nền tảng cho thiết kế kiến trúc hệ thống nhà thương ngày nay. Trung Quốc cũng có nhà thương công cộng trong thiên kỷ đầu tiên.
Wilhelm Conrad Roentgen, người đã làm thay đổi lớn trong chẩn đoán y khoa.

Trong thế kỷ XX, bệnh viện và các bộ phận phụ thuộc thay đổi rất nhanh do y học và khoa học kĩ thuật tiến bộ. Ở tất cả các nước phát triển, một trong những đối tượng được chú ý là đẩy mạnh việc xây dựng bệnh viện hiện đại, còn ở những nước đang phát triển, quá trình hiện đại hóa ít hay nhiều cũng đang được đặt ra. Tiến đến những kiến trúc hiện đại như ngày nay, con người đã phải bỏ ra hàng ngàn năm kể từ khi xuất hiện những loại công trình y tế đầu tiên.
Vào thời kỳ cổ đại đã có những thầy thuốc lớn nhưng chưa có bệnh viện mà người ta hành nghề y học trong nhà ở. Đến thời kỳ trung thế kỷ, nhà thờ đã tham gia vào việc chữa bệnh và các công trình y tế đầu tiên đã hình thành với hình thức sơ khởi của nó là những tụ viện gắn bó với nhà thờ.

Ra đời cùng lúc với sự xuất hiện của bệnh viện, khối kỹ thuật nghiệp vụ cận lâm sàng đã không ngừng phát triển về mặt kiến trúc, đã làm cho những tiên đoán, những tiêu chuẩn thiết kế thay đổi theo. Là khối chức năng có nhiều thay đổi nhất trong lịch sử phát triển của bệnh viện. Dần dần theo nhu cầu của xã hội, những trung tâm chẩn đoán độc lập đã ra đời. Càng lúc, tính chuyên sâu càng cao. Các trung tâm chẩn đoán chuyên khoa cũng được thành lập.
(Trích Luận văn Thạc sĩ của kiến trúc sư  Phạm Thanh Truyền)
B.jpg

TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ BỆNH VIỆN

-------------------------------------------------
Tiêu chuẩn thiết kế bệnh viện đa khoa Số  TCXDVN 365:2007, ban hành theo Quyết định 18/2007/QĐ - BXD ngày 05/15/2007———> bạn có thể download từ trang tcxdvn.xaydung.gov.vn.

Thiết kế Bệnh viện (Phần 1)
Tác giả: Robert F. Carr
IKA Technologies, Inc. for VA Office of Construction & Facility Management (CFM).
Tổng quan.
“Kiến trúc thiết thực có thể làm tăng kỹ năng, tính kinh tế, sự thuận lợi và các tiện nghi; thiết kế không thiết thực có thể gây trở ngại mọi loại hình hoạt động, làm giảm đi chất lượng chăm sóc y tế, và làm chi phí gia tăng đến mức không thể chịu nổi”…. Hãng Hardy và Lammers cho biết.
Bệnh viện là loại hình xây dựng phức tạp nhất. Mỗi bệnh viện bao gồm rất nhiều dịch vụ và các phòng ban có chức năng khác nhau, chẳng hạn các phòng thí nghiệm lâm sàng, phòng chụp ảnh, các phòng cấp cứu và phẫu thuật, chức năng phục vụ và dọn dẹp, chức năng chăm sóc bệnh nhân nội trú cơ bản hoặc chức năng liên quan đến giường bệnh. Sự đa dạng này được phản ánh trong phạm vi và sự chuyên biệt của các quy định, bộ luật và vấn đề giám sát việc xây dựng cũng như điều hành bệnh viện. Một trong số các chức năng trên quy mô lớn và liên tục tiến triển của bệnh viện, bao gồm các hệ thống cơ khí, điện và viễn thông phức tạp, đòi hỏi phải có sự tinh thông và kiến thứcchuyên môn. Không ai có được kiến thức hoàn hảo, đó là lý do tại sao cố vấn chuyên môn đóng vai trò quan trọng trong thiết kế và lên kế hoạch cho bệnh viện. Các phòng ban chức năng trong bệnh viện có thể có những yêu cầu và ưu tiên mang tính ganh đua nhau. Những viễn cảnh lý tưởng hóa và những sở thích cá nhân được bảo vệ mạnh mẽ phải có sự cân xứng so với những yêu cầu mang tính bắt buộc, những nhu cầu chức năng thực sự: ( việc đi lại trong bệnh viện, liên hệ với các phòng ban khác) và tình trạng tài chính của tổ chức.


Trung tâm Bệnh viện Washington (Ảnh: crtonline)
Ngoài một loạt các dịch vụ phải được cung cấp, các bệnh viện phải phục vụ và hỗ trợ nhiều người sử dụng khác nhau và những người góp vốn. Theo đúng lý tưởng, quá trình thiết kế nên có sự liên kết chặt chẽ với đầu vào trực tiếp từ người làm chủ và từ bộ phận nhân viên chính của bệnh viện ngay từ khi còn rất sớm. Người thiết kế cũng phải là người hỗ trợ các bệnh nhân, người thăm bệnh, đội ngũ nhân viên điều dưỡng, tình nguyện viên và những nhà cung cấp hàng, những người thông thường không can thiệp trực tiếp vào việc thiết kế. Một thiết kế bệnh viện tốt phải tích hợp được những yêu cầu về mặt chức năng với nhu cầu của những người sử dụng khác nhau.

Một bệnh viện lý tưởng phải tích hợp được nhiều chức năng khác nhau (Ảnh: uky)
Một mô hình bệnh viện lý tưởng cần dựa vào những chức năng sau:
- Chức năng phục vụ bệnh nhân nội trú.
- Chức năng phục vụ bệnh nhân ngoại trú.
- Chức năng điều trị và chẩn đoán.
- Chức năng hành chính.
- Chức năng dịch vụ.(ăn uống, cung cấp)
- Chức năng nghiên cứu và giảng dạy.
Những mối liên hệ tự nhiên giữa các chức năng này sẽ quyết định mô hình của bệnh viện. Những liên hệ nhất định giữa các chức năng khác nhau là điều cần phải có.
Flow diagram of general hospital relationships. Inpatient gives and receives to/from outpatient, research & teaching, diagnostic & treatment, and administration. Service gives to administration, diagnostic & treatment, and research & teaching; and receives from research & teaching. Administration gives and receives to/from inpatient, diagnostic & treatment and outpatient; and receives from service. Diagnostic & treatment give and receives to/from administration, outpatient, research & teaching, and inpatient; and receives from service. Research & teaching give and receives to/from diagnostic & treatment, inpatient, service; and receives from outpatient. Outpatient give and receives to/from inpatient, research & training, diagnostic & treatment, and administration.

Flow diagram of major clinical relationships. Reception & registration receive records and post hospital care patients and deal with admittance. Admission receives from reception & registration and services inpatient wards and outpatient wards. Records go to reception & registration, outpatient, diagnostic & treatment, and inpatient wards. Inpatient wards receive from records and admittance and in turn lead to discharge and pharmacy. Inpatient wards' divisions (medical, surgical, and psychiatric) link to diagnostic & treatment's divisions (laboratories, morgue, surgery, x-ray department, P.M.E.R.). Dignostic & treatment receive from records, and its divisions (laboratories, morgue, surgery, x-ray department, P.M.E.R.) link to inpatient wards' divisions (medical, surgical, and psychiatric) and outpatient wards' divisions. Outpatient receives from admittance and records and in turn lead to discharge and pharmacy. Outpatient's divisions (outpatient clinics and emergency) link to diagnostic and treatment's divisions (laboratories, morgue, surgery, x-ray department, P.M.E.R.). Pharmacy receives from outpatient and inpatient wards and gives to discharge from both outpatient and inpatient. Inpatient wards' discharges receive from inpatient wards and pharmacy and gives to post hospital care. Outpatient discharges receive from outpatient and pharmacy. Post hospital care leads back to reception & registration.











Một Bệnh viện Đại học (Ảnh: uthscsa)
 Những biểu đồ dòng sau đây cho thấy sự dịch chuyển và mối liên lạc giữa con người, vật liệu và chất thải. Vì thế, kết cấu tự nhiên của bệnh viện, các hệ thống vận tải và hậu cần đan xen một cách chặt chẽ. Các hệ thống hậu cần chịu ảnh hưởng của cấu hình xây dựng, và cấu hình lại phụ thuộc rất nhiều vào hệ thống vận tải. Cấu hình bệnh viện cũng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác như: giới hạn địa điểm, khí hậu, ngân sách, và công nghệ hiện hành. Những thay đổi mới sẽ phát sinh xuất phát từ các nhu cầu y tế mới và công nghệ mới.

Khu điều dưỡng của một bệnh viện (Ảnh: uthscsa)

Trong một bệnh viện lớn, kết cấu của khu điều dưỡng điển hình là yếu tố chính trong một kết cấu chung. Ngày nay, các khoa điều dưỡng có xu hướng thiên về hình khối gọn ghẽ thay cho những dãy nhà hình chữ nhật kéo dài trong quá khứ. Hình chữ nhật compact, những hình tam giác được giảm bớt, thậm chí những hình tròn cũng được sử dụng nhằm rút ngắn khoảng cách giữa khu điều dưỡng và giường bệnh nhân. Giải pháp được chọn phần nhiều phụ thuộc vào các chương trình như: tổ chức chương trình điều dưỡng, số giường một khoa điều dưỡng, và số giường trong một phòng bệnh. (Theo khuynh hướng gần đây, tất cả đều là phòng riêng).

Tôn Nữ Thị Yến http://www.cad.vn (Dịch từ: wbdg)
Thiết kế Bệnh viện (Phần 2)
Đặc trưng xây dựng
Dù có những khác biệt về địa điểm, quy mô, ngân sách, nhưng tất cả các bệnh viện nên có một số điểm chung:
Thứ nhất: Tính hiệu quả và tính kinh tế:
Một mô hình bệnh viện hoạt động hiệu quả nên:
- Tăng cường hiệu quả làm việc của nhân viên bằng cách rút ngắn tối đa khoảng cách cần thiết giữa những nơi hay lui tới nhất.
- Cho phép một bộ phận nhân viên có thể giám sát bệnh nhân bằng mắt một cách dễ dàng.
- Có tất cả những khoảng không gian cần thiết, nhưng không có chỗ thừa. Điều này đòi hỏi cần phải nghiên cứu thật cẩn thận trước khi thiết kế.
- Cung cấp hệ thống hậu cần thật hiệu quả, bao gồm thang máy, hệ thống ống dẫn gas, băng chuyền thùng, hộp, các xe đẩy tự động hoặc điều chỉnh bằng tay, các cầu trượt sử dụng khí hoặc trọng lực để có thể chuyển thực phẩm, dụng cụ dọn dẹp, chuyển chất thải, các thứ đã hư hỏng và những thứ có thể tái chế.
- Sử dụng không gian thật hiệu quả bằng cách xác định các khu vực hỗ trợ để các phòng ban chức năng ở gần nhau có thể dùng chung, và sử dụng thật khôn ngoan các khu vực dùng vào nhiều mục đích.
- Củng cố các chức năng phục vụ bệnh nhân ngoại trú để điều hành hiệu quả hơn - nếu được, bố trí khu vực này ngay tầng trệt, để bệnh nhân ngoại trú có thể tiếp cận trực tiếp.
- Lập thành nhóm hoặc kết hợp các khu vực chức năng với những yêu cầu hệ thống giống nhau.
- Tạo ra sự tương tự tối ưu về mặt chức năng, chẳng hạn khu vực chăm sóc hậu phẫu thuật gần kề với dãy phòng mổ. Yếu tố gần kề này nên dựa vào một chương trình chức năng chi tiết mô tả các hoạt động như đã dự định của bệnh viện, xuất phát từ quan điểm của bệnh nhân, đội ngũ nhân viên y tế, và bên cung cấp hàng.


VAMC Albuquerque (Ảnh: vamalpractice)

Thứ hai: Tính linh hoạt và khả năng mở rộng:
Do các nhu cầu y tế cũng như các phương thức điều trị sẽ tiếp tục thay đổi, nên các bệnh viện nên:
- Theo những ý niệm có thể đìều chỉnh được về vấn đề lên kế hoạch sử dụng không gian như thế nào.
- Sử dụng các phòng có kích thước và bản vẽ cùng loại càng nhiều càng tốt, hơn là những phòng mang tính chuyên biệt cao.
- Có tính linh hoạt và dễ thay đổi trong sử dụng, dễ tiếp cận, dễ điều chỉnh các hệ thống điện và cơ khí.
- Ở những nơi quy mô và chương trình cho phép, nên thiết kế trên cơ sở hệ thống tiêu chuẩn hóa, nhưng phải linh động và thay đổi được. Sử dụng những lối đi bộ rất nhỏ giữa các tầng đã được sử dụng để cung cấp hệ thống điện, cơ khí và nước. Đối với các dự án lớn, hệ thống này sẽ đem lại khả năng thích ứng liên tục đối với các chương trình và nhu cầu có thay đổi, nếu được hoạch định, đấu thầu và thiết kế hợp lý, sẽ không tốn thêm chi phí. Hệ thống xây dựng bệnh viện hợp lý cũng cho phép mở rộng bệnh viện theo chiều thẳng đứng (xây thêm tầng) mà không làm ảnh hưởng gì đến các tầng bên dưới.
- Không hạn chế, với các phương hướng hoạch định thật tốt cho việc mở rộng trong tương lai, ví dụ, bố trí những không gian (khu vực “mềm”), chẳng hạn như các phòng ban quản lý hành chính, gần với các khu vực “cứng”, như các phòng thí nghiệm lâm sàng.
Tôn Nữ Thị Yến http://www.cad.vn (Theo wbdg)
Thiết kế Bệnh viện (Phần 3)

Môi trường điều trị

Thông thường, bệnh nhân hay sợ hãi, bối rối, và các cảm giác này có thể ảnh hưởng đến quá trình hồi phục. Cần cố gắng làm sao cho bệnh viện được tiện nghi, không có cảm giác bị đe dọa và càng không bị stress càng tốt. Vấn đề thiết kế nội thất đóng một vai trò chủ chốt trong việc tạo ra môi trường điều trị. Thiết kế nội thất bệnh viện cần dựa vào sự hiểu biết toàn diện về các khoa cũng như bệnh nhân của khoa. Các đặc điểm trong bệnh án của bệnh nhân sẽ xác định ở mức độ nào kiến trúc nội thất phải phù hợp với vấn đề tuổi tác, thị lực không còn tốt, những vấn đề về thể chất cũng như tinh thần và sự lạm dụng. Một số khía cạnh quan trọng trong việc tạo ra một không gian điều trị bên trong là:
Photo of a man working in an interstitial space

   
(Ảnh: A)
- Sử dụng các loại vật liệu thích hợp, thân thuộc về mặt văn hóa ở mọi nơi, phù hợp với tiêu chuẩn vệ sinh và các nhu cầu chức năng khác.
- Sử dụng các kết cấu và màu sắc vui tươi, luôn luôn nhớ rằng một số màu có thể không thích hợp và có thể ảnh hưởng đến việc đánh giá sắc da của bệnh nhân, hay vẻ nhợt nhạt của họ, các bệnh nhân lớn tuổi mà khả năng định phương hướng đã suy giảm, có thể gây kích động cho bệnh nhân cũng như nhân viên y tế, đặc biệt là một số bệnh nhân tâm thần.
- Bất cứ nơi nào có thể được, nên sử dụng nhiều ánh sáng tự nhiên, hệ thống ánh sáng điều chỉnh màu sắc được cho các khoảng không trong nhà, gần giống với ánh sáng ban ngày tự nhiên.
- Từ mỗi giường bệnh đều có thể nhìn ra ngoài, cả ở những nơi khác nếu được, ảnh chụp cảnh thiên nhiên treo trên tường rất có ích ở những nơi không thể trực tiếp nhìn ra ngoài.
   
   

 
(Ảnh: B)
- Mỗi dự án đều có thiết kế một quy trình “tìm đường”. Bệnh nhân, khách đến thăm, nhân viên y tế cần phải biết họ đang ở nơi nào, điểm đến ở đâu, làm sao đến đó và làm sao quay về. Cảm giác về năng lực của bệnh nhân sẽ tăng lên thêm nếu các nơi đều dễ tìm, dễ nhận ra và sử dụng mà không cần nhờ giúp. Xây dựng các yếu tố, màu sắc, kết cấu, lời gợi ý, cũng như tranh ảnh treo tường và các ký hiệu.
Sự sạch sẽ và hệ thống vệ sinh
Các bệnh viện phải dễ lau dọn và bảo dưỡng. Điều này sẽ dễ dàng hơn nhờ vào:
- Các lớp phủ bề mặt bền và phù hợp với mỗi khu vực chức năng.
- Mỗi tính năng đều phải được lên chi tiết cẩn thận: khung cửa, giá đỡ và lớp phủ bề ngoài để tránh bám bụi, khó lau chùi ở những kẽ nứt và các chỗ nối.
- Xác định nơi thích hợp để dụng cụ quét dọn.
- Các vật liệu đặc biệt, lớp phủ bề mặt, và chi tiết cho các khu vực phải được giữ vô trùng, chẳng hạn tấm lát chân tường. Ở những nơi khác cũng nên xem xét sử dụng những bề mặt kháng khuẩn thích hợp.
Vấn đề tiếp cận:
Tất cả các khu vực, trong cũng như bên ngoài bệnh viện, nên:
- Tuân theo những tiêu chuẩn tối thiểu.
- Ngoài việc đáp ứng những tiêu chuẩn tối thiểu, cần phải thiết kế sao cho nhiều bệnh nhân có thể sử dụng được, cả những người bị bệnh mãn tính hay tạm thời.
- Bảo đảm sao các bậc tam cấp phẳng, người ta dễ di chuyển, lối đi và hành lang đủ rộng để xe lăn qua lại dễ dàng. - Đảm bảo các khu vực lối vào được thiết kế sao cho bệnh nhân được tạo điều kiện dễ dàng, mức độ thích nghi với sáng và tối thấp hơn, tường và cửa làm bằng thủy tinh cho dễ thấy sự hiện diện của họ.



Bệnh viện Đại học (Ảnh: uthscsa)
Đi lại được kiểm soát
Bệnh viện là một hệ thống phức hợp bao gồm các chức năng tương quan với nhau đòi hỏi sự di chuyển liên tục của người và vật. Sự di chuyển này cần phải được kiểm soát:
- Các bệnh nhân ngoại trú, khi đến những khu vực điều trị và chẩn đoán không nên đi qua khu vực dành cho bệnh nhân nội trú, cũng không nên gặp bệnh nhân nội trú bệnh nặng.
- Tuyến đường của bệnh nhân ngoại trú điển hình cần được xác định rõ ràng và đơn giản.
- Người đến thăm bệnh cần theo tuyến đường trực tiếp và chính xác đến ngay khu vực bệnh nhân đang được chăm sóc, không đi băng qua các khu vực chức năng khác.
- Tách riêng bệnh nhân /người thăm bệnh khỏi các khu vực /tầng sử dụng vào chức năng hậu cần /công nghiệp.
- Việc đem rác rưởi, rác tái chế và vật liệu bẩn phải được tách xa khỏi tuyến đường cung cấp thực phẩm, đồ sạch, và tách khỏi đường đi của bệnh nhân cũng như người thăm bệnh.
- Việc chuyển tử thi ra vào nhà xác phải tách biệt khỏi tuyến đường bệnh nhân và người thăm bệnh đi.
- Có riêng thang máy để giao hàng, thực phẩm, và thực hiện các dịch vụ bảo dưỡng tòa nhà. Tôn Nữ Thị Yến ( Dịch từ: wbdg)
Thiết kế Bệnh viện (Phần 4 - cuối).
Tính thẩm mỹ
Tính thẩm mỹ có liên hệ chặt chẽ với việc tạo ra một môi trường điều trị (giống như ở nhà, bắt mắt). Việc cải thiện hình ảnh của bệnh viện là điều rất quan trọng và vì thế, đây cũng là một công cụ marketing chủ chốt. Một môi trường tốt hơn cũng góp phần vào việc chăm sóc bệnh nhân và tình thần làm việc của đội ngũ nhân viên.
Tính thẩm mỹ ở đây bao gồm:
- Gia tăng việc sử dụng ánh sáng tự nhiên, kết cấu và chất liệu tự nhiên.
- Sử dụng tranh ảnh treo tường.
- Chú ý đến sự cân xứng, tính quy mô, chi tiết và màu sắc.
- Các khu vực công sáng sủa, thoáng, quy mô bình thường.
- Phòng bệnh, phòng khám, các văn phòng, phòng chung sử dụng vào ban ngày thân mật, giống như ở nhà.
- Có sự tương thích giữa ngoại thất và các tòa nhà.

Tính thẩm mỹ của bệnh viện phải được kết hợp chặt chẽ với môi
trường xung quanh (Ảnh: uthscsa)
An ninh và an toàn
Ngoài vấn đề an toàn chung đối với với các tòa nhà, các bệnh viện có nhiều sự quan tâm về an ninh đặc biệt:
- Bảo vệ tài sản, đất đai của bệnh viện, bao gồm thuốc men.
- Bảo vệ bệnh nhân, bao gồm cả bệnh nhân bất lực và đội ngũ nhân viên.
- Giữ an toàn, kiểm soát những bệnh nhân hung hăng, không tự chủ.
- Bảo vệ khỏi nguy cơ bị phá hoại vì chủ nghĩa khủng bố, do ở gần những mục tiêu mang tính nguy cơ cao hoặc do đây là những tòa nhà công đóng vai trò quan trọng trong hệ thống y tế công. Bệnh viện là những tòa nhà công lớn có tác động đáng kể đến môi trường và kinh tế của cộng đồng chung quanh. Đây là những nơi sử dụng nhiều điện, nước và sản sinh ra một lượng lớn rác thải. Vì bệnh viện tạo ra áp lực lớn lên nguồn tài nguyên của cộng đồng, nên thiết kế bền vững là một mục tiêu cần hướng tới.

Bệnh viện cần được thiết kế với một kết cấu bền vững (Ảnh: uthscsa)
Trong số những phát triển mới và những khuynh hướng ảnh hưởng đến việc thiết kế bệnh viện có:
- Số lượng bác sĩ đa khoa giảm xuống, trong khi đó việc sử dụng các phương tiện cấp cứu để sơ cứu lại tăng lên.
- Ngày càng có nhiều công nghệ chẩn đoán và điều trị phức tạp, tinh vi.
- Yêu cầu phải luôn trong tình trạng sẵn sàng hoạt động trong suốt thời gian hoặc sau khi xảy ra tai họa.
- Theo luật của nhà nước, phải chịu được động đất, cả trong quá trình thiết kế nhà mới lẫn trang bị thêm cho các tòa nhà đã có sẵn.
- Những quy định mới về tính an toàn và riêng tư của những “thông tin y tế được bảo vệ”. Những quy định này nhấn mạnh vào tính riêng tư nghe và nhìn, có thể ảnh hưởng đến địa điểm và sơ đồ của các phòng ban chuyên xử lý hồ sơ bệnh án và các thông tin bệnh nhân khác, cả trên máy tính cũng như trên giấy tờ, cũng như phòng ở của bệnh nhân.
- Có chức năng phòng bệnh, thiết kế bệnh viện thành các trung tâm bao gồm tất cả.
- Sử dụng máy tính xách tay, thiết bị chẩn đoán cầm tay để chăm sóc bệnh nhân một cách linh động hơn, ít tập trung vào bệnh viện hơn, chuyển thông tin bệnh nhân lên máy tính. Điều này đòi hỏi phải có chỗ để máy tính và cổng dữ liệu trong các hành lang bên ngoài phòng bệnh nhân.
- Cần phải có sự cân bằng giữa bảo đảm an ninh cho tòa nhà và sự cởi mở đối với bệnh nhân cũng như người thăm bệnh.
- Ở nhiều trung tâm y tế lớn xuất hiện dịch vụ chữa các ca bệnh nhẹ, như là một chuyên ngành riêng.
- Quan tâm ngày một nhiều hơn đến môi trường và phương pháp điều trị mà trong đó, bệnh nhân là trung tâm, bao gồm cung cấp một thu viện y khoa nhỏ và các trạm máy tính để khách hàng có thể tự nghiên cứu tình trạng bệnh lý của mình và phương pháp điều trị, xác định khu vực bếp và khu vực ăn ở các phòng ban bệnh nhân nội trú, để người nhà có thể chuẩn bị thức ăn, bệnh nhân và gia đình có thể cùng ăn với nhau. Tôn Nữ Thị Yến (Dịch từ: wbd)
 http://www.cadviet.com/forum/index.php?showtopic=13064



Hospital


by Robert F. Carr
NIKA Technologies, Inc. for VA Office of Construction & Facility Management (CFM)
Revised by the WBDG Health Care Subcommittee
Last updated: 06-01-2010

http://www.wbdg.org/design/hospital.php#over

Overview

"A functional design can promote skill, economy, conveniences, and comforts; a non-functional design can impede activities of all types, detract from quality of care, and raise costs to intolerable levels." ... Hardy and Lammers
Hospitals are the most complex of building types. Each hospital is comprised of a wide range of services and functional units. These include diagnostic and treatment functions, such as clinical laboratories, imaging, emergency rooms, and surgery; hospitality functions, such as food service and housekeeping; and the fundamental inpatient care or bed-related function. This diversity is reflected in the breadth and specificity of regulations, codes, and oversight that govern hospital construction and operations. Each of the wide-ranging and constantly evolving functions of a hospital, including highly complicated mechanical, electrical, and telecommunications systems, requires specialized knowledge and expertise. No one person can reasonably have complete knowledge, which is why specialized consultants play an important role in hospital planning and design. The functional units within the hospital can have competing needs and priorities. Idealized scenarios and strongly-held individual preferences must be balanced against mandatory requirements, actual functional needs (internal traffic and relationship to other departments), and the financial status of the organization.
Photo of the VAMC in Bay Pines, FLVAMC Bay Pines, FL
In addition to the wide range of services that must be accommodated, hospitals must serve and support many different users and stakeholders. Ideally, the design process incorporates direct input from the owner and from key hospital staff early on in the process. The designer also has to be an advocate for the patients, visitors, support staff, volunteers, and suppliers who do not generally have direct input into the design. Good hospital design integrates functional requirements with the human needs of its varied users.
The basic form of a hospital is, ideally, based on its functions:
  • bed-related inpatient functions
  • outpatient-related functions
  • diagnostic and treatment functions
  • administrative functions
  • service functions (food, supply)
  • research and teaching functions
Physical relationships between these functions determine the configuration of the hospital. Certain relationships between the various functions are required—as in the following flow diagrams.
Flow diagram of general hospital relationships. Inpatient gives and receives to/from outpatient, research & teaching, diagnostic & treatment, and administration. Service gives to administration, diagnostic & treatment, and research & teaching; and receives from research & teaching. Administration gives and receives to/from inpatient, diagnostic & treatment and outpatient; and receives from service. Diagnostic & treatment give and receives to/from administration, outpatient, research & teaching, and inpatient; and receives from service. Research & teaching give and receives to/from diagnostic & treatment, inpatient, service; and receives from outpatient. Outpatient give and receives to/from inpatient, research & training, diagnostic & treatment, and administration.
Flow diagram of major clinical relationships. Reception & registration receive records and post hospital care patients and deal with admittance. Admission receives from reception & registration and services inpatient wards and outpatient wards. Records go to reception & registration, outpatient, diagnostic & treatment, and inpatient wards. Inpatient wards receive from records and admittance and in turn lead to discharge and pharmacy. Inpatient wards' divisions (medical, surgical, and psychiatric) link to diagnostic & treatment's divisions (laboratories, morgue, surgery, x-ray department, P.M.E.R.). Dignostic & treatment receive from records, and its divisions (laboratories, morgue, surgery, x-ray department, P.M.E.R.) link to inpatient wards' divisions (medical, surgical, and psychiatric) and outpatient wards' divisions. Outpatient receives from admittance and records and in turn lead to discharge and pharmacy. Outpatient's divisions (outpatient clinics and emergency) link to diagnostic and treatment's divisions (laboratories, morgue, surgery, x-ray department, P.M.E.R.). Pharmacy receives from outpatient and inpatient wards and gives to discharge from both outpatient and inpatient. Inpatient wards' discharges receive from inpatient wards and pharmacy and gives to post hospital care. Outpatient discharges receive from outpatient and pharmacy. Post hospital care leads back to reception & registration.
These flow diagrams show the movement and communication of people, materials, and waste. Thus the physical configuration of a hospital and its transportation and logistic systems are inextricably intertwined. The transportation systems are influenced by the building configuration, and the configuration is heavily dependent on the transportation systems. The hospital configuration is also influenced by site restraints and opportunities, climate, surrounding facilities, budget, and available technology. New alternatives are generated by new medical needs and new technology.
In a large hospital, the form of the typical nursing unit, since it may be repeated many times, is a principal element of the overall configuration. Nursing units today tend to be more compact shapes than the elongated rectangles of the past. Compact rectangles, modified triangles, or even circles have been used in an attempt to shorten the distance between the nurse station and the patient's bed. The chosen solution is heavily dependent on program issues such as organization of the nursing program, number of beds to a nursing unit, and number of beds to a patient room. (The trend, recently reinforced by HIPAA, is to all private rooms.)

Building Attributes

Regardless of their location, size, or budget, all hospitals should have certain common attributes.

Efficiency and Cost-Effectiveness

An efficient hospital layout should:
  • Promote staff efficiency by minimizing distance of necessary travel between frequently used spaces
  • Allow easy visual supervision of patients by limited staff
  • Include all needed spaces, but no redundant ones. This requires careful pre-design programming.
  • Provide an efficient logistics system, which might include elevators, pneumatic tubes, box conveyors, manual or automated carts, and gravity or pneumatic chutes, for the efficient handling of food and clean supplies and the removal of waste, recyclables, and soiled material
  • Make efficient use of space by locating support spaces so that they may be shared by adjacent functional areas, and by making prudent use of multi-purpose spaces
  • Consolidate outpatient functions for more efficient operation—on first floor, if possible—for direct access by outpatients
  • Group or combine functional areas with similar system requirements
  • Provide optimal functional adjacencies, such as locating the surgical intensive care unit adjacent to the operating suite. These adjacencies should be based on a detailed functional program which describes the hospital's intended operations from the standpoint of patients, staff, and supplies.
Photo of the VAMC in Albuquerque, NMVAMC Albuquerque, NM

Flexibility and Expandability

Since medical needs and modes of treatment will continue to change, hospitals should:
  • Follow modular concepts of space planning and layout
  • Use generic room sizes and plans as much as possible, rather than highly specific ones
  • Be served by modular, easily accessed, and easily modified mechanical and electrical systems
  • Where size and program allow, be designed on a modular system basis, such as the VA Hospital Building System. This system also uses walk-through interstitial space between occupied floors for mechanical, electrical, and plumbing distribution. For large projects, this provides continuing adaptability to changing programs and needs, with no first-cost premium, if properly planned, designed, and bid. The VA Hospital Building System also allows vertical expansion without disruptions to floors below.
  • Be open-ended, with well planned directions for future expansion; for instance positioning "soft spaces" such as administrative departments, adjacent to "hard spaces" such as clinical laboratories.
Photo of a man working in an interstitial space
Drawing of a cross-section showing interstitial space with deck above an occupied floorCross-section showing interstitial space with deck above an occupied floor

Therapeutic Environment

Hospital patients are often fearful and confused and these feelings may impede recovery. Every effort should be made to make the hospital stay as unthreatening, comfortable, and stress-free as possible. The interior designer plays a major role in this effort to create a therapeutic environment. A hospital's interior design should be based on a comprehensive understanding of the facility's mission and its patient profile. The characteristics of the patient profile will determine the degree to which the interior design should address aging, loss of visual acuity, other physical and mental disabilities, and abusiveness. (See VA Interior Design Manual.) Some important aspects of creating a therapeutic interior are:
  • Using familiar and culturally relevant materials wherever consistent with sanitation and other functional needs
  • Using cheerful and varied colors and textures, keeping in mind that some colors are inappropriate and can interfere with provider assessments of patients' pallor and skin tones, disorient older or impaired patients, or agitate patients and staff, particularly some psychiatric patients (for in depth survey of research related to Color in Healthcare Environments, see CHER).
  • Admitting ample natural light wherever feasible and using color-corrected lighting in interior spaces which closely approximates natural daylight
  • Providing views of the outdoors from every patient bed, and elsewhere wherever possible; photo murals of nature scenes are helpful where outdoor views are not available
  • Designing a "way-finding" process into every project. Patients, visitors, and staff all need to know where they are, what their destination is, and how to get there and return. A patient's sense of competence is encouraged by making spaces easy to find, identify, and use without asking for help. Building elements, color, texture, and pattern should all give cues, as well as artwork and signage. (As an example, see VA Signage Design Guide.)
For an in-depth view see WBDG—Therapeutic Environments.

Cleanliness and Sanitation

Hospitals must be easy to clean and maintain. This is facilitated by:
  • Appropriate, durable finishes for each functional space
  • Careful detailing of such features as doorframes, casework, and finish transitions to avoid dirt-catching and hard-to-clean crevices and joints
  • Adequate and appropriately located housekeeping spaces
  • Special materials, finishes, and details for spaces which are to be kept sterile, such as integral cove base. The new antimicrobial surfaces might be considered for appropriate locations.
  • Incorporating O&M practices that stress indoor environmental quality (IEQ)

Accessibility

All areas, both inside and out, should:
  • Comply with the minimum requirements of the Americans with Disability Act (ADA) and, if federally funded or owned, the Uniform Federal Accessibility Standards (UFAS)
  • In addition to meeting minimum requirements of ADA and/or UFAS, be designed so as to be easy to use by the many patients with temporary or permanent handicaps
  • Ensuring grades are flat enough to allow easy movement and sidewalks and corridors are wide enough for two wheelchairs to pass easily
  • Ensuring entrance areas are designed to accommodate patients with slower adaptation rates to dark and light; marking glass walls and doors to make their presence obvious

Controlled Circulation

A hospital is a complex system of interrelated functions requiring constant movement of people and goods. Much of this circulation should be controlled.
  • Outpatients visiting diagnostic and treatment areas should not travel through inpatient functional areas nor encounter severely ill inpatients
  • Typical outpatient routes should be simple and clearly defined
  • Visitors should have a simple and direct route to each patient nursing unit without penetrating other functional areas
  • Separate patients and visitors from industrial/logistical areas or floors
  • Outflow of trash, recyclables, and soiled materials should be separated from movement of food and clean supplies, and both should be separated from routes of patients and visitors
  • Transfer of cadavers to and from the morgue should be out of the sight of patients and visitors
  • Dedicated service elevators for deliveries, food and building maintenance services

Aesthetics

Aesthetics is closely related to creating a therapeutic environment (homelike, attractive.) It is important in enhancing the hospital's public image and is thus an important marketing tool. A better environment also contributes to better staff morale and patient care. Aesthetic considerations include:
  • Increased use of natural light, natural materials, and textures
  • Use of artwork
  • Attention to proportions, color, scale, and detail
  • Bright, open, generously-scaled public spaces
  • Homelike and intimate scale in patient rooms, day rooms, consultation rooms, and offices
  • Compatibility of exterior design with its physical surroundings

Security and Safety

In addition to the general safety concerns of all buildings, hospitals have several particular security concerns:
  • Protection of hospital property and assets, including drugs
  • Protection of patients, including incapacitated patients, and staff
  • Safe control of violent or unstable patients
  • Vulnerability to damage from terrorism because of proximity to high-vulnerability targets, or because they may be highly visible public buildings with an important role in the public health system.

Sustainability

Hospitals are large public buildings that have a significant impact on the environment and economy of the surrounding community. They are heavy users of energy and water and produce large amounts of waste. Because hospitals place such demands on community resources they are natural candidates for sustainable design.
Section 1.2 of VA's HVAC Design Manual is a good example of health care facility energy conservation standards that meet EPAct 2005 (PDF 1.3 MB, 550 pgs) and Executive Order 13423 requirements. The Energy Independence and Security Act of 2007 (EISA) (PDF 740 KB, 310 pgs) provides additional requirements for energy conservation. Also see LEED's (Leadership in Energy and Environmental Design) USGBC LEED for Healthcare

Related Issues

The HIPAA (Health Insurance Portability and Accessibility Act of 1996) regulations address security and privacy of "protected health information" (PHI). These regulations put emphasis on acoustic and visual privacy, and may affect location and layout of workstations that handle medical records and other patient information, paper and electronic, as well as patient accommodations."

Emerging Issues

Among the many new developments and trends influencing hospital design are:
  • The decreasing numbers of general practitioners along with the increased use of emergency facilities for primary care
  • The increasing introduction of highly sophisticated diagnostic and treatment technology
  • Requirements to remain operational during and after disasters—see, for example, VA's Physical Security Manuals
  • State laws requiring earthquake resistance, both in designing new buildings and retrofitting existing structures
  • Preventative care versus sickness care; designing hospitals as all-inclusive "wellness centers"
  • Use of hand-held computers and portable diagnostic equipment to allow more mobile, decentralized patient care, and a general shift to computerized patient information of all kinds. This might require computer alcoves and data ports in corridors outside patient bedrooms. For more information, see WBDG Integrate Technological Tools
  • Need to balance increasing attention to building security with openness to patients and visitors
  • Emergence of palliative care as a specialty in many major medical centers
  • A growing interest in more holistic, patient-centered treatment and environments such as promoted by Planetree. This might include providing mini-medical libraries and computer terminals so patients can research their conditions and treatments, and locating kitchens and dining areas on inpatient units so family members can prepare food for patients and families to eat together.

Relevant Codes and Standards

Hospitals are among the most regulated of all building types. Like other buildings, they must follow the local and/or state general building codes. However, federal facilities on federal property generally need not comply with state and local codes, but follow federal regulations. To be licensed by the state, design must comply with the individual state licensing regulations. Many states adopt the FGI Guidelines for Design and Construction of Hospitals and Health Care Facilities, listed below as a resource, and thus that volume often has regulatory status.
State and local building codes are based on the model International Building Code (IBC). Federal agencies are usually in compliance with the IBC except NFPA 101 (Life Safety Code), NFPA 70 (National Electric Code), and Architectural Barriers Act Accessibility Guidelines (ABAAG) or Uniform Federal Accessibility Standards (UFAS) takes precedence."
Since hospitals treat patients who are reimbursed under Medicare, they must also meet federal standards, and to be accredited, they must meet standards of the Joint Commission on the Accreditation of Healthcare Organizations (JCAHO). Generally, the federal government and JCAHO refer to the National Fire Protection Association (NFPA) model fire codes, including Standards for Health Care Facilities (NFPA 99) and the Life Safety Code (NFPA 101).
The American with Disabilities Act (ADA) applies to all public facilities and greatly the building design with its general and specific accessibility requirements. The Architectural Barriers Act Accessibility Guidelines (ABAAG) or the Uniform Federal Accessibility Standards (UFAS) apply to federal and federally funded facilities. The technical requirements do not differ greatly from the ADA requirements. See WBDG Accessible
Regulations of the Occupational Safety and Health Administration (OSHA) also affect the design of hospitals, particularly in laboratory areas.
Federal agencies that build and operate hospitals have developed detailed standards for the programming, design, and construction of their facilities. Many of these standards are applicable to the design of non-governmental facilities as well. Among them are:
  • Department of Veterans Affairs (VA), Office of Facilities Management Technical Information Library contains many guides and standards, including:
    • Design Guides for planning many different departments and clinics, design manuals of technical requirements, equipment lists, master specifications, room finishes, space planning criteria, and standard details.

Major Resources

WBDG

Federal Mandate

Products and Systems

Websites

See WBDG Health Care Facilities for generic health care facilities websites

Publications

Tools

*********************************************
source
http://www.wbdg.org/design/hospital.php
------------------------------------------------
http://binhhoasaigon.blogspot.com/2010_06_01_archive.html

Bệnh viện Croatia – kiến trúc hiện đại Split


(Nguon: Kientrucvn.wordpress.com)
Zagreb – 3HLD vừa thắng giải thưởng cuộc thi thiết kế quốc tế một bệnh viện tư mới nằm ở rìa thành phố Split, Croatia. Với con mắt tinh tường của các bác sĩ phẫu thuật, 3HLD đã thực hiện thiết kế những gì chúng tôi nghĩ là cấu trúc điển hình khối y tế, chạm khắc phần quan trọng bên ngoài, kết hợp các khoảng trống với những khu vườn xanh và toàn bộ phần bao che bên ngoài phủ bằng một lớp mái kính chống nắng. Lý do tại sao lại vậy ? cơ sở điều trị bằng ánh sáng và không khí thoáng đãng mà có thể khiến cho bệnh nhân thích thú khi tận hưởng.


Nằm trong khu phố đẹp như tranh Firule, các kiến trúc sư muốn tạo nên một view nhìn rộng lớn và là một nơi đón gió trong khi vẫn tôn trọng bối cảnh của những khu phố xung quanh. Để đạt được điều này, công trình được bao phủ một lớp bảo vệ bên ngoài (giống như những lớp băng) là  hệ thống điều tiết ánh sáng tinh vi cũng như những phần lộ ra. Yếu tố hình ảnh này là cảm hứng của Ivo Radic của brise-Soleil - một trong những yếu tố kiến trúc đáng chú ý nhất của kiến trúc hiện đại Split.

Phía sau những dải bao che bên ngoài, 3HLD gỡ bỏ nhiều đoạn và thay thế chúng với sân trước lớn màu xanh lá cây hoặc hành lang ngoài. Những không gian xanh nổi cung cấp khoảng bán không gian với khung cảnh địa trung hải và chỗ ngồi phong phú cho bệnh nhân, bác sĩ, những người đến thăm hoặc liên hệ, chỗ đợi, thậm chí là thư giãn.

http://trelangkienviet.com/2010/04/12/b%E1%BB%87nh-vi%E1%BB%87n-croatia-ki%E1%BA%BFn-truc-hi%E1%BB%87n-d%E1%BA%A1i-split/#more-1859

http://pham.cmg.vn/tin-tuc-347-benh-vien-da-khoa--thu-thiem.html  



Bệnh Viện Đa Khoa – Thủ Thiêm
Cập nhật ngày: 18/10/2012, 15:00 GMT+7.
Tên đồ án: Bệnh Viện Đa Khoa – Thủ Thiêm
Thiết kế kiến trúc: Sinh viên Hoàng Thế Mạnh 
Qui mô: 500 giường
Đại Học Đại Học YERSIN Đà Lạt
















PHAM



BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỦ THIÊM.rvt
CAD-DO_AN_BENH_VIEN

Burnaby Hospital Master Site Plan
Delta Hospital Master Site Plan
Eagle Ridge Hospital Master Site Plan
Peace Arch Hospital Master Site Plan

BENH VIEN THU THIEM.rvt 

(RAC- 2012)




Hospital Buildings in Germany: General Hospitals And Health Centres


Christoph Schirmer, Philipp Meuser
New Hospital Buildings in Germany: General Hospitals And Health Centres

Page One Publishing Private | 2007 | ISBN: 9812454934 | 304 pages | PDF | 79,7 MB
Hospital Architecture: General Hospitals and Health Centers is an extensive and detailed collection of architecture in the many facets of contemporary health care provision. Tapping on the experience of experts in their fields, this volume presents about fifty general hospitals and health centers, and features perceptive commentary on basic subjects in hospital architecture including examination, treatment, nursing, and care. Illustrated with a wealth of photographs and floor plans, this reference is designed to facilitate easy comparison of the buildings in terms of size and function, including examination, treatment, care, administration, social services, research and education, and operational and technical facilities

Download:
4shared.com/Hospital Buildings In Germany v.1.rar
or
depositfiles.com
http://depositfiles.com/files/qyqqaz8pp 

Architectural Design - New Health Facilities.pdf
http://www.4shared.com/get/5NzuYeoT/Architecture_Ebook_Architectur.html

Kien Truc Benh Vien--- Q-A.


central hospital project

BV TIM MACH.rar

  50,972 KB |


[Slide bài giảng]Thiết kế bệnh viện đa khoa - Ths.Phan Quý Linh.pdf

Thực trạng kiến trúc bệnh viện ở Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế

Viết emailIn



Bệnh viện (BV) là cơ sở khám chữa bệnh (KCB) và chăm sóc sức khỏe rất quan trọng trong hệ thống y tế Việt Nam. 
Hiện nay, số lượng BV đang được đầu tư xây dựng mới hoặc cải tạọ qua hàng trăm năm phát triển, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, kiến trúc BV ở Việt Nam hiện nay đang tồn tại những bất cập do hệ thống lý luận chưa hoàn chỉnh; trình độ và kinh nghiệm của kiến trúc sư thiết kế không đồng đều; điều kiện kinh tế, tài chính vẫn còn những hạn chế nhất định; nên không chỉ các BV cũ mà ngay cả các BV mới xây dựng cũng mắc phải những vấn đề tồn tại, bất cập, dẫn đến chưa đáp ứng được các yêu cầu của công nghệ KCB mới với các phương pháp chẩn đoán, kỹ thuật điều trị, dịch vụ hỗ trợ và các trang thiết bị y tế hiện đại. Cụ thể: 
Về bố cục tổng mặt bằng: Phần lớn các BV ở nước ta được quy hoạch tổng mặt bằng theo dạng bố cục phân tán, dàn trải. Chỉ có một vài BV quy mô lớn và mới xây dựng, được hợp khối với tỷ trọng nén cao. Nhiều BV có bố cục tổng mặt bằng dạng hỗn hợp nhưng thực tế là hợp khối quy mô nhỏ, sự khác biệt với bố cục dạng phân tán không nhiều. 

Phối cảnh quy hoạch tổng mặt bằng Bệnh viện Sóc Trăng. 
Quy hoạch tổng mặt bằng dạng này có nhiều điểm bất lợi như: Hệ giao thông ngang quá dài; khả năng phối hợp liên tác giữa các đơn vị chức năng kém; hiệu quả sử dụng các không gian chức năng và trang thiết bị công cộng thấp; khó ứng dụng các hệ thống thông minh trong quản trị tiếp cận và phân luồng; tỷ trọng chi phí xây dựng cho phần móng lớn; không gian tầng hầm và bán hầm bị chia cắt, khó khai thác các chức năng phụ trợ, dịch vụ; mật độ xây dựng cao, diện tích cây xanh sân vườn thấp, tính sinh thái kém, gây hiệu ứng tâm lý tiêu cực cho người sử dụng; thiếu đất dự trữ cho phát triển tăng quy mô, trong khi đây là yêu cầu bắt buộc khi quy hoạch BV với tầm nhìn dài hạn. 
Về dây chuyền sử dụng: Dây chuyền công năng tổng thể của nhiều BV còn chưa tường minh do vị trí nhiều khoa phòng chưa hợp lý, không tách biệt được luồng vận chuyển đồ bẩn với luồng giao thông sạch, vi phạm nguyên tắc phân luồng một chiều và cách ly trong BV. Nguyên nhân chủ yếu vẫn là do sử dụng giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng phân tán. Bên cạnh đó, dây chuyền sử dụng của một số đơn vị chức năng còn những bất cập như: Dây chuyền khoa phẫu thuật chưa được phân luồng theo chu trình một chiều khép kín hoàn chỉnh, luồng di chuyển của y bác sỹ vẫn bị giao cắt giữa “sạch” và “bẩn” (bác sỹ mổ xong, đã nhiễm bẩn, phải đi ngược lại đường cũ để quay ra, xung đột với bác sỹ đang vào mổ đã được khử trùng); các phòng khám truyền nhiễm bố trí chung với hệ khám thông thường; dây chuyền cấp cứu khó triển khai quy trình cấp cứu tối khẩn cấp; hồi sức tích cực được bố trí theo quan điểm phục vụ cấp cứu chứ không phải phục vụ bệnh nhân nội trú suy đa tạng; các phòng xét nghiệm chưa áp dụng quy trình lấy mẫu phân tán và vận chuyển tự động; Khoa phụ - sản còn ghép chung dù bệnh lý cơ bản là khác nhau, chưa có không gian cho sàng lọc sơ sinh; các khoa quản lý nhiễm khuẩn, dược và dinh dưỡng đã có nhiều thay đổi về nhiệm vụ và quy trình tác nghiệp nhưng không gian vẫn bố trí theo dây chuyền cũ… 
Về cơ cấu và chỉ tiêu diện tích: Mặc dù các đơn vị chức năng trong BV đã được định danh và phân nhóm cụ thể nhưng cơ cấu và phân bổ diện tích còn nhiều bất cập; nhiều khoa phòng còn thiếu; các chức năng phụ trợ chưa được coi trọng.
Hầu hết các BV đều không có khu dịch vụ hoặc có nhưng ở dạng tự phát. Các không gian cần thiết cho công nghệ y tế hiện đại (phòng mổ đặc biệt, mổ hybrid, mổ thần kinh, ghép tạng, robot, Peri-operative MRI,..) hầu hết chưa được tính đến. Không gian trong BV vừa thiếu (khu vực khám, nội trú, đợi), vừa thừa (phòng chuẩn bị, phụ trợ, phục vụ, trực, đón tiếp). 
Diện tích dành cho thân nhân chỉ được tính ở khu vực đợi mà không tính cho các nhu cầu khác, trong khi thực tế các bệnh nhân đều phải có thân nhân ở lại chăm sóc. Ngoài ra, còn nhiều đơn vị chức năng mới chưa được đề cập như đơn vị điều trị trong ngày, khám dịch vụ, xét nghiệm gene và tế bào gốc… 

Phối cảnh thiết kế Bệnh viện Nhi Thái Bình. 
Về giải pháp ngăn chia không gian: Không gian trong BV hiện nay phần lớn được ngăn chia “cứng” bằng tường xây, với các modul có kích thước đồng đều, dẫn đến kém linh hoạt và lãng phí trong quá trình sử dụng. Nhiều phòng chức năng như: khám tổng quát, siêu âm, chuẩn bị, phụ trợ thủ thuật, phụ trợ xét nghiệm, trực... được bố trí lớn hơn khá nhiều so với nhu cầu.
Một số không gian lớn để triển khai nhiều giường bệnh (cấp cứu tập trung, hồi sức tích cực, lọc máu...) không sử dụng các panel dạng thả nên hiệu quả bố trí giường bệnh chưa cao. Bên cạnh đó, giải pháp tường xây còn có nhiều bất lợi: Tải trọng lớn, không linh hoạt, thẩm thấu gây ô nhiễm, thời gian thi công lâu.
Về không gian cấu trúc: Sự phân bố các đơn vị chức năng theo tầng cao của nhiều BV hiện nay còn chưa tối ưu cho việc ghép nối liên tác giữa các đơn vị chức năng theo quy trình KCB hiện đại. Việc khống chế số tầng cao tối đa, cùng với yêu cầu diện tích sàn của các nhóm đơn vị chức năng trên mỗi tầng phải tương đồng, dẫn đến việc lựa chọn phối ghép các đơn vị chức năng còn chưa hợp lý. Điều này làm gia tăng đáng kể các di chuyển thừa dạng con lắc của bệnh nhân, thân nhân, nhân viên y tế, và càng làm cho việc quá tải ở hệ thống giao thông, hành lang, không gian đợi... thêm trầm trọng. Bên cạnh đó, các BV hầu hết không làm tầng hầm hoặc bán hầm trong khi rất thiếu diện tích cho các chức năng dịch vụ, phụ trợ, cũng như tổ chức phân luồng “sạch - bẩn” theo cấu trúc tổng thể còn nhiều bất cập.
Ngoài ra, không gian cấu trúc các đơn vị chức năng ở nhiều BV được thiết kế với chiều cao đồng đều cũng là bất hợp lý; một số đơn vị chức năng lại có khoảng tĩnh không thấp, ảnh hưởng đến khả năng triển khai các trang thiết bị y tế mới.
Về khả năng đáp ứng các nhu cầu phát sinh: Không gian kiến trúc các BV hiện nay hầu hết đều chưa trù tính đến vấn đề “y học thảm họa” (dịch bệnh, ngộ độc quy mô lớn, tai nạn, thậm chí động đất, sóng thần...) nên không có khu vực dự phòng để triển khai cùng lúc số lượng lớn giường bệnh phát sinh với quy trình điều trị không thường quy.
Thực tế cho thấy, khi xảy ra thảm họa, nhiều BV đã phải kê giường bệnh ra hành lang và lối đi, gây xáo trộn và khó khăn cho các hoạt động chung. Bên cạnh đó, do việc áp dụng giải pháp bố cục tổng mặt bằng phân tán hoặc hợp khối quy mô nhỏ nên rất nhiều BV có mật độ xây dựng cao, không còn đất dự trữ phát triển khi có yêu cầu nâng quy mô số giường nội trú hoặc đầu tư xây dựng thêm các khu kỹ thuật nghiệp vụ hiện đại.
Về khả năng cung cấp các dịch vụ KCB chất lượng cao: Do thường xuyên quá tải bởi diện tích thiếu; không gian nội trú sơ sài, đơn dạng và thấp cấp; không có các dạng phòng nội trú ít giường với đầy đủ tiện nghi, dịch vụ cao cấp và đủ không gian cho thân nhân; cộng với việc sử dụng các công nghệ KCB và trang thiết bị y tế đã lạc hậu… nên rất nhiều BV hiện không đáp ứng được nhu cầu KCB với chất lượng cao của nhân dân. Trong khi thống kê sơ bộ cho thấy, hiện mỗi năm có tới hơn 40.000 lượt bệnh nhân, chi khoảng 2 tỷ USD để ra nước ngoài chữa bệnh.
Như vậy, có thể thấy về cơ bản, kiến trúc BV ở Việt Nam hiện nay chưa giải quyết thấu đáo mối quan hệ phụ thuộc giữa không gian kiến trúc với công nghệ y tế nên chưa chủ động đáp ứng được các yêu cầu của công nghệ y tế hiện đại nhằm đảm bảo phát triển một cách bền vững.

Thiết kế kiến trúc bệnh viện Changi (Singapore). 
Trong khi đó, kiến trúc BV đa khoa trên thế giới đã thay đổi hoàn toàn so với thời kỳ đầu bởi sự tác động của khoa học kỹ thuật và các công nghệ KCB mới. Các quy trình và trang thiết bị y tế hiện đại đã trực tiếp làm biến đổi dây chuyền sử dụng và không gian kiến trúc của BV.
Các giải pháp cô lập không khí, cách ly, khử trùng, chống lây nhiễm và các hệ thống trang thiết bị tiên tiến như điều hoà VRV, khí y tế trung tâm, robot, labo dạng modul, vận chuyển tự động, quản trị thông minh... ngày càng thông minh và đa dạng; vừa cho phép vừa đòi hỏi các khu chức năng phải hợp khối chặt chẽ để tối ưu trong hoạt động.
Vì vậy, hầu hết các BV hiện đại mới xây dựng đều được hợp khối chặt chẽ các khu chức năng, với chỉ từ 2 đến 3 khối nhà cao tầng hoặc khối tích lớn (1 khối cho khám - kỹ thuật nghiệp vụ - cận lâm sàng và hành chính, 1 đến 2 khối cho nội trú, các chức năng phụ trợ khác được bố trí ở tầng hầm); Các khoa, phòng, đơn vị chức năng do đó được bố trí liên hoàn theo dây chuyền KCB nhưng độc lập, khép kín để thuận tiện trong tác nghiệp, phân luồng tường minh, cách ly nhằm hạn chế lây nhiễm chéo và đảm bảo vi khí hậu được kiểm soát; Giải pháp kiến tạo không gian linh hoạt, ngăn chia bởi các hệ vách kim loại, bê tông bọt, tấm 3D, vật liệu tổng hợp... không những giúp thi công nhanh, tải trọng nhẹ, mà còn giúp nhà quản lý có thể chủ động thay đổi không gian trong quá trình sử dụng; Vật liệu hoàn thiện ngày càng bền vững, an toàn, kháng khuẩn, sạch, cứng và trơ với hóa chất tẩy rửa, sát trùng... theo các tiêu chuẩn chuyên ngành mới của WHO và ISO; Các không gian nghiệp vụ đảm bảo vô trùng nhưng nội thất và màu sắc vẫn được phối trí thân thiện, ấm cúng; Phòng bệnh nhân bố trí ít giường với quan điểm khu điều trị nội trú phải là không gian lưu trú của bệnh nhân với các điều kiện sinh hoạt tương đương ở gia đình hoặc khách sạn; Sử dụng giải pháp tầng hầm và áp mái để cung cấp đủ diện tích cho các không gian dịch vụ như siêu thị, phụ trợ, đỗ xe ô tô…
BV ở các nước tiên tiến giờ đây không còn bị quan niệm như là các “nhà máy chữa bệnh”, mà trở thành một cộng đồng trong đó bệnh nhân giữ vai trò là trung tâm. Do đó, kiến trúc BV phải tạo cho người sử dụng cảm giác an toàn, thoải mái, thư giãn và được tôn trọng; Cảnh quan và môi trường sinh thái (cây xanh, mặt nước, âm thanh, ánh sáng, các yếu tố nghệ thuật vật thể và phi vật thể khác...) trong BV rất được chú trọng bởi các yếu tố này đều có tác động tích cực đến quá trình trị liệu và phục hồi của bệnh nhân, đồng thời giúp giảm stress cho nhân viên y tế.
Ngoài ra, các BV cũng nỗ lực tối ưu hóa việc sử dụng năng lượng thông qua việc ứng dụng các giải pháp, thiết bị tiết kiệm điện (tự động hóa, quản trị thông minh, điều hòa không khí hồi nhiệt tích hợp, đèn led...); Các giải pháp thiết kế kiến trúc, cảnh quan... đảm bảo cân bằng nhiệt và đối lưu không khí tự nhiên (thông gió khe hẹp, thông gió hành lang, mặt đứng kiểm soát bức xạ chủ động, vật liệu bao che hybrid, cây xanh trong nhà, vườn đứng...); Và tối đa hóa việc sử dụng các nguồn năng lượng sạch (năng lượng mặt trời, năng lượng gió, nhiệt hồi... cho cấp nước nóng và thiết bị dẫn hướng, chiếu sáng hành lang, tầng hầm). 
Kiến trúc vừa tạo tiền đề, vừa phải đáp ứng nhu cầu triển khai ứng dụng các quy trình và công nghệ KCB mới trong BV. Do đó, trong tương lai gần, cần có những đột phá quan trọng và những thay đổi về “chất” trong công tác thiết kế, trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc những quan điểm mới, nhằm đưa kiến trúc BV ở Việt Nam tiếp cận với xu hướng BV hiện đại trên thế giới. 
KTS Hà Quang Hùng
(Tạp chí Kiến trúc Việt Nam)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.