Thứ Bảy, 4 tháng 1, 2014

Những khu nghỉ mát- SAPA

Sapa - "kinh đô nghỉ hè" thời Pháp


(TT&VH) - Sapa, một thị trấn du lịch nổi tiếng thuộc tỉnh Lào Cai nằm ở độ cao trên 1500 m. Đây là một trong bốn khu nghỉ dưỡng trên núi do người Pháp phát hiện và khai thác (Đà Lạt, Tam Đảo, Ba Vì) ngày từ những năm đầu của thế kỷ 20 ở Việt Nam. Thời kỳ đó, người Pháp có mục tiêu xây dựng một “kinh đô nghỉ hè” thực sự tại đây.
Ví với dãy Alpes và Pyrenees
Năm 1903, trong chuyến đi thực tế ở Lào Cai để lập bản đồ, đoàn trắc địa của Sở Địa lý Đông Dương đã phát hiện ra một nơi có phong cảnh tuyệt đẹp và khí hậu dễ chịu trên cao nguyên Lồ Suối Tủng (cao nguyên Sa Pa) thuộc dãy Hoàng Liên Sơn. Ngay lập tức người ta nảy ra ý tưởng xây dựng ở nơi đây một trại điều dưỡng. Tuy nhiên, ý tưởng này phải đến năm 1909 mới được Công sứ tỉnh Lào Cai Toures đề xuất. Mieville là người Pháp đầu tiên đến ở Sa Pa vào tháng 7 năm 1909 tại vị trí sau này xây dựng khách sạn Metropole.

Ngay sau đó, có rất nhiều bài nghiên cứu về Sapa, đặc biệt là bài “Khu nghỉ dưỡng” của Hautefeuille trên tạp chí Đông Dương năm 1910 có đoạn viết “Tôi hoàn toàn bị quyến rũ ngay từ chuyến đi Sa Pa lần đầu tiên. Con đường dẫn đến Sa Pa chạy qua khu vực có phong cảnh tuyệt đạp. Hai phần ba quãng đường xuyên rừng với vẻ đẹp hiếm thấy… Thung lũng giữa dãy Phanxipăng và cao nguyên Sa Pa (còn gọi là cao nguyên Lồ Suối Tủng) đẹp như thể thung lũng của dãy Pyrenees ở Tây Ban Nha…”.


Đỉnh Fansipan, "Nóc nhà Đông Dương" thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn, cách thị trấn Sa Pa khoảng 9 km về phía tây nam. Theo tiếng địa phương, núi tên là "Hủa Xi Pan" và có nghĩa là phiến đá khổng lồ chênh vênh.
Thác Bạc cách thị trấn Sa Pa khoảng 12 km về phía Tây. Từ trên khe núi cao hàng trăm mét, dòng suối Mường Hoa ầm ầm đổ xuống, bọt tung trắng xoá.
Thác Bạc - góc chụp trực diện.

Khung cảnh hoang sơ và hùng vĩ

Đường đến thác

Để vượt suối người dân địa phương đã làm những cây cầu bằng song mây, tre nứa


Cầu Mây đã trở thành tên riêng của một khu phố cổ nổi tiếng ở Sapa được xây dựng từ năm 1905.


Từ khi người Pháp phát hiện ra Sapa, vẻ đẹp hoang sơ của núi rừng đã luôn cuốn hút khách du lịch  tới đây

104_001

Trạm kiểm lâm

Quang cảnh đường đi Mường Bô

365_001

Quang cảnh trên đường đi Sapa

Khu dân cư địa phương nơi có xưởng gỗ

Ngôi làng

Ngựa thồ

Chợ phiên và người dân sơn cước


Phụ nữ Mèo Hoa

Các thiếu nữ Mèo Trắng

Phụ nữ Mèo Trắng

Nam thanh niên Mèo

Phụ nữ Mán

Phụ nữ Nhắng

Vũ công người Thổ

Cảnh đẹp Sa Pa đã thu hút rất nhiều người Pháp đến đây. Năm 1910, đoàn lính lê dương đầu tiên đến để mở đường và lập trại lính. Đến 1919 trại điều dưỡng dành cho quân đội đã được xây dựng. Từ 1910 đến 1920, đã có 6 toà nhà được xây dựng. Năm 1920-1930, Phủ Thống sứ Bắc Kỳ, 3 khách sạn (Fansipan, Vaumousse, Morellon) và 28 ngôi nhà được xây dựng. Năm 1930-1940, 26 biệt thự, 1 nhà thờ và khách sạn Métropole được xây dựng. Năm 1940-1943, 8 biệt thự và 10 toà nhà được hoàn thành. Ngoài các công trình lớn, cho đến 1943 có rất nhiều công trình nhỏ khác. Cùng với việc xây dựng các công trình trên, người Pháp đã hoàn thiện hệ thống cung cấp điện, nước cho khu vực này. Hiện nay, công trình thuỷ điện Cát Cát vẫn còn hoạt động, cung cấp nước cho thị trấn Sa Pa.

383_001

Năm 1909, khách sạn Chapa, nằm trên đường từ Sapa ra Lào Cai, được khánh thành


Bao quanh khách sạn là những khu rừng đào


Khí hậu trong lành, mát mẻ nơi đây rất thích hợp cho việc nghỉ dưỡng của những người châu Âu không thích nghi được với khí hậu nhiệt đới.


Hai nhà nghỉ mát bằng gỗ của chủ thầu Hautefeuille. Cùng với các nhà thầu khác như Lapiques, Anva
ro ... tên tuổi của ông đã gắn liền với sự hình thành lên thị trấn nghỉ mát này 



Biệt thự Phó toàn quyền


Trại điều dưỡng quân đội hoàn thành năm 1919. Hiện nay là khu vực cấp nước cho thị trấn.


Khu nghỉ mát sĩ quan


Khu nghỉ mát hạ sĩ quan


Hàng ngàn thợ từ miền xuôi, hàng vạn lượt người dân địa phương đi phu và tù nhân ở nhà tù Sa Pa được huy động tham gia xây dựng những công trình này.
"Thành phố - vườn bám vào sườn núi"
Năm 2004, bản Quy hoạch Sapa - với sự giúp đỡ của nhóm chuyên gia qui hoạch (QH) người Pháp đến từ Trường ĐH Bordeaux - đã được dư luận đánh giá cao, bởi sự trân trọng đối với vẻ đẹp của Phanxipăng. "Quy hoạch được triển khai trên 3 trục, trong đó trục 1 làm nổi bật giá trị của thị trấn trong phong cảnh của nó bằng việc cải tạo mặt tiền khu trung tâm cổ của thị trấn, mở ban công hướng đỉnh Phanxipăng".

Thật ra, ngay từ nửa đầu thế kỷ trước, khi xây dựng Sapa, người Pháp đã rất chú trọng đến quy hoạch khu nghỉ mát này. Để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch, ngày 6/8/1942, Toàn quyền Đông Dương quyết định giao cho Sở Quy hoạch và Kiến trúc Đông Dương nghiên cứu lập bản đồ quy hoạch và mở rộng khu nghỉ dưỡng này. Vì lý do chiến tranh, dự án mở rộng trên không thực hiện được. Tuy vậy, cho đến nay, chúng ta đều biết đến sự phát triển mạnh mẽ của khu du lịch trong lịch sử.

Chánh Sở Quy hoạch Đô thị và Kiến trúc Trung ương CERUTTI, trên Tạp chí Đông Dương (số 164-165, ngày 28-10-1943) viết: Sapa, khu nghỉ tuyệt đẹp gợi nhớ đến dãy núi Alpes, được xếp vào hàng các khu nghỉ có sự phát triển hỗn hợp. Sơ đồ kèm theo đây(…) cho chúng ta thấy cái nhìn toàn cảnh về việc quy hoạch và mở rộng nó. Những khu vực khác được đề cập trên bản vẽ tuỳ thuộc vào địa hình, diện mạo và thời gian có nắng tại đó. Chính vì vậy mà những địa điểm đẹp nhất trông ra thung lũng Mường Hoa và đỉnh núi Phanxipăng (giờ đây được trồng rau) đã được sử dụng vào việc xây dựng các toà biệt thự theo bản đồ quy hoạch. Một chương trình với các quy định về thẩm mỹ và vệ sinh cũng như những mục khác kèm theo sơ đồ này sẽ giúp Sapa giữ được nét riêng biệt của một thành phố - vườn bám vào sườn núi tạo ra những cảnh sắc và góc nhìn tuyệt đẹp. Chính điều đó sẽ đảm bảo việc gìn giữ cảnh quan tạo nên nét hoa mỹ của khu nghỉ trên cao này.

"Kinh đô mùa hè"
Theo tài liệu của Sở VH-TT Lào Cai, từ năm 1914, người Pháp đã có mục tiêu xây dựng một “kinh đô nghỉ hè” thực sự trên vùng núi miền Bắc Kỳ, theo hướng dân sự hoá. Cùng mùa hè năm đó, các nguyên vật liệu cần thiết để phục vụ xây dựng khi dinh thự nghỉ mát cao cấp và các khu nhà dịch vụ kèm theo đã được vận chuyển từ Hà Nội lên Sa Pa. . Khoảng thời gian giữa năm 1924 và 1940, có khoảng 100 biệt thự nữa được xây lên, trong số này hiện nay còn thấy một vài dấu tích.


Photobucket

Khu nhà nghỉ của ngành than


Khu nhà nghỉ ngành xi măng và ngành than


Khoảng 200 biệt thự do người Pháp xây dựng trước 1943 không còn đến ngày nay vì hầu hết các công trình đó đã bị phá huỷ theo chủ trương tiêu thổ kháng chiến năm 1947 và cuộc chiến tranh biên giới năm 1979. Nhà thờ Sapa xây dựng năm 1934 là một trong số công trình hiếm hoi còn lại. Ảnh Filip Apeldorn


Theo TS Trần Hữu Sơn, Giám đốc Sở VH-TT Lào Cai thì vào đầu TK 20 "xây dựng Sa Pa thành kinh đô mùa hè là những kiến nghị trong các cuộc hội thảo, đăng trên các báo và tạp chí Đông Dương. Các nhà đầu tư liên tiếp đến Sa Pa. Năm 1916 Hiệp hội khuyến khích du lịch Sa Pa được thành lập. Từ năm cuối thập kỷ 20 đến đầu thập kỷ 40 của thế kỷ 20 , tốc độ xây dựng Sa Pa được đẩy mạnh nhanh chóng với 3 lần quy hoạch. Số khách du lịch lên Sa Pa tăng nhanh. tháng 8/1927 có 51 du khách đến Sa Pa nhưng tháng 8/1928 có 158 người đế
n Sa Pa . Cuối năm 1938 - 1939 có tới gần 3000 lượt du khách lên Sa Pa. Sa Pa thực sự là kinh đô mùa hè của du khách. Báo chí ở Hà Nội và Tạp chí Đông Dương, báo Đông Pháp ca ngợi Sa Pa là trạm điều dưỡng lý tưởng, là thần dược của kẻ liệt, là thiên đường của trẻ nhỏ, là bà chúa của khách du lãng, là cảnh quan xanh trong bất tận phơn phớt mây vờn".

Sapa đã kỷ niệm 100 năm du lịch được 5 năm. Đầu năm nay,dự án “đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai đã được khởi công. Đây là một dự án thực sự có ỹ nghĩa đối với việc phát triển kinh tế tỉnh Lào Cai nói chung, trong đó đặc biệt phải kể đến việc phát triển du lịch Sa Pa - nơi mà người Pháp cách đây gần 100 năm đã gọi là "kinh đô mùa hè".

Đỗ Hoàng Anh
(Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I)
http://tranthanhnhan1963g.blogspot.com/2011/02/sapa-o-nghi-he-thoi-phap.html

Ngày xưa - Sapa


Mùa đông năm 1903, trong khi tiến hành đo đạc xây dựng bản đồ, đoàn thám hiểm của Sở địa lý Đông Dương đã khám phá ra cảnh quan cao nguyên Lồ Suối Tủng và làng Sa Pả. Sự kiện này đánh dấu việc ra đời của thị trấn Sa Pa.
Nằm ở Ä‘á»™ cao 1.500m trên lừng chừng núi, Sa Pa được biết đến từ năm 1901. Năm 1903, người Pháp cho xây dá»±ng má»™t bốt quân sá»±. 

Ngay từ buổi đầu, người Pháp đã sá»›m xác định xây dá»±ng vùng đất có khí hậu trong lành, mát mẻ này thành khu an dưỡng phục vụ những người Ã‚u không thích nghi được vá»›i khí hậu nhiệt Ä‘á»›i. Họ Ä‘Æ°a má»™t số chủ thầu nhÆ° Hautefeuille, Lapiques, Anvaro ... cùng vá»›i lá»±c lượng công binh Pháp và công nhân người Việt khai thác vật liệu xây dá»±ng, đá, gá»—, cát… Hàng ngàn thợ từ miền xuôi, hàng vạn lượt phu Ä‘ịa phÆ°Æ¡ng và tù nhân nhà tù Sa Pa được huy Ä‘á»™ng tham gia xây dá»±ng. 

Thời kì đầu ở đây có má»™t số khách sạn nhÆ° Chapa, Fansipan và các khu Ä‘iều dưỡng của quân Ä‘á»™i. Từ năm 1914, Sapa phát triển theo hÆ°á»›ng dân sá»± hoá, vá»›i mục tiêu trở thành má»™t “kinh đô nghỉ hè” trên vùng núi Bắc Kỳ. Nguyên vật liệu cần thiết cho việc xây dá»±ng Ä‘ược vận chuyển từ Hà Ná»™i lên. Khoảng thời gian giữa năm 1924 và 1940, có khoảng 100 biệt thá»± nữa được xây, trong số này hiện nay còn thấy má»™t vài dấu tích. 

Giữa năm 1924 và 1927, trị trấn nghỉ mát này được đầu tÆ° về cÆ¡ sở hạ tầng: trạm thuá»· Ä‘iện Cát Cát Ä‘ược xây dá»±ng, đường ná»™i thị và đường Lào Cai - Sapa được rải nhá»±a, hệ thống nÆ°á»›c sạch cung cấp cho sinh hoạt của thị trấn, nhà dây thép (bÆ°u Ä‘iện) đáp ứng các nhu cầu Ä‘iện thoại, Ä‘iện báo... Thị trấn Sa Pa hình thành những khu phố nhÆ° Phố Khách, An Nam, Xuân Viên… vá»›i các sắc dân Hoa, Việt, Pháp.

Năm 1932, tại vị trí dÆ°á»›i chân núi Hàm Rồng và giáp hồ Sa Pa hiện nay, khách sạn Metropole sang trọng vá»›i 50 phòng hạng sang và 10 phòng hạng đặc biệt được khai trÆ°Æ¡ng. Nhà thờ trung tâm thị trấn được xây dá»±ng năm 1934. Cuối những năm 30, Sa Pa phát triển đạt đến đỉnh cao nhất của mình. Về mùa hè, Sa Pa đón đến hàng ngàn khách Âu sống và làm việc ở Việt Nam bấy giờ lên nghỉ mát. 

CÅ©ng giống nhÆ° "Hòn Ngọc Đông DÆ°Æ¡ng" Tam Đảo, "kinh đô nghỉ hè" Sapa có má»™t số phận đầy biến Ä‘á»™ng. Khoảng 300 biệt thá»± và nhà do người Pháp xây dá»±ng không còn đến ngày nay vì hầu hết các công trình đó đã bị phá huá»· theo những thăng trầm lịch sá»­. Đầu tiên là chủ trÆ°Æ¡ng tiêu thổ kháng chiến năm 1947. Tiếp theo, tháng 3 năm 1952, há»™i đồng tham mÆ°u trưởng quân Ä‘á»™i Pháp ra lệnh dùng máy bay ném bom thị trấn. Dinh thá»± nghỉ mát Thống sứ, khu Ä‘iều dưỡng, khu nhà hành chính và phần lá»›n các khách sạn, biệt thá»± và nhà nghỉ đều bị phá trụi trong trận bom ác liệt này. Cả thị trấn chìm trong hoang tàn đổ nát, mãi đến đầu những năm 60 má»›i dần hồi phục. Rồi năm 1979 cuá»™c chiến tranh biên giá»›i thêm má»™t lần nữa tàn phá Sapa.
Xin giới thiệu trọn bộ bưu ảnh 30 bức bưu ảnh xưa về Sapa


Photobucket

1. Đường lên Sapa - Mường Xén (km 22.5)

Photobucket

2. Đường lên Sapa - Thác và những mảnh ruộng bậc thang trong thung lũng Mường Xén (km 22.5)

Photobucket

3. Đường lên Sapa - Biệt thá»± Tocco (km 25)

Photobucket

4. Sapa - Khách sạn Jourlin cùng vài biệt thá»±

Photobucket

5. Má»™t khu chợ Sapa  

Photobucket

6. Thác Bạc

Photobucket

7. Cầu qua thác

Photobucket

8. Một ngọn thác gần bên

Photobucket

9. Toàn cảnh hai ngọn thác và cây cầu

Photobucket

10. Toàn cảnh nhìn từ đường lên trạm gác 

Photobucket

11. Toàn cảnh

Photobucket

Phụ ảnh: Bức số 10 và 11 ghép lại cho thấy toàn cảnh ngọn núi

Photobucket

12. Toàn cảnh nhìn từ trạm gác

Photobucket

13. Toàn cảnh nhìn từ trạm gác

Photobucket

14. Khu biệt thá»± sÄ© quan nhìn từ Dinh Toàn quyền

Photobucket

15. Khu biệt thá»± sÄ© quan (hÆ°á»›ng ÄÃ´ng Bắc)

Photobucket

16. Khu biệt thự hạ sĩ quan (phía Nam)

Photobucket

17. Khu biệt thự hạ sĩ quan (hướng Đông)

Photobucket

18. Dinh Toàn quyền nhìn từ khu biệt thự sĩ quan

Photobucket

19. Dinh Toàn quyền

Photobucket

20. Khu doanh trại nhìn từ Dinh Toàn quyền

Photobucket

21. Khu doanh trại nhìn từ đường đến Xưởng CÆ°a

Photobucket

22. Toàn cảnh hai khu biệt thự quân đội nhìn từ khu nghỉ dưỡng

Photobucket

23. Khu nghỉ dưỡng quân đội

Photobucket

24. Khu nghỉ dưỡng quân đội

Photobucket

25.Toàn cảnh hai khu biệt thự quân đội phias Bắc ngọn núi Đen

Photobucket

26. Dãy núi nÆ¡i có đỉnh Fansipang cao 3142m 

Photobucket

27. Bộ ảnh còn giới thiệu các sắc dân sinh sống tại Sapa. Trong ảnh là một thiếu nữ Trung Hoa
Photobucket

28. Thiếu nữ Mán
Photobucket

29. Trang phục Ä‘iá
»ƒn hình của thiếu nữ Mèo (H'Mong)


Photobucket

30. Nhóm thanh niên người Mèo (H'Mong)


Phế tích Sapa - áº¢nh Chiif Ho

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.