Thứ Sáu, 10 tháng 1, 2014

Architecture coloniale


 Ngôi nhà trăm tuổi ở Châu Đốc

Lâm Văn Sơn
 http://www.thesaigontimes.vn/Home/dulich/diemden/78299/Ngoi-nha-tram-tuoi-o-Chau-Doc.html
Phóng to 

Thu nhỏ 

Add to Favorites 

In bài 

Gửi cho bạn bè
Ngôi nhà thờ họ Lê Công được khởi công từ năm 1908 và hoàn thành sau bốn năm xây dựng (1912). Trước gian thờ chính giữa có cẩn xà cừ năm khánh thành ngôi nhà. Ảnh: Kim Dung

(TBKTSG Online) - Đó là phủ thờ của dòng họ Lê Công, nằm trên đường Lê Lợi, mặt quay ra ngã ba sông về hướng Tân Châu. Người đến Châu Đốc lần đầu, chưa rành đường sá, cứ hỏi người dân ở đây, “Nhà lớn” ở đâu? sẽ được chỉ dẫn đến ngôi nhà trăm tuổi (1912-2012). Giá trị của ngôi nhà cổ này không chỉ ở tuổi thọ của công trình mà còn quý hiếm vì nội thất cổ xưa và giá trị tinh thần được tôn vinh, bảo tồn của một dòng họ ở Châu Đốc.
Thuở xa xưa, vùng đất này toàn là rừng rậm, đầm lầy lau sậy hoang vu có nhiều thú dữ; không làng, không xóm, chỉ có một cái đồn binh trấn giữ vùng biên, đương thời gọi là thành Châu Phú (hoặc Châu Đốc đồn), quan binh triều đình khoảng vài trăm người trấn thủ.
Theo ghi chép của gia tộc Lê Công thì dòng họ này đã có mặt tại trấn Châu Đốc (nay là thị xã thuộc tỉnh An Giang) từ những ngày đầu khẩn hoang mở đất (từ khoảng năm 1785-1837). Qua nhiều đời tiếp nối khai phá khẩn hoang đất Châu Đốc, họ Lê Công đã có nhiều công lao đáng kể trong việc hiến đất, xây dựng trường học, chợ và nhà thương từ khi còn là trấn Châu Đốc cho đến thời Pháp thuộc.
Ngôi nhà cổ quý hiếm
Ngôi nhà thờ họ Lê Công được khởi công từ năm 1908 và hoàn thành sau bốn năm xây dựng (1912) trong khuôn viên khoảng một mẫu. Bao quanh khu đất là hàng rào song sắt, với hai cổng chính nằm phía trước sân. Chúng tôi bước qua chiếc cổng chính nằm bên tay phải để vào bên trong. Phía trước có sân trồng cây kiểng quý và hoa phong lan.
Dáng vẻ bên ngoài ngôi nhà trông như những tòa nhà của người Pháp xây dựng ở Việt Nam đầu thế kỷ XX, theo kiểu nhà “bánh ếch” (nhà bốn mái, lợp ngói, có mái ở giữa cao như chiếc bánh ếch ngày xưa hay gọi nay thường gọi là “bánh ít”) với ba gian hai chái. Ảnh: Lâm Văn Sơn
Dáng vẻ kiến trúc bên ngoài ngôi nhà trông tựa như những tòa nhà của người Pháp xây dựng ở Việt Nam thời ấy, nhưng bên trong mang đậm kiến trúc thuần Nam bộ. Mái nhà theo kiểu “bánh ếch” (bốn mái, lợp ngói, có mái ở giữa cao như chiếc bánh ếch ngày xưa hay gọi nay thường gọi là “bánh ít”) với ba gian hai chái.
Mặt tiền nhà có ba cửa chính, bao quanh ba khung cửa được trang trí thảm hoa văn, cây cỏ rất sắc sảo làm sáng lên khung cửa và vòm cửa. Bề ngang cửa chính đi vào ngôi nhà thì nhỏ, nhưng cao và vòm cửa cong như lối kiến trúc thời Pháp. Vách được xây bằng gạch. Hành lang bao quanh rộng ba mét với những ô cửa mái vòm thông gió có lợp ngói và bên trên là phù điêu hình hoa lá được đắp nổi. Nền nhà được bao quanh bằng đá tổ ong. Các cửa sổ cũng với mái vòm cong nhưng rộng lớn, sử dụng kiểu cánh cửa gỗ lá sách - một kiểu cửa che mưa nắng nhưng rất thoáng khí và không bịt hết ánh sáng tự nhiên khi đóng kín cửa sổ.
Bước vào bên trong, đặt chính giữa nhà là một bộ bàn ghế cẩn ốc xà cừ, mặt ghế và lưng tựa ốp phiến đá cẩm thạch trông sang trọng (nghe nói, ngày xưa, chỉ những vị khách quan trọng mới được mời ngồi bộ ghế này). Hai bên của bộ bàn ghế đó còn có mấy bộ bàn ghế khác, mỗi bộ có bốn ghế bành bằng gỗ cẩm lai chạm trổ rất tinh xảo, đều cẩn xà cừ và đá cẩm thạch. Kế tiếp là hai bộ ván cẩm lai dài hai mét rưỡi, dày năm phân rưỡi, lâu ngày lên nước bóng lưỡng, soi mặt cũng được. Ngang với hai bộ ván là hai chiếc bàn tròn cũng bằng gỗ cẩm lai, mặt bàn đường kính một mét hai là một tấm gỗ ròng xẻ từ nguyên thân cây cổ thụ.
Trên trần nhà phòng tiếp khách treo một loạt sáu cây đèn chùm pha lê (sản xuất tại Pháp) quanh một cây đèn ‘măng sông’ treo chính giữa. Các hàng cột cao được ốp liễn đối, chạm xà cừ lộng lẫy.
Nhìn thẳng vào bên trong là ba bàn thờ lớn. Chính giữa là bàn thờ cửu huyền thất tổ của dòng họ và ông bà tổ, hai bên thờ các vị tổ kế tiếp. Trước ba bàn thờ này có ba ‘giường thờ’ dùng để cúng giỗ hay dùng để thức cúng trong các ngày lễ lớn. Trước các giường thờ là ba tủ thờ bằng gỗ cẩm lai có cẩn ốc xà cừ rất đẹp, chạm trổ hết sức công phu hình ảnh tích truyện Tam Quốc Chí của Trung Quốc (rước thợ khảm từ miền Bắc vào làm). Hình ảnh được chạm khắc và cẩn nổi rõ từng ngọn cỏ, cờ xí các trận đánh như trận Xích Bích, cảnh Quan Công phục binh đón Tào Tháo… Trên đầu tủ là lư hương theo kiểu mắc tre lá cành chi chít, chim chóc đậu trên cành.
Mặt vách bàn thờ chính có bốn bức tranh cẩn xà cừ theo chủ đề bốn mùa ‘tứ quí’ mai, lan, cúc, trúc. Hai vách hai bàn thờ hai bên treo tranh sơn thủy vẽ hình núi, nguồn nước và cây cổ thụ với ý nghĩa ‘cây có cội, nước có nguồn’. Cặp hai bên mỗi bức tranh sơn thủy lại có hai tấm liễn được cẩn xà cừ hai câu đối theo lối thư họa; dùng hình ảnh như con rồng uốn khúc, chim phụng múa hoặc con chim đậu trên nhánh cây... để thể hiện các nét phết, nét đá (hất ngược lên) hay nét xổ ngang… của chữ Nho. Tiếp nối là các bàn thờ đâu mặt nhau cũng thờ các vị nhỏ hơn và theo đó các bàn thờ càng xa bàn thờ chính là thờ cô cậu, chú bác dì… trong tộc họ.
Trần nhà của ba gian phòng khách này còn có ba ngọn đèn với kiểu dáng khác nhau cổ kính theo kiểu Pháp quốc rất đẹp. Mỗi ngọn có 10 bóng đèn, mỗi bóng đều có chụp đèn bằng pha lê. Kèo, đòn tay, cột, pla phông cũng toàn bằng gỗ quý. Trên cùng là thờ sắc thần. Muốn đi lên chỗ để sắc thần phải đi đường cầu thang riêng biệt và chỉ có những người có trách nhiệm mới được lên chỗ thiêng liêng đó.
Giá trị của một di tích
Chính giữa là bàn thờ những vị tổ tiên cao nhất của dòng họ. Trên cùng là bàn thờ Thượng đẳng Đại thần Nguyễn Hữu Cảnh. Ảnh: Kim Dung
Bàn thờ giữa là bàn thờ quan trọng nhất, thờ những vị tổ tiên cao nhất của dòng họ; trong đó có bà Huỳnh Thị Phú là bà tổ, người có công lao lớn nhất trong họ.
Con cháu trong gia tộc kể lại rằng vùng Châu Đốc xưa thường hay bị lũ lụt vào các tháng 7 đến tháng 10 âm lịch. Có năm lũ lụt hoành hành, thất mùa, nhiều người dân lâm cảnh đói khát, bà Huỳnh Thị Phú đã làm đơn xin vay lúa của triều đình để cứu tế dân nghèo. Ở Châu Đốc đồn, có kho dự trữ lương thực của triều đình để phòng khi có giặc ngoại xâm, việc sản xuất bị trở ngại thì quân binh có lương thực dùng để đối phó, bảo vệ biên cương.
Trước tình cảnh dân chúng trong vùng và nhân công khẩn hoang lập ấp đói ăn, bà đã nhiều lần dâng sớ tâu rõ sự tình thương tâm và đứng ra chịu trách nhiệm, xin vay lúa của triều đình để cứu tế. Nhờ uy tín và công đức của bà và gia tộc Lê Công nên triều đình cho vay với điều kiện cam kết trả lúa đúng hạn vào mùa lúa năm sau, nếu không trả đủ sẽ mắc tội với triều đình và chịu án “tru di tam tộc”. Bà đã mạnh dạn cam kết chịu trách nhiệm.
Bà Huỳnh Thị Phú cũng đã lập một nhà thương, rước danh y về chẩn trị, bốc thuốc miễn phí cho dân nghèo trong xóm ấp. Bà còn mở lớp học, rước thầy dạy chữ Nho cho con em trong vùng. Những lúc biên giới xảy ra chuyện can qua, dân tình lao đao, đời sống khốn khổ, nhiều gia đình ly tán... Nhiều trường hợp, vì không nuôi nổi con nên đem con thả chúng vô rừng hoặc cột trẻ em trai gái vào bè thả trôi sông, cầu mong có người cứu giúp con cái họ thoát cảnh chết đói! Bà Huỳnh Thị Phú cho người vớt vào nuôi hết.
Những việc làm nhân đức cũng như công lao khai hoang lập ấp, mở rộng đất đai canh tác, nỗ lực cải thiện cuộc sống cho cộng đồng của các vị tổ tiên tộc họ Lê Công tại xã Châu Phú đã được triều đình ở Huế ghi nhận và nhà vua ban chiếu sắc phong cho ông Lê Công Thoàn (ông tổ lớn nhất) chức “Tiền hiền” làng Châu Phú và phong ông Lê Công Bích chức vụ “Tổng binh”, nắm binh quyền trong tỉnh đặng lo việc binh bị giữ yên bờ cõi. Sau đó, ông Lê Công Bích còn được triều đình phong là "Hậu hiền" làng Châu Phú. Bấy giờ nhà Nguyễn cho lập ra trấn Châu Đốc (nay thuộc tỉnh An Giang).
Triều đình còn dành cho tộc họ Lê Công ở Châu Đốc một vinh dự khác là ban chỉ triệu về cung tiếp nhận sắc phong của Thượng đẳng Đại Thần Nguyễn Hữu Cảnh. Trong chiếu chỉ vua ban, có ghi: Vì tưởng nhớ công cao dày đức trọng của ông Nguyễn Hữu Cảnh ba lần đem quân dẹp giặc Cao Miên xâm lấn biên giới và lập công cuộc bảo hộ đất Miên, sắc này đã lập và phong chức Đại Thần từ đời vua Minh Mạng nhưng lựa không được người xứng đáng để thờ vị Thượng đẳng Đại thần nầy. Sau còn phong chức Lễ Thành Hầu tất cả là hai chức. Xét vì ông Lê Công Thoàn có công lao khó nhọc khai hoang lập ấp và lập làng Châu Phú. Ông Lê Công Bích nối tiếp cha khai cơ lập nghiệp cho dân, làm quan Tổng Binh công bình chánh trực, biết thương dân. Nay hai ông xứng đáng được thờ vị linh thần này. Còn nghi thức tế lễ được đúng quy cách thì họ Lê Công phải đảm nhiệm và sau này phải phái người đến triều đình (bộ Lễ) đặng học nghi cách theo cuộc tế lễ Nam Giao.
Ngày nay, trên bàn thờ chính giữa Lê Công phủ vẫn còn thờ Nguyễn Hữu Cảnh. Ngoài ra, đình thần Châu Phú nơi thờ vị Thượng đẳng Đại thần Nguyễn Hữu Cảnh tọa lạc cạnh chợ Châu Đốc, góc đường Trần Hưng Đạo - Nguyễn Văn Thoại, thuộc phường Châu Phú A, thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang, là một di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia. Lễ kỳ yên được tổ chức hàng năm ở đình này từ ngày 9 đến ngày 12 tháng 5 âm lịch.
Kỷ niệm nhà cổ 100 tuổi
Lễ kỷ niệm Lê Công phủ tròn 100 tuổi. Ảnh: Kim Dung
Vừa rồi, Lê Công phủ tổ chức kỷ niệm 100 năm ngày xây dựng (1912-2012). Trước khi tổ chức lễ cúng, gia đình cử một đoàn (gồm bộ lễ và người đại diện dòng họ) đến nhà thờ tổ tiên ở khu mộ gia tộc (cách phủ thờ 3 km), rước tổ tiên về phủ để chứng giám. Sau đó mới cử hành các nghi lễ.
Người chủ trì buổi lễ đứng giữa gian phủ thờ khởi ba hồi trống khai lễ; tiếp theo là giàn trống kèn và giàn nhạc xướng lên theo lệnh điều khiển tế lễ của chủ lễ. Nghi thức tuần tự là lễ dâng hương, đăng, trà, tửu theo cung cách ‘nhất bộ nhất bái’ của người chủ lễ và hai cặp dâng lễ cúng của bộ lễ. Tất cả các thức cúng đã được dọn sẵn trên các giường thờ. Bên cạnh đó đứng trước tất cả bàn thờ đều có người mặc áo dài khăn đóng để bái lạy theo hiệu lệnh chung (tam bái hay nhị bái …).
Lễ cúng được thực hiện theo ba hồi tuần tự như nhau. Sau phần nghi thức là phần tuyên sớ nêu ý nghĩa của buổi lễ. Nghi thức tuyên sớ vẫn được gia tộc Lê Công dùng sớ văn bằng Hán tự theo tục lệ từ xưa truyền lại. Kết thúc nghi thức tế lễ, con cháu trong gia đình lần lượt đến lạy các bàn thờ.
100 năm trôi qua, ngôi nhà cổ này chứng kiến biết bao cảnh vật đổi thay, từ trong dòng tộc Lê Công đến xã hội chung quanh. Lịch sử đất nước cũng đã bao lần sang trang, phong hóa thay đổi... nhưng hậu duệ dòng họ Lê Công vẫn bảo tồn nguyên vẹn giá trị Lê Công phủ, không chỉ là giá trị kiến trúc của ngôi nhà hay nội thất cổ xưa mà cả những truyền thống tốt đẹp của dòng họ, thể hiện qua văn hóa ứng xử với quá khứ trên tinh thần "uống nước, nhớ nguồn".
------------------
Nhà họ Vương ở Châu Đốc ( Cô Cẩm Thùy)!
--------------

Ngôi nhà cổ nổi tiếng và những cổ vật vô giá

http://www.nguoiduatin.vn/ngoi-nha-co-noi-tieng-va-nhung-co-vat-vo-gia-a60889.html
Sự ra đời, kiến trúc đạt đến độ hoàn mỹ cùng số phận long đong, lưu lạc của những cổ vật vô giá đã khiến nhà cổ Bình Thủy (Cần Thơ) trở thành một di sản văn hóa, một địa điểm vang danh thế giới. Hiện nay, nhà cổ Bình Thủy lặng mình sau bức tường rào bằng thép cổ kính đẹp như tranh vẽ, không còn được sự nhộn nhịp như những năm tháng của thế kỷ trước.
Nét đẹp vượt thời gian
Theo nhiều người dân ngụ tại đường Bùi Hữu Nghĩa, tính đến nay, ngôi nhà trên đã hơn 140 năm và là ngôi nhà cổ đẹp nhất, nổi danh nhất TP. Cần Thơ. Những bậc cao niên từng qua lại với chủ căn nhà này cho biết: Chủ nhân của căn nhà trên là ông Dương Chấn Kỷ, chủ nhân vốn thuộc gia tộc họ Vương gốc ở Nha Mân (Đồng Tháp) trôi dạt đến đất Bình Thủy (Cần Thơ) sinh cơ lập nghiệp cách đây đã hơn 150 năm. Họ cũng được xem là những người đầu tiên, có công khai phá xứ này.

Ngôi nhà cổ Bình Thủy nổi tiếng.
Kể về việc xây cất ngôi nhà được xem là đẹp nhất đất Cần Thơ, ông Dương Minh Hiển, một hậu duệ của chủ nhân ngôi nhà giá trị trên cho biết: "Ngôi nhà được xây dựng năm 1870. Theo đó, cuối thế kỷ XIX, khi đang trong giai đoạn cực thịnh của dòng họ, ông Dương Chấn Kỷ, người đứng đầu họ Dương (thường được người dân nơi đây gọi là ông Hội đồng Ba) cho xây dựng cơ ngơi hoa lệ trên để chưng cổ vật".
Theo lời ông Dương Minh Hiển, sinh thời, ông Hội đồng Ba vốn ham thích đồ cổ. Khi ăn nên làm ra, ông cụ không tiếc tiền của để tậu về những món đồ cổ thuộc hàng vô cùng quý hiếm. Thế nên, chẳng mấy chốc, ông có trong tay một bộ sưu tập cổ vật vô giá. Và như để xứng đáng hơn, nâng cao hơn giá trị của những cổ vật của mình, ông đã không tiếc tiền, vàng để xây dựng cơ ngơi hoa lệ theo kiểu kiến trúc Pháp.
Ghi nhận từ người dân nơi đây cũng như ông Dương Minh Hiển, ngay khi xây dựng, ngôi nhà đã có những giai thoại ly kỳ. Theo đó, khi quyết định xây nhà, dòng họ Dương gặp không ít khó khăn trong việc khởi công vì không thể tìm thầy thợ để dựng nhà theo yêu cầu của ông Hội đồng Ba. Được biết, ông Hội đồng Ba yêu cầu cánh thầy thợ phải xây dựng được một cơ ngơi đẹp hơn, hoa lệ hơn người đời nhưng phải vừa mang dáng dấp phương Tây vừa giữ được nét truyền thống Việt Nam. Quan trọng hơn, ông yêu cầu sau khi xây xong nhà, gia đình ông phải... giàu lên.
Tìm kiếm mãi, người nhà ông mới tìm được một ông thầy tên Ba Nghĩa, dân trong vùng quen gọi là thầy Lỗ Ban. Ông này nức tiếng trong vùng về việc xây cất nhà đẹp. Sau khi gặp và nghe yêu cầu của ông Hội đồng Ba, người này cho biết: "Cất nhà đẹp hơn người cho ông thì không khó vì tôi có trong tay hàng ngàn cánh thợ giỏi đủ mọi mặt. Ngặt nỗi cái nghề này, miễn gia chủ giàu thì phần số tôi phải mạt". Tuy nhiên, cũng theo lời các bậc lão niên đất này, ông Hội đồng Ba đã không ngần ngại cam kết nuôi thầy này đến mãn đời. Cuối cùng căn nhà cũng được xây dựng, trở thành chuẩn mực của cái đẹp một thời và có thể sẽ còn làm đắm lòng bao nhiêu người khác trong nhiều năm sau.
Theo nhiều nguồn tài liệu, tòa nhà được xây theo kiến trúc kiểu Pháp gồm 5 gian. Nền nhà được bó vỉa bằng đá xanh và có bốn lối dẫn lên nhà chính. Hai lối từ bên hông nhà lên thẳng hai gian ngoài cùng; hai lối còn lại kiểu gotique với bốn bậc thang hình cánh cung tao nhã kết nối với khoảng sân rộng dẫn vào gian giữa. Mặt trước ngôi nhà có năm gian, cửa gỗ lá sách theo phong cách Art Nouveau (một loại hình nghệ thuật trang trí châu Âu thịnh hành vào đầu thế kỉ XX), cột gạch vuông được đắp nổi hoa văn dây lá nho. Gạch lát nền nhà hình hoa hồng đỏ đen được chủ nhân đặt và vận chuyển từ Pháp.
Theo như yêu cầu của gia chủ, mặc dù trông bên ngoài, tòa nhà mang dáng dấp của kiến trúc Pháp nhưng bên trong lại được bài trí theo đặc trưng của một gia đình người Việt. Theo đó, mái lợp 3 lớp ngói, 2 lớp dưới hình lòng máng, một lớp nhúng vôi bột trắng, do đó khi nhìn lên trần có cảm giác thoáng đãng, sáng sủa, lớp trên cùng sử dụng ngói ống. Toàn bộ hệ thống kèo, bao lơn cùng 16 cây cột lớn cao từ 4 đến 6 mét được nối kết bằng mộng ngàm tinh tế đến hoàn mỹ.

Ông Dương Chấn Kỷ, chủ nhân đầu tiên của ngôi nhà cổ Bình Thủy
Số phận buồn của cặp ngà voi khổng lồ
Tuy nhiên giá trị nghệ thuật, thẩm mỹ không chỉ nằm ở dáng vẻ bên ngoài của ngôi nhà mà còn hiện hữu trên những vật phẩm nội thất được khắc, chạm trổ tinh xảo, những cổ vật có niên đại lên đến 5 thế kỷ. Theo giới thiệu của gia chủ, từ giường thờ, tủ chè, sập gụ, trường kỉ... đều do bàn tay của các nghệ nhân khắp cả nước tạo ra với kích thước lớn bằng các loại gỗ quý, được phủ sơn son thếp vàng hoặc cẩn xà cừ, chạm khắc đến độ hoàn mỹ theo chủ đề sinh hoạt sông nước miền Tây Nam bộ hoặc: Tam a - Tứ Quý, Mai - Lan - Cúc - Trúc, Phúc - Lộc - Thọ, Long - Lân - Quy - Phượng.
Trong nhà còn có những cổ vật vô giá. Nhiều trong số đó là: Hai bộ bàn ghế xuất xứ từ Vân Nam - Trung Quốc; bộ salon kiểu Pháp đời Louis XV; chùm đèn bạch đăng thế kỉ XVIII; cặp đèn treo thế kỷ XIX... Về đồ gốm sứ cổ có thể kể đến chén Tuyên Đức Niên Phụng từ đời Minh có niên đại 572 năm, một độc bình Thành Hóa Niên Chế gần 533 tuổi.
Theo những người dân ngụ tại đường Bùi Hữu Nghĩa, ngoài những vật phẩm vô giá trên, trong nhà ông Hội đồng Ba còn có cặp ngà voi được nhận định là dài nhất Việt Nam với xuất thân và số phận long đong ly kỳ. Theo lời ông Hiển, cặp ngà voi trên được ông Hội đồng Ba mua trên Sài Gòn để dằn mặt một chủ hàng người Pháp vì đã dám xem thường ông già Nam bộ quê kệch.
Theo đó, trong một dịp về Sài Gòn xem mấy chành lúa, đi ngang qua đường Catinat (đường Đồng Khởi bây giờ), ông Hội đồng Ba ghé xem một gian hàng bán tiêu bản thú vật của một tay chủ tiệm, thợ săn người Pháp. Tay này thấy ông già mặc đồ bà ba trông có vẻ nhà quê nhưng cứ đứng mân mê cặp ngà voi bèn nạt lớn: "Nè ông già, đây không phải là chỗ chơi của ông đâu. Lỡ tay ông có làm trầy xước nó thì bán cả gia sản cũng không đủ bồi thường cho tôi".
Liếc nhìn tay chủ tiệm bằng nửa con mắt, ông Hội đồng Ba thủng thỉnh hỏi lại: "Cỡ bao nhiêu mà dữ vậy chú em, nói qua nghe thử coi". Sau đó, ông đã đặt cọc một số tiền lớn rồi lái xe về Cần Thơ chở lên 4 ngàn đồng bạc trắng con cò (tiền Liên bang Đông Dương chính hiệu) mua đứt cặp ngà trên. Được biết, về sau, khi nghe Hội đồng Ba mua cặp ngà khổng lồ, gia đình công tử Bạc Liêu cho người lên Cần Thơ đánh tiếng hỏi mua lại với giá gấp đôi nhưng ông cụ nhất nhất không bán.

Cặp ngà voi được cho là dài nhất Việt Nam trước đây từng thuộc quyền sở hữu của dòng họ Dương, nay được trưng bày tại bảo tàng Lịch sử TP.HCM
Theo lời ông Hiển, cặp ngà có độ dài khác nhau. Một chiếc dài 1,9 mét, chiếc còn lại độ 2,2 mét nhưng nay không còn để ở tư gia mà đang được trưng bày tại bảo tàng Lịch sử TP.HCM. Kể lại số phận long đong lưu lạc của bảo vật trên, ông Hiển chia sẻ: "Đến năm 1942, 1943, tình hình trật tự ở làng Long Tuyền rất phức tạp, gia đình phải tản cư về miệt Tầm Vu (nay thuộc xã Thạnh Xuân, Châu Thành, Hậu Giang). Nhà có mang theo những đồ quý giá trong đó có cặp ngà voi. Tuy nhiên cũng vì nó quá to, quá quý nên gia đình phải nhờ ông Ba Quế (người địa phương, đã mất) chôn dưới một mương nước. Tuy nhiên, sợ bị kẻ trộm tìm cách đào lấy, ông phải chôn mỗi chiếc mỗi nơi.
Năm 1946, cặp ngà voi được đem về nhà ông Bé Hai, chủ cửa hàng chuyên bán ngà voi và sừng tê giác ở đường Catina vào những năm 1930 của thế kỷ trước. Sau nhiều năm bị chôn vùi dưới đất, cặp ngà quý trở nên thâm xám và không sáng bóng như lúc đầu. Sau đó, ông Dương Văn Ngôn (bố của ông Dương Minh Hiển) phải cất công bào, chuốt lại phần thâm và đem lên Sài Gòn nhờ người cất giữ. Thế nhưng, chỉ sau hơn 24 tiếng đồng hồ, tên tướng cướp Bảy Viễn, sau này là tay sai cho Pháp dẫn lính xông thẳng vào nhà với chủ ý kiểm tra hành chính do nghi ngờ có chứa vũ khí. Nhưng khi thấy trong chiếc thùng gỗ nằm dưới sàn ván, có cặp ngà voi khá dài và đều nhau, y nổi lòng tham nên tìm cách ép lấy về làm của riêng với giá rẻ mạt, đem treo tại sòng bài Thái Bình Dương của hắn tại Vũng Tàu. Sau chiến dịch Thoại Ngọc Hầu của chính quyền Sài Gòn, cặp ngà voi này bị tịch thu và được mang về trưng bày tại bảo tàng Lịch sử TP.HCM".
Hà Nguyễn - Ngọc Lài
Architecture coloniale à Go Cong 
A 70km environ au sud de Saigon, Go Cong est  une petite ville paisible, loin des centres touristiques du delta du Mékong.  La route qui y mène est une alternative agréable à la nationale surchargée et peu avenante qui relie Saigon à Mytho. De plus, cette route permet de longer de nombreuses rizières et des paysages de campagne plutôt jolis. Passage d'un bac. Quand à la ville proprement dite, elle semble prospère - malgré la présence de nombreuses officines de Câm Do, le prêt sur gage. Elle est riche également en bâtiments historiques : pagodes, temples, maison chinoise etc... Plusieurs gros propriétaires terrains ont fait fortunes ici.  Maison de la mère de Thu Duc à la sortie de la ville vers Mytho.
Khoảng 70km về phía Nam Sài Gòn, Gò Công một thị trấn nhỏ yên tĩnh cách xa các trung tâm du lịch của đồng bằng sông Cửu Long. Con đường dẫn có một thay thế tốt đẹp để quốc gia quá tải và unprepossessing nối Sài Gòn Mỹ Tho. Ngoài ra, tuyến đường này sẽ đưa bạn cùng nhiều cánh đồng lúa và cảnh quan nông thôn khá đẹp. Đi qua một bến phà. Khi thành phố thích hợp, có vẻ như thành công - mặc dù sự hiện diện của nhiều nhà thuốc Cẩm Đô. Nó cũng rất giàu di tích lịch sử: chùa, đền nhà người Hoa ... Một số chủ đất lớn đã được vận may ở đây. Nhà của người mẹ Thủ Đức ra khỏi thành phố để Mỹ Tho.
Images d'hier et d'aujourd'hui (2007)
Au centre, le bungalow et l'orphelinat (en 1930). 






Images d'autrefois : les quais, l'école et le marché au poisson (collection Nadal)
 
La pagode annamite, le marché et le monument sur la place centrale. Le marché a été remplacé récemment par un batiment assez massif ayant toujours la même vocation.


En ville, aujourd'hui

La maison communale, imposant monument au centre de la cité




Jardin public et bâtiment public (quelle fonction ?)   




Imposante bâtisse coloniale appartenant à la ville. A l'intérieur, c'est un peu la ruine. La façade conserve un certain charme. 


Splendide parc autour, aujourd'hui transformé partiellement en terrain de sport



Maisons diverses en ville, dont une maison corporatiste chinoise




Architecture coloniale à Bac Lieu 
A Bac Lieu, on se trouve qu'à 8 km de la mer de Chine. La ville se trouve sur la nationale 1A, entre Soc Trang et Camau, à 280 km de Saigon. On se rapproche de plus en plus de la pointe la plus au sud du Vietnam. La ville est bruyante, et la vente de billets de loterie est aujourd'hui une activité très répandue. Beaucoup de temples et pagodes mais peu d'hôtels (en 2007). Tout autour, c'est le pays de la crevette. La longue plaine deltaïque a cédé la place à des milliers de fermes spécialisées en aquaculture.
Toutes les photos ont été prises fin 2007, sauf indication contraire.
Hier et aujourd'hui, le pont au dessus d'un bras (canalisé) du Mékong. Il faut prendre son élan pour grimper en haut du nouveau pont ! Hier comme aujourd'hui, c'est toujours le centre névralgique de la ville. 

Les quais. C'est l'un des derniers endroits au Vietnam à disposer d'un groupe aussi homogène de maisons de style coloniale. 


Autre exemple



Le long de la rive

Maison ayant appartenue à une grande famille locale. Aujourd'hui transformée en hôtel. Pas facile pour autant de faire un hôtel avec 1 seul étage et une hauteur sous plafond supérieure à 4 mètres ! Escalier central majestueux. Décoration décevante, mais le prix est raisonnable (à partir de 12 euros). Je me rappelle avoir été réveillé à 4h45 puis à 6h par la "fanfare" accompagnant un enterrement bouddhiste...   

Face à la rivière, cette belle et grande maison entièrement restaurée par des investisseurs locaux

Vue de la maison d'à coté, transformée en restaurant

  

Décoration intérieure



Un peu plus loin encore, autre villa, transformée en école

Toujours au bord de l'eau

Sur la rive opposée 

En face des quais, de l'autre coté de la berge, quelques maisons ont survécu au temps. Des bâtiments administratifs pour la plupart.







En centre ville

Le long du boulevard central, quelques bâtiments intéressants, dont ce qui est aujourd'hui la bibliothèque.





Un peu à l'écart, cette autre construction plus modeste


Autre Villa 



Autres bâtiments


Bâtiment occupé par une banque




)

 
Architecture coloniale à Mytho 
La ville de Mytho s'est profondément transformée et des quartiers entiers ont été détruits pour laisser place à d'immenses boulevards ou des bâtiments officiels sans âme. Il reste néanmoins ici et  là quelques vestiges du temps passé.
Toutes les photos ont été prises fin 2007, sauf indication contraire.
La cathédrale, dans le style des constructions jésuites. Détruite aujourd'hui. (source CAOM)
Les quais, hier et aujourd'hui
Le quai des chaloupes
A proximité du pont thu khoa huan
De part et d'autres, deux maisons coloniales imposantes

Le Grand Hôtel de Mytho
Il ne reste plus grand chose de cet hôtel prestigieux.. Aujourd'hui, le bâtiment est divisé en plusieurs propriété. 

Vue des quais

Villa d'exception
Le hasard des promenades peut vous faire découvrir de belles surprises, du coté de Nguyen Hue, Nguyen Tri Phuong.  La maison qui suit  est sur l'avenue Le Loi. Une dame sympathique, vietnamienne, se fait un plaisir de me faire visiter sa maison... Pour y accéder, là encore (comme à Sadec), il faut se mouiller les pieds (c'est la saison des pluies) car les abords sont "instables" ! Au rez de chaussée, la pièce principale est réservée à un autel catholique, et, sur les murs, des photos familiales. Rien d'autre. Au 1er étage, la pièce qui donne sur le balcon est réservée aux ancêtres. De part et d'autres, des autels. C'est donc la plus belle pièce qui sert au culte des morts. Tout autour, 2 chambres. Derrière, la cuisine et un bureau. L'électricité n'a pas bougé depuis 1930. 

Décoration murale particulièrement intéressante. Au milieu des photos récentes de voyages à l'étranger, des photos de Deauville datées de 1969

Les autels des ancêtres

Dans le même quartier
Maison originale occupée par des policiers ou équivalents. Photo interdite... La maison donne sur les quais, au delà du marché
Bien cachée, cette maison est dédiée, de mémoire, au tourisme. Vers le marché, un peu plus au nord

Autre maison  (Le Loi ?)



A voir également : un bâtiment imposant de l'époque coloniale qui sert aujourd'hui de musée, dans le nord de la ville historique (à priori sur Nguyen Tri Phuong). 
La maternité

l'Hôpital
L'hôpital, plutôt délabré

En arrivant sur Mytho

A l'écart du centre de la ville, sur la route qui va à Sadec, une maison occupée par un service de l'Etat.




Plutôt bien conservée


Architecture coloniale à Sadec 
Célèbre depuis le tournage de L'Amant, roman écrit par Margerite Duras (la mère de l'héroïne dirigeait l'école provinciale), Sadec est particulièrement riche en architecture coloniale : de superbes villas, en bon état pour la plupart, témoignent de la splendeur passée de cette petite ville de Cochinchine, située entre Vinh Long et Long Xuyen. C'est ma ville préférée du delta du Mékong.
Toutes les photos ont été prises fin 2007 et 2010, sauf indication contraire.
Vue générale de la ville

Rive Droite, le long de la berge

Le marché de Sadec, hier et aujourd'hui




La rive droite a peu changé. Aucun axe routier ne passe le long de ce bras du Mékong, ce qui permet de se promener en toute tranquillité sur les quais


Près du marché


La fameuse maison de l'Amant, à présent ouvert au public. Mobilier très intéressant à l'intérieur (voir la page consacrée à l'Amant).


Cachée par une autre construction, une jolie maison ayant appartenue à une famille chinoise, datée de 1934. Aujourd'hui, on y fait un commerce de bouteilles d'eau.




Dentiste de père en fils. Le matériel utilisé (au fond, derrière les portes battantes) est d'époque !  Non revu en 2010.



Villas d'exception

A qui appartenait cette villa exceptionnelle, aujourd'hui transformée en centre pour enfants ?





Un peu plus loin, mitoyenne de la précédente, une autre maison récupérée par l'Etat


Un peu plus loin, dans le sens du fleuve et après le pont, un peu à l'extérieur du centre ville






Ancienne villa transformée en entrepôt


Rive Gauche



Passerelle en fer pour passer d'une rive à l'autre. Celle construite par les francais s'est écroulée il y a quelques années, faisant plusieurs morts.



L'ancien pont construite du temps des Français. On y voit le pont tournant (photo collection privée)


En bordure de fleuve, cet ancien bâtiment administratif (messagerie fluviale ?)



Au pied de la passerelle, d'autres maisons d'époque


Un peu plus loin du fleuve, cette maison entourée d'un vaste domaine. On remarquera le pigeonnier sur le toit. Cette maison appartient au lycée professionnel et a servi de foyer pour étudiant. En 2010, elle était vide.


Photo des années 30 ou  l'on voit sur la banderole "a notre bienfaiteur "A notre bienfaiteur Mr Luong V Mi, ingénieur en chef des travaux Publics en retraite". Cette maison était elle le bureau des TP ?


Architecture très "moderne", non loin du pont




Face au marché 
Demeure exceptionnelle que l'on voit dans le film l'Amant, en arrière plan. La maison appartient là encore à la même famille depuis plusieurs générations (famille Hôi, dont le H figure sur les panneaux des fenêtres). Une dame semble vivre seule, dans une seule pièce de la maison, au rez de chaussée. Hélas, je n'ai pas d'interprète avec moi ! 

Décoration d'origine sur les murs

Autre villa (photo prise en 2001), transformée en commissariat de police


Autre villa (photo prise en 2001)

Autre villa (photo prise en 2001)

En ville
Une maison en bois en pleine ville
Sur la rue principale, en peu en retrait. Cachée par des constructions récentes, une maison à l'architecture atypique au milieu d'une végétation dense. Appartenant à la même famille depuis plusieurs générations, cette maison recèle de nombreux souvenirs, meubles, et photos. 
Pham Minh Nhut vit avec sa fille dans la maison familiale. Il est né en 1931 et fut vétérinaire. Il n'a pas plus d'argent pour entretenir sa maison que pour vivre. Son fils est professeur. La maison date de 1930. Elle fut construite par son père, qui travaillait avec les français, à la Poste. Il travailla au Cambodge (Kratie), à Saigon, puis ici à Sadec. Du Cambodge, il ramena du bois exotique, et le modèle de la maison. 
A l'origine, cette maison disposait d'un grand terrain tout autour. La vente "sauvage" d'une partie du terrain, situé devant la maison, a entraîné une brouille familiale. Elle gâche surtout la visibilité de la maison... La famille est dispersée au Vietnam et en France. Pham Minh Nhut a "oublié" le français qu'il a appris, mais sa sœur, qui vit à Saigon, maîtrise encore la langue.
Autel des ancêtres et souvenirs de famille. A l'intérieur, tout est en bois, un bois sombre de qualité. Parquet. On remarquera l'agencement des pièces, avec un autel des ancêtres de chaque coté. Passé les portes battantes, on accède à la chambre principal (le bat flanc est derrière le mur central). Deux autres pièces à gauche et droite. Dans le prolongement du centre, passage ouvert qui donne vers une autre pièce, tout au bout de la maison. Mobilier d'époque.
  
La maison est fort délabrée et présente des risques pour ces occupants. 
La poste de Tay Ninh, et, à droite, la Poste de Kratie
Photo de famille devant la maison
Portraits de famille, et photo de Pham Minh Nhut, avec deux de ses enfants, en 2010
Pagodes, maison communale, temples...
Sadec est également riche en temples et pagodes, situés plus dans le centre ville

Jolies couleurs !
Sur la route de Saigon, après le pont
Couvent des Sœurs de Saint Paul de Chartres
               
Maison à droite de l'église
De l'autre coté de la rue, une maison coloniale entourée d'ajouts récents. Cette maison appartient là encore à la même famille depuis plusieurs générations. Accueil chaleureux autour d'un bon café. L'un des fils apprend le français. Au mur, l'ancien maire de la ville, décoré par la France. L'un de ses enfants fut chef de la police du temps des français.

L'intérieur de la maison
Maison Nguyen Huu Hau, à droite de l'église,  un peu plus loin
De la même famille, une autre maison, bien cachée cette fois çi ! Le devant de la maison, coté fleuve, et l'arrière, coté rue; Une photo d'époque de la maison. Maison construite en 1938. Certains membres de la famille ont travaillé pour la Poste, Denis Frères... 


Photo de famille devant la maison, face au fleuve
Intérieur de la maison, et souvenirs de familles
Cérémonies religieuses à l'église de Sadec ('reconstruite depuis), souvenirs divers...
On remarquera une réligieuse francaise au premier rang (Saint Paul de Chartres).
Maison "propriétaire Antich", construite en 1928
MaisonAntich.jpg (137117 octets)
MaisonAntich2.jpg (142350 octets)
MaisonAntich3.jpg (160689 octets)
Autres maisons

SadecAutre2.jpg (179530 octets)
SadecAutre3.jpg (207320 octets)
Sur la route de Sadec
Au détour d'une route, le toit d'une maison ancienne repéré à travers la végétation dense.... Divine surprise, accueil chaleureux par Monsieur Le Quang Si, anglophone, vietnamien de 67 ans, qui semble attendre votre visite depuis toujours.. Il vit là avec sa femme qui fait un peu de couture pour vivre tout en s'occupant de ses petits enfants. La maison est en mauvaise état, la pluie coule a travers les plafonds éventrés.. Sa maison, il en est fier, et espère la voir classée un jour.. Cette maison a été construite par ses parents. Elle est modeste en taille, mais très bien proportionnée. Il n'y a pas d'étage. 
La maison est située à 40 km de Sadec, à l'ouest, à proximité du marché de Hoa Lac, près d'un pont. 
En 2010, la maison est fermée. Son propriétaire vit à  présent à Saigon dans sa famille.
Croisillons de fenêtre, tout en bois, ce qui est aujourd'hui très rare
Monsieur Le Quang Si a une sœur qui vit en californie. Il fut interprète pour les américains durant la guerre. Ses parents étaient riches, lui se déclare pauvre. 
La maison d'à coté appartenait à ses grands parents. Autre époque, autre style. Elle date de 1895.

Sur la route de Lap Vo
En arrivant sur Lap Vo, en venant de Sadec. Cette maison est sur l'axe principal, sur lequel passent les bus qui se rendent à Long Xuyen. Il s"agit d'une grosse bâtisse, en bordure de l'eau. Compte tenu de la taille, a probablement appartenu à une administration. Aujourd'hui (2010), elle est propriété de la ville, mais elle est vide.


Architecture coloniale à Tra Vinh 
Cette petite ville du delta du Mékong a conservé l'ordonnancement en damier des rues, et des arbres gigantesques... Cette ville bien tranquille semble prospère, si l'on en croit le nombre de vélos électriques, les bijouteries et le nombre relativement limité des "Cam Do" (prêteur sur gage). Le cœur de la ville, c'est encore la maternelle des Sœurs de Saint Paul de Chartres ou, 4 fois par jour, un ballet rituel de motos va et vient pour déposer ou reprendre les jeunes enfants. Non loin, une piscine en plein air fait le bonheur de ceux qui ont les moyens d'y accéder.
Coté architecture coloniale, peu d'ouvrages spectaculaires.  
La place du marché, le cœur économique de la ville. Les poteaux électriques semblent dater de la colonisation.
Un peu en retrait, cette villa, non utilisée.


L'arrière de la demeure



Une boutique, le long du marché couvert. Ce magasin chinois appartient à la même famille depuis toujours, ou presque. Depuis la mort de ses parents en 1990, le fils a décidé de ne plus toucher à rien. Étrange endroit donc, on l'on trouve des portraits (son père), des vieilles boites à thé chinoises (sur lesquelles sont inscrits des poèmes) du mobilier poussiéreux.. Lui parle anglais couramment (il servait dans l'armée sudiste), habite là depuis 60 ans. Son frère vit au canada. Nous parlons des changements d'appellation de rues.... multiples au cours des vicissitudes du siècle. 


Autres maisons

  

Autre style



  
L'église, de face et l'arrière, ainsi que le presbytère.




Façade en perdition dans le centre ville..




La maison des Sœurs de Saint Paul de Chartres. Une maternelle accueille des centaines d'enfants.




Architecture coloniale à Ben Tre 
Cette petite ville du delta du Mékong ne manque pas de charme. Ce "coin des bambou" (Ben Tre) n'a pas encore été pris d'assaut par les projets immobiliers pharaoniques. Ville du delta, elle alimente les marchés urbains de nombreux fruits, J'aime la vieille passerelle qui franchit l'un des bras du Mékong. C'est un lieu de croisement formidable des populations des 2 rives et, en même temps, un endroit idéal pour observer la navigation du fleuve. Dès les portes de la ville franchit, on se plonge dans une végétation tropicale, riche de palmiers et de bambous...
La vieille passerelle.. 
Images d'autrefois : les quais, l'école et le marché au poisson (collection Nadal)
Bâtiment imposant prolongé par un kiosque à musique. Cadre magnifique pour conter fleurette. Aujourd'hui, au vue des préservatifs trouvés sur place, l'amour romantique a changé de forme !  
L'ancienne préfecture. C'est aujourd'hui un petit musée local. 




  
Élégante maison communale




Jolie demeure aux inscriptions "BC". C'est à présent la maison du syndicat des femmes. Elle est située un peu à l'écart du centre, au 11A Ngô Quyen, quartier 3 


De l'autre coté de la rive, maison de colons, entourée de sa végétation luxuriante



Architecture coloniale à Rach Gia 

La ville de Rach Gia conserve un quartier "français" avec quelques maisons intéressantes. La ville en elle même présente peu d'intérêts touristiques et aucun front de mer attrayant ou même accessible. Un musée existe, mais faute d'ouverture régulière, je n'ai pas pu y accéder.
Toutes les photos ont été prises fin 2007

Canal Cai Lon. On distingue le clocher de l'église, rue Hem Nguyen Trai
Du coté du port, Bach Dang ; vue de la ville du haut d'un immeuble

Sur la place principale, une étonnante boutique, sortie tout droit du début XXeme siècle. Pylône électrique et instruction, tout y est !




Rue Hung Vuong

Maison occupée par une couple de retraitée. Hélas, la barrière de la langue m'a empêché d'en savoir plus. Autel des ancêtres, armoire en verre qui sert de penderie (assez courant au Vietnam), du mobilier année 1930...









Autre Maison 

Maison appartenant à la même famille depuis 4 générations. D'origine chinoise, le fondateur pratiquait la médecine traditionnelle. La maison date de 1928. Très fier de sa maison, le jeune fils de la famille, professeur d'anglais et pâtissier à ses heures perdues, m'a fait visiter l'intérieur. L'autel des ancêtres est en bonne place. Quelques souvenirs familiaux (des piastres, des dès à coudre..) Pour rien au monde il ne quitterait cette maison familiale. Une partie de la famille vit aux USA. L'un de la famille est parti en France en 1975, mais depuis, ils n'ont aucune nouvelle. 



Portraits originaux des ancêtres, à l'origine de cette maison


Musée de la ville, rue Nguyen Van Troi
 Il est ouvert un jour sur deux...


Quartier Vinh Thanh Van, de part et d'autres de la rue Ham Nghi



Ancienne maison d'armateur ? aujourd'hui, dans la cour, d'énormes hélices.. 











Vers l'hôpital, une boutique bien sympathique ("téléphone public")





Église locale 

Meuble début XXéme



Architecture coloniale à Soc Trang 
Ville du delta, à la jonction de nombreux bras issus du Mekong, Soc Trang est une petite ville tranquille. Quelques vestiges intéressants de la période coloniale.
Toutes les photos récentes datent de 2007. 

Le "rach", comme on l'appelait autrefois, c'est à dire, l'un des bras du mékong..

Le quartier des communautés catholiques
On y trouve, concentré dans un quartier, une importante communauté catholique, regroupée autour de l'église. Et notamment les Sœurs des Amantes de la Croix, de St Paul de Chartres. Chez ces dernières, on cultive aussi l'amour du français, sous l'impulsion de Sœur Marie Alexandra qui anime des cours ouverts à tous. L'école - aujourd'hui reprise par le gouvernement - le cimetière, la léproserie... tout témoigne de l'importance passée des activités de ces communautés. Un peu plus loin, le collège Taberd était en cours de restauration (fin 2007) avec de superbes arbres dans la cours.
A droite, le cimetière des sœurs, dont certaines venues de France
Sur le parvis de l'église, des briques qui rappellent que le passé ! 

L'association pour l'amélioration morale, intellectuelle et physique des cambodgiens de Cochinchine
Les cambodgiens étaient nombreux dans ces provinces (historiquement rattachées au Cambodge...). Parmi les donateurs, on retrouve le roi du Cambodge Norodom Sihanouk, René Morizon, conseiller spécial auprès du roi, et quelques colons dont le très célèbre Pierre Gressier, puissant riziculteur de la région.
Liste des donateurs
En centre ville, jolie maison en cours de restauration, en vue d'être transformée, si j'ai bien compris en hôtel.




Rue Nguyen Hung Phuoc


Place central de Soc Trang


Relais de communication style "Tour Eiffel", assez répandue dans les villes vietnamiennes.

Vue aérienne par Google Earth

  
De l'autre coté de la place, cette demeure qui fut probablement un endroit très à la mode autrefois (dancing ?). C'est aujourd'hui les bureaux d'une entreprise de construction (Rue Tran Hung Dao). 


sur la place, à l'intérieur d'un vaste espace de verdure, le Palais de justice, toujours en activité


Dans le prolongement de la route 





Autres quartiers, quelques maisons anciennes perdus dans le modernisme



Perdue au milieu des immeubles modernes, cette famille fait de la résistance..






Autres témoignages du passé


)




A droite, rue Nguyen Hue



Pagode locale et maisons à compartiment
Maison partagé : l'ancien d'un coté, le moderne de l'autre


Scènes de vie 




Architecture coloniale à Vinh Long 
Au coeur du Delta, Vinh Long est une citée paisible au bord de l'eau. Bord du fleuve agréable, d'autant plus que l'animation sur l'eau ne manque pas. A noter aussi un marché très étendu. Point de départ aujourd'hui des ballades en bateau dans les arroyos environnants, vers l'île Binh Hoa Phuoc et vers Cai Be.
Parmi les vestiges de la période coloniale, le tribunal et le lycée. Deux maisons coloniales sont particulièrement remarquables.
Images d'hier et d'aujourd'hui (2007/2010)
Au centre, le bungalow et l'orphelinat (en 1930). 
Le tribunal, à gauche, et la sortie d'école, à droite (photos Nadal, vers 1920). Les édifices existent toujours.
La "Maison au bord de l'eau"
A l'entrée de la ville, le long de la route après un pont, une villa peine à se cacher derrière les arbres ! C'est comme un clin d'oeil à l'histoire ! Aujourd'hui école d'art, les jeunes qui l'occupent en sont assez fiers et me font visiter. 

Face à l'eau, idéalement placée. Cette maison fut construite à priori par l'ingénieur en chef des travaux publics.


En 2010, travaux de désenclavement de la villa pour une mise en valeur du bâtiment: 

Une maison d'exception 

Il s'agit d'une maison particulière, ayant été construite par le grand père d'Alphonse, que j'ai eu l'occasion de rencontrer en déc 2010 (né en 1932). Son grand père était un riche propriétaire foncier vietnamien. La maison possède une "tour" qui est en réalité un château d'eau. La façade qui donne sur la rue est l'arrière de la maison. L'autre coté donne sur un jardin et un bras du Mékong. La maison permettait de faire vivre 2 familles. Sous les toits, un espace réservé à une collection de vases chinois, dont le grand père était très fier. Par testament, il a interdit à ses enfants d'y toucher ou de la déménager. 

Dans les mois qui suivirent le départ des japonais, en 1945, les nationalistes poussent la population à quitter les lieux face aux troupes anglaises et françaises qui réinvestissent et sécurisent les villes. Toute la famille doit quitter la fameuse maison. Ils reviendront quelques temps pour tard, lorsque la sécurité sera rétablie. Heureusement, elle n'a pas été pillée.  

Toute la famille (5 enfants) a été imprégnée par la culture française. Le père d'Alphonse a fait ses études en France, et a élevé sa nombreuse famille (12 enfants) dans l' amour de la culture et de la langue française. Tous obtiennent la nationalité française. 

Sous Diem, on leur demande d'abandonner leur nationalité française. Ce qu'ils font. 

Après 1975, il n'est pas facile de maintenir l'intégrité de la maison. La collection est progressivement dispersée. La demeure et les terres sont finalement confisquées, et la famille perd tout. Alphonse vit toujours au Vietnam. Il n'a pas pu retravailler depuis cette époque. Depuis peu, il a récupéré la nationalité française. Le France lui offre la CFE (Caisse de Sécurité Sociale pour les Français de l'Étranger). 

Voir le site  http://saigon.vietnam.free.fr/portraits_fr.php pour le portrait d'Alphonse.. 





L'intérieur (en 2010)



La villa donne sur un accès à un bras du Mékong (2010)

Dans un espace à coté de la maison, se retrouvent les amateurs d'oiseaux pour des concours de chants. 



En face de Vinh Long

Au détour d'un arroyo, cette merveilleuse église datée de 1936, et son presbytère.





 

1 nhận xét:

  1. http://khanhhoathuynga.wordpress.com/2009/04/14/nha-c%E1%BB%95-%E1%BB%9F-nam-b%E1%BB%99-t%C6%B0-li%E1%BB%87u-t%E1%BB%95ng-h%E1%BB%A3p/

    Trả lờiXóa

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.