Thứ Năm, 2 tháng 1, 2014

THIÊT KẾ STADIUM

STADIUM


ĐỊA HÌNH KHU  TTTT DALAT-




KHÔNG ẢNH







STADIUM ON HILLTOP- CHUẨN BỊ HẠ TẦNG


PRIMARY CONCEPT




Stadium that is Underground

By GS On March 6th, 2011 
An Italian football club is trying to build an incredible new stadium that will be almost completely underground.
The incredible new ground is set to be built by architects Marazzi Architetti for Siena. This stadium will have 21,000 seats. This stadium will be underground so that it will not affect the beautiful scenery of Tuscany.
Marazzi explains that the idea behind the award-winning plan is to make the stadium “just like a Greek amphitheatre”, with one side of the stadium to be a grassy slope rather than traditional plastic seating, with those on the other side of the stadium enjoying a wonderful view of the ancient hilltop city itself.
The various restaurants and souvenir shops of the modern stadium will be hidden inside what the architects refer to as an “inhabited roof”, which sits alongside one side of the stadium. It is the only part of the stadium visible above ground level, but it will still blend in with the surroundings since the concrete structure is to be clad in local stone to make sure that it does not look out of place.
There’s just one hitch: the Comune di Siena is currently trying to secure private funding to help build the eye-catching (or should that be eye-deceiving?) new ground. Let’s hope Siena win that promotion, which should help oil the wheels of construction for what would be a truly unique venue.
http://makkcraft.com/stadium-that-is-underground/
http://www.skyscrapercity.com/showthread.php?t=330977&page=4
----------

Sân vận động cho 2018 FIFA World Cup

Model of Krasnodar Stadium for 2018 FIFA World Cup
http://www.evolo.us/wp-content/uploads/2010/12/2018-worldcup-0.jpg

http://2018worldcuprussia.org/wp-content/uploads/Krasnodar-2018-world-cup-stadium-russia-900.jpg







http://www.fastcodesign.com/files/imagecache/feature-1//files/Moscow-Worldcup-Stadium-2018.jpeg

MOSCOW (DYNAMO STADIUM). Capacity: 44,920 TBC. Dynamo Stadium will be located six kilometres from Moscow city centre and a renewed version of the old Dynamo Stadium which was originally built in the 1920s.

MOSCOW (SPARTAK STADIUM). Capacity: 46,990 TBC. On the outskirts of the capital approximately 25km from the city centre, the new stadium will finally provide Spartak Moscow with their own stadium for the first time in the club’s 75-year history.

MOSCOW (STADIUM MOSCOW REGION). Capacity: 44,257 TBC. Another stadium on the periphery of the city, the ‘Moscow Region’ venue will be situated within a rural landscape and boast various sporting facilities. Organisers insist transport infrastructure will be sufficient for hosting World Cup games.

ST PETERSBURG (NEW STADIUM). Capacity: 62,000. Russia’s second city, with a population of 4.5 million, is a picturesque and historical city popular with tourists. In the north-west of the country, the city’s football team, Zenit, have emerged as a wealthy footballing power in world football over recent years. A new stadium, designed to resemble a spaceship and with a capacity of 62,000 is being built for the World Cup in place of the old Kirov Stadium. Work has been disrupted due to funding and logistical issues.

KALININGRAD (STADIUM KALININGRAD). Capacity: 45,015. The seaport city of Kaliningrad is located between Poland and Lithuania on the Baltic Sea with a population of around 430,000. The ‘star-like’ stadium complex will be situated on an island surrounded by the Pregolya River and overlook the city centre and harbour.

KAZAN (NAME TBA). Capacity: 45,015. Home to many universities as well as recently-deposed domestic champions and Champions League regulars Rubin Kazan, the city is constructing a new 45,015-capacity stadium in which the team will reside. The ground will be built on the western edge of the Volga River.

NIZHNY NOVGOROD (STADIUM NIZHNY NOVGOROD). Capacity: 44,899. Also located on the Volga River, Nizhny Novgorod has a 1.3 million-strong population and is on the UNESCO list of 100 cities of great history and culture. Like many other Russian host stadia the ground will be placed on a site bordered by a river, to the north of the city.

YAROSLAVL (STADIUM YAROSLAVL). Capacity: 44,042 TBC. Located 250km north-east of Moscow, the city’s old town is a UNESCO World Heritage site while the industrial district is one of Russia’s most prominent. The stadium will be an urban venue in the centre of the city and built on the site of FC Shinnik Yaroslavl’s ground.

SAMARA (STADIUM SAMARA). Capacity: 44,918 TBC. Yet another host city which needs to build a new stadium from scratch, Samara has strong transport links with a major airport, railway station and river port. The new ground will be situated on Koroviy Island at the confluence of the Volga and Samara Rivers and is promised to be an “iconic venue” according to organisers.

VOLGOGRAD (STADIUM VOLGOGRAD). Capacity: 45,015 TBC. A city of 1.1 million residents with metal and oil interests, Volgograd – formerly Stalingrad – will construct a new stadium on a 32-hectare site in a park on the Volga River banks. The ground will be the centrepiece of an urban landscape park near the Mamayev Mound memorial which commemorates the World War II battle of Stalingrad.

SARANSK (STADIUM SARANSK). Capacity: 45,000 approx TBC. A small city of just over 300,000 residents, Saransk is the capital of the Republic of Mordovia in the Volga Basin. The new stadium is due to be completed by 2012 for the city’s millennium celebrations. Unusually, it will be built within a new business park rather than a sporting facility.

KRASNODAR (STADIUM KRASNODAR). Capacity: 50,015 TBC. Krasnodar is the “Gateway to the Caucasus Mountains” and home to three professional football clubs. The stadium is likely to be among Russia’s smaller World Cup venues and will be 14km outside the city centre on an ‘urban recreational park’.

ROSTOV-ON-DON (STADIUM ROSTOV-ON-DON). Capacity: 43,702 TBC. An environmental hub and once the home of the Cossacks, the city also boasts Russian Premier Liga side FC Rostov. The stadium will be close to the city centre on the idyllic river banks with designers vowing to remain true to the picturesque landscape on the Don River.

SOCHI (STADIUM SOCHI). Capacity: 47,659 TBC. Also hosting the 2014 Winter Olympics, the Black Sea resort will enjoy four incredible years with the World Cup also coming to town. The stadium, to be used for both the Olympics and World Cup, will be located just 150 metres from the sea offering an incredible setting.

YEKATERINBURG (STADIUM YEKATERINBURG). Capacity: 44,130 TBC. An Asian city bordered by the Ural Mountrains, Yekaterinburg is Russia’s fifth-largest city and dates back to 1723. The stadium will be a redevelopment of the existing Uralmash Stadium and will reflect the city’s Asian heritage in terms of design.
Russia World Cup 2018 Kazan stadium
Trong buổi lễ công bố ngày hôm qua, nước Nga đã giành quyền đăng cai tổ chức World Cup 2018 bất chấp những nỗ lực "chèo kéo" của "đội chào mời hạng sang từ Anh" là cầu thủ David Beckham, hoàng tử Williams và thậm chí cả thủ tướng Anh David Cameron. Ngay lập tức, người hâm mộ đã dấy lên làn sóng phản đối, họ cho rằng nước Nga còn quá "non nớt" để tổ chức ngày hội bóng đá lớn nhất hành tinh này. Cùng xem nước Nga gặp phải những "vấn đề" gì nhé!
1. Vấn đề giao thông
Nước Nga nằm giữa 2 châu lục, Á và Âu. Tuy nhiên hầu hết các trận đấu sẽ được tổ chức ở phần diện tích trên châu Âu và chỉ mất 1 giờ bay từ Moscow đến những địa điểm thi đấu. Tuy nhiên ngoài máy bay thì những phương tiện khác lại không được tiện lợi như vậy. Chỉ có 6 thành phố có đường sắt cao tốc chạy qua, và những con đường thì đầy rẫy nguy hiểm.
Giao thông tại Nga cũng là một vấn đề khá nhức nhối với các fan hâm mộ bóng đá muốn tới đây.
2. Liệu giá cả tại nước Nga có “mềm”?
Câu trả lời chắc chắn là không! Sự xuất hiện của giới siêu giàu Nga tại thành phố Moscow khiến nó luôn dẫn đầu top những thành phố đắt đỏ nhất thế giới.
Những "siêu taxi" dành cho gới nhà giàu tại Nga.
3. Các sân vận động thì sao?
Mặc dù theo nước chủ nhà của World Cup 2018, các sân vận động đã được hoàn tất từ năm 2008, tuy nhiên cho đến bây giờ thì điều này vẫn là một dấu hỏi. 13 sân vận động được xây dựng mới hoàn toàn cộng thêm 3 sân vận động đang được cải tạo trên khắp 13 thành phố tổ chức vòng chung kết, thậm chí sân vận động Zenit St Petersburg, sân vận động được phía Nga khẳng định “chắc như đinh đóng cột” đã xây xong từ năm 2008 hiện giờ vẫn… đang là một công trường xây dựng.
Sân vận động Zenit St Petersburg vẫn chỉ có trong... phối cảnh.
4. Sự hâm mộ của khán giả
Bóng đá là môn thể thao số một tại nước Nga, tuy nhiên số lượng khán giả trung bình tới sân cổ vũ tại giải vô địch quốc gia Nga chỉ là 13000 người, quá ít nếu đem so sánh với giải Ngoại hạng Anh. Trận “chung kết” xác định câu lạc bộ dành chức vô địch Nga tại sân Luzhniki, một trong những sân sẽ được sử dụng tai vòng chung kết World Cup 2018 (sức chứa 80.000 chỗ ngồi) chỉ thu hút được vỏn vẹn… 12.500 fan. Sân vận động của thành phố Nizhny Novgorod thậm chí chỉ thu hút khoảng… 3000 fan tới sân xem bóng đá.
1 cổ động viên nga đang ca điệp khúc "mình ta với... nồng nàn".
5. Sự quan tâm của dư luận đến bóng đá
Ngôi sao sáng nhất của nước Nga hiện nay, Andrey Arshavin đã từng bị dư luận nước Nga “đánh cho tơi tả” sau thất bại của đội tuyển Nga tại vòng loại World Cup 2010. Dư luận nước Nga luôn chỉ trích việc các cầu thủ Nga được trả lương quá cao.
Ngôi sao cỡ... Andrey Arshavin cũng còn bị chê là... chỉ biết nhận lương mà không biết đá?
Cầu thủ người Nga, Andrei Kanchelskis, siêu tiền vệ của Manchester United một thời cũng phải thừa nhận rằng “không như người Nga, người Anh luôn tôn thờ bóng đá, họ không thể tưởng tượng cuộc sống của họ sẽ ra sao nếu không có môn thể thao này. Để người hâm mộ tại Nga có thể cuồng nhiệt với bóng đá như vậy, có lẽ chúng tôi sẽ còn rất nhiều việc phải làm”.
6. Kinh nghiệm tổ chức World Cup của nước Nga
Nước Nga chưa bao giờ tổ chức một vòng chung kết bóng đá thế giới nào, ngoại trừ giải bóng đá FIFA U-20 Women's World Championship vào năm 2006.
Nước Anh không đáng trở thành kẻ chiến bại.

Qatar 2022 Fifa World Cup:
Publié par DAT NGUYEN
http://kientrucxd.blogspot.com/2011/02/san-van-ong-cho-2018-fifa-world-cup.html

Nhà thi đấu Olympic Richmond hình Ovan cho Thế vận hội Olympic mùa đông 2010 | Richmond Olympic Oval

25.07.2010 — Lâm Hồng Thắng 




Nhà thi đấu Olympic Richmond hình Oval là một công trình kiến trúc lớn cho sự kiện Thế vận hội Olympic mùa đông 2010  (được thiết kế bởi  Cannon Design, Glotman Simpson). Sức chứa: 8,000 chỗ. Thời gian xây dựng (2006-2008). Tổng giá trị dự án là 178 triệu USD.
Tọa lạc bên bờ sông Fraser (6111 River Road, Richmond, British Columbia, Canada), mái công trình được thiết kế mô phỏng theo hình cánh của con diệc, môt loài chim lớn lội nước dọc theo bờ sông. Công trình sử dụng 3 khái niệm chính làm chủ đề thiết kế: Sự uốn lượn, Vút cánh bay và Sự liên hợp.
Chủ đề của nhà thi đấu Olympic Richmond là sự phản chiếu những tính năng nổi bật của tòa nhà.Công trình sử dụng kính tạo nên một view nhìn hướng ra bờ sông Fraser và dãy núi phía bắc.
Các trụ ốp tường phía bắc được tạo điểm nhấn bởi những tác phẩm điêu khắc của nghệ sỹ Susan. Đồng thời, một công trình nghệ thuật tích hợp khác của nghệ sỹ Janet Echelman cũng được đặt lơ lửng trên một cái hồ lớn hình oval. Và các cây cầu bắc qua kênh đào Hollybridge, gần lối vào phía đông nam của công trình, là tác phẩm nghệ thuật của nghệ sĩ Buster Simpson.
Xem thêm:
Hãy tham khảo các hình ảnh dưới đây để hiểu thêm về công trình này.
Lối vào phía Tây.
Lối vào phía Bắc.
Các trụ ốp tường được tạo điểm nhấn bởi những tác phẩm điêu khắc của nghệ sỹ Susan.
The Olympic Oval with Water Sky Garden sculpture by Janet Echelman
Mặt bằng Nhà thi đấu Olympic Richmond Oval
Mái bằng gỗ | Oval with wooden roof
Nhà thi đấu Olympic Richmond Oval vào ban đêm | Oval at night.
http://trelangkienviet.com/2010/07/25/nha-thi-d%E1%BA%A5u-olympic-richmond-hinh-ovan-cho-th%E1%BA%BF-v%E1%BA%ADn-h%E1%BB%99i-olympic-mua-dong-2010-richmond-olympic-oval/#more-3358

Tổ hợp thể thao khổng lồ sử dụng NLMT | Stadium for Shenyang’s 2013 – China

23.05.2011 — Lâm Thành Đức 

Công ty thiết kế nổi tiếng thế giới Emergent Architecture vừa công bố một tổ hợp thể thao khổng lồ sử dụng năng lượng mặt trời cho Đại hội thể thao Quốc gia Trung Quốc Shenyang’s 2013.Tổ hợp to lớn này nổi bật với mái vòm lộng lẫy như pha lê, được thiết kế để kết nối thành phố với khu công viên Shenyang (Thẩm Dương).
Tổ hợp có kích thước trên 37 nghìn m2, bao gồm một trung tâm giải trí đô thị, một cung thể thao dưới nước, các sân bóng đá, bóng rổ, quần vợt, cầu lông, bóng chuyền và những vườn hoa công viên.
Tổ hợp này sẽ khai thác tối đa năng lượng mặt trời nhờ việc lắp đặt các tấm quang điện trên tất cả các bề mặt mái che của tổ hợp.

Thêm vào đó, Wiscombe đã thiết kế một hệ thống cửa sổ trong suốt tráng lệ dựa trên sự hình thành các hoa văn tinh thể trong tự nhiên.
Các cửa sổ uốn cong và khúc xạ ánh sáng như pha lê thực, tạo nên lớp sáng vô định hình từ bên ngoài. Những cửa sổ đầy bọt bong bóng trải khắc tòa nhà được chế tạo từ nhựa ETFE, có đặc điểm rất nhẹ và có thể tạo thành nhiều lớp để giảm hấp thụ nhiệt trong mùa hè và mất nhiệt trong mùa đông.
(Theo Báo Xây dựng)
http://trelangkienviet.com/2011/05/23/t%E1%BB%95-h%E1%BB%A3p-th%E1%BB%83-thao-kh%E1%BB%95ng-l%E1%BB%93-s%E1%BB%AD-d%E1%BB%A5ng-nlmt-stadium-for-shenyang%E2%80%99s-2013-china/#more-6452

Trường thể dục dụng cụ ở Hà Lan – Ánh sáng của Hoa Tulip

31.05.2010 — Lê Minh Hưng 

Welgelegen Nieuw Turnaccommodatie (TNW) do NL architects thiết kế là một trường thể thao chuyên dụng cho môn thể dục dụng cụ. Bốn thành viên của những câu lạc bộ thể dục khác nhau đã kết hợp nỗ lực của họ trong cơ sở mới này. Dự án dựa trên ý tưởng của một bông hoa ‘tulip’ – TNW là tòa nhà cuối cùng thứ 3 trong quá trình tái phát triển của môn thể thao phức tạp này ở trung tâm Utrecht – Hà Lan.Điểm nổi bật của TNW là việc loại trừ những cửa sổ trong không gian tập luyện, theo nguyên tắc, ánh sáng ban ngày là rất cần thiết, nhưng đối với việc tập luyện và thi đấu căng thẳng, các cửa sổ sẽ gây nên những hiệu ứng không mong muốn – tương phản quá nhiều và làm xao lãng quá nhiều.

Ý tưởng hoa Tulip như “bóc ra” lớp da ở phần trên để mang ánh sáng ban ngày vào bên trong nội thất, bởi một phần uốn cong của mặt tiền tạo nên khoảng cách giữa rìa mái và các bức tường để cho ánh sáng gián tiếp có thể lọt vào bên trong.

Hình thức biến dạng tinh tế này tạo nên một dải ánh sáng êm dịu chuyển tiếp lên trên và rực sáng ở đỉnh mái.


Một tác dụng phụ thú vị của việc uốn cong ra ngoài của mặt tiền, công trình vô tình trở thành một tác phẩm điêu khắc hấp dẫn.

Sprint Center Arena

Ryan Gedney, 360 Architecture, Inc.


We received the following letter and images from Ryan Gedney....


Attached is a gallery submission for the Sprint Center arena project in Kansas City, Mo. (To be completed in September of 2007) The images are a sampling taken from prior to winning the job to current design issues. We are currently completing the final design phases and moving into construction documents. I am a heavy user of Max, Revit, ADT, Photoshop, Illustrator, Premiere, etc., and SketchUp has been an absolutely wonderful tool throughout the entire design and even documentation process. Keep up the good work!.

Ryan Gedney
360 Architecture Inc 
Sprint Arena_1


Sprint Arena_2


Sprint Arena_3


Sprint Arena_4


Sprint Arena_5


Sprint Arena_6


Sprint Arena_7

https://docs.google.com/Doc?id=dc837t9h_24cwrk9mg8

Tempe Diablo Stadium

Ron Hecht, DLR Group


Here's an interesting story from Ron Hecht....


I thought you might be happy to know that an image created with SketchUp graced the cover of a local section of the newspaper here in the valley of the sun-stroke a few months ago.

This is for a remodel we are doing for the Tempe Diablo Stadium in Tempe, AZ (Phoenix). It is the spring training facility for the Los Angeles Angels of Anaheim. I have also attached a 'before' image and the actual image used in the paper. The people and trees were added in Photoshop. The owner wanted it to 'look like baseball'. This sketch exercise sold the owner on this part of the project. You will see in the text that there was going to be a new building built as a Major League Clubhouse but the owner of the Angels was so enthused about these images that they decided to do the makeover to the stadium instead. The existing clubhouse inside this stadium will be upgraded as opposed to building a new structure.

Thanks for the awesome tool and keep the SketchUpdates coming.

Ron Hecht

DLR Group
Phoenix, AZ



Tempe Diablo_1


Tempe Diablo_2


Tempe Diablo_3

https://docs.google.com/Doc?id=dc837t9h_22r53r9
----------

Kaohsiung Stadium - Kts Toyo Ito

Sân vận động tạo ra điện nhờ mặt trời

Chính quyền Đài Loan (Trung Quốc) đang xây dựng sân vận động đầu tiên trên thế giới sử dụng năng lượng mặt trời để sản xuất điện. Nó sẽ phục vụ sự kiện thể thao World Games vào tháng 7 tới.
Sân vận động có cấu trúc mở và trông giống như một con rồng cuộn mình khi nhìn từ trên cao. Ảnh: Daily Mail.
Sân vận động có cấu trúc mở và trông giống như một con rồng cuộn mình khi nhìn từ trên cao. Ảnh: Daily Mail.
Công trình có hình dáng giống mũi giày với 55.000 chỗ ngồi. Nó tọa lạc trên một khu đất có diện tích 19 hecta ở thành phố Kaohsiung. Sau World Games 2009, sân vận động mới sẽ phục vụ các sự kiện thể thao lớn và trở thành sân nhà của đội tuyển bóng đá Đài Loan.
Toàn bộ mái của sân vận động được làm bằng thép. Ảnh: Daily Mail.
Toyo Ito, một kiến trúc sư Nhật Bản, đã đưa ra một bản thiết kế đầy sáng tạo - với các tấm pin mặt trời phủ kín mái sân. Toàn bộ mái được làm bằng những thanh sắt. Khác với phần lớn sân vận động khép kín trên thế giới, tác phẩm của Ito có kết cấu mở. Với kiểu dáng bán xoắn ốc, nó giống như một con rồng đang cuộn mình khi nhìn từ trên cao.
Sân vận động kiểu mới chẳng những tiết kiệm chi phí nhiên liệu để sản xuất điện, mà còn giảm được lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Ảnh: Daily Mail.
8.844 tấm pin mặt trời sẽ sản xuất 1,14 triệu kWh điện mỗi năm - đủ để thắp sáng 3.300 bóng đèn và hai màn hình tivi khổng lồ trong sân vận động. Lượng điện thừa sẽ được bán cho người dân trong những ngày nóng nực của mùa hè. Nếu sử dụng than đá để sản xuất điện, sân vận động này sẽ thải vào không khí 660 tấn khí CO2 mỗi năm.
Theo http://vnexpress.net/GL/Khoa-hoc/2009/05/3BA0F17D/
Download:
http://www.4shared.com/file/105941997/bbe21efc/Kaohsiung_Stadium_-_Toyo_Ito.html

http://www.mediafire.com/?zqomczwtym3

architecture ebook by memarchitect
password : www.memarchitect.com
http://www.mediafire.com/?754kk5jkhg8ccob#1

http://www.4shared.com/file/JA5w5Ktg/005101110_architecture_ebook_t.html

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.