Thứ Sáu, 3 tháng 1, 2014

Lang Bian Cao nguyên xưa

http://tranthanhnhan1963g.blogspot.com/2011/02/lang-bian-cao-nguyen-xua.html

Lang Bian Cao nguyên xưa

Trong tiếng Latin "Dat Aliis Laetitiam Aliis Temperiem" có nghĩa là "cho những người này niềm vui, cho những người khác sự mát mẻ". Với nhiều cảnh quan đẹp, Đà Lạt là một trong những thành phố du lịch nổi tiếng nhất của Việt Nam, được mệnh danh là: thành phố cao nguyên, thành phố hoa, thành phố tình yêu, thành phố mùa xuân, thành phố sương mù, thành phố buồn...Xứ lạnh, 


Indochina Resorts

Cao nguyên Lang Biang trước năm 1893 là địa bàn cư trú của các tộc người Thượng. Người Việt đầu tiên có ý định khám phá vùng rừng núi Nam Trung Bộ là Nguyễn Thông, nhưng do nhiều lí do nên cho tới cuối đời ông vẫn không thực hiện được ý định của mình. Vào hai năm 1880 và 1881, bác sĩ hải quân Paul Néis và trung úy Albert Septans có những chuyến thám hiểm đầu tiên vào vùng người Thượng ở Đông Nam Bộ và Nam Trung Bộ, và họ được coi là hai nhà thám hiểm đầu tiên đã tìm ra cao nguyên Lang Biang. Hành trình của Paul Néis và Albert Septans mở đường cho nhiều chuyến đi khác như A. Gautier (năm 1882), L. Nouet (1882), thiếu tá Humann (1884).
Ngày 3 tháng 8 năm 1891, bác sĩ Alexandre Yersin thực hiện chuyến thám hiểm đầu tiên với ý định tìm đường núi từ Nha Trang vào Sài Gòn, nhưng chuyến đi này bất thành. Từ 28 tháng 3 đến 9 tháng 6 năm 1892, Yersin thực hiện một cuộc thám hiểm từ Nha Trang, băng qua vùng cao nguyên Đắk Lắk để đến Stung Treng, nằm bên bờ sông Mê Công (thuộc địa phận Campuchia).
Tháng 1 1893, Yersin nhận nhiệm vụ từ toàn quyền Jean Marie Antoine de Lanessan, khảo sát một tuyến đường bộ từ Sài Gòn xuyên sâu vào vùng người Thượng và kết thúc ở một địa điểm thuận lợi trên bờ biển Trung Kỳ. Yersin còn phải tìm hiểu về tài nguyên trong vùng: lâm sản, khoáng sản, khả năng chăn nuôi... Từ ngày 8 tháng 4 đến ngày 26 tháng 6 năm 1893, Yersin đã thực hiện ba chuyến đi quan trọng. Và 15h30 ngày 21 tháng 6, Yersin đã phát hiện ra cao nguyên Lang Biang, trong nhật ký hành trình, ông ghi vắn tắt "3h30: grand plateau dénudé mamelonné" (3h30: cao nguyên lớn trơ trụi, gò đồi nhấp nhô).
Với nhu cầu tìm một vùng đất có khí hậu ôn hòa, gần giống với châu Âu để xây dựng khu nghỉ mát, trạm điều dưỡng, toàn quyền Paul Doumer viết một bức thư hỏi ý kiến của Yersin, và Yersin đã trả lời là cao nguyên Lang Biang. Tháng 3 năm 1899, Yersin cùng toàn quyền Doumer thực hiện một chuyến đi lên cao nguyên Lang Biang và chuyến đi này có ý nghĩa quyết định về việc thành lập một trạm điều dưỡng ở đây.
Ngày 1 tháng 11 năm 1899, Doumer ký nghị định thành lập ở Trung Kỳ tỉnh Đồng Nai Thượng (Haut-Donnai) và hai trạm hành chính được thiết lập tại Tánh Linh và trên cao nguyên Lang Biang. Đó có thể được xem là văn kiện chính thức thành lập trạm điều dưỡng trên cao nguyên Lang Biang – tiền thân của thành phố Đà Lạt sau này.
Bộ bưu ảnh Lang Bian của NXB Edition La Pagode Saigon giới thiệu phong cảnh, con người và đời sống sinh hoạt của vùng đất này những năm đầu thế kỉ XX. Trình tự được sắp xếp theo mã số trên các tấm bưu thiếp.

163b

163. Làng người Thượng, gần Neutong hạ.

164c

164. Toàn cảnh con đường gần Neutong
 
165c

165. Quang cảnh Yaback
 
166b

166. Toàn cảnh toàn cảnh gần đèo Daltroum
167b

167. Dinh Toàn quyền Di Linh.
168g

168. Binh lính người Thượng làm việc tại Dinh toàn quyền Di Linh và gia đình

169a
169. Rặng núi Braian nhìn từ Dinh Toàn quyền Di Linh

170

170. Thác Bobla gần địa phận Di Linh (cao 32m)

171a

171. Người Thượng ở Vùng Di Linh,  xa xa là Dinh toàn quyền.

172a

172. Thác Liên Khang mùa khô, nhìn từ đường QL.

173

173. Thác Liên Khang mùa khô

174c

174. Thác Liên Khàng mùa nước nhiều.

175a

175. Thác Gou Gah, nhìn bên cạnh.
176

176. Thác Gou Gah, nhìn chính diện.

177

177. Thác Gou Gah, nhìn chính diện

178c

178. Trên đường từ Djring đi Đà Lạt.

178

178. Một gia đình người Thượng trên đường xuống biển.

179

179. Đường đến Đà Lạt.

179a

179. Sắc dân Thượng.

180

180. Quang cảnh Đà Lạt nhìn từ khách sạn Palace.

181b

181. Quang cảnh Đà Lạt nhìn từ khách sạn Palace.

182g

182. Thác Prenn, gần Đà Lạt. Cách 10 km.

183c

183. Các ngọn núi cao nguyên Lang Bian nhìn từ đường QL qua Trại Mát (Le Bosquet)

184

184. Thác Cam Ly gần Đà Lạt

185b

185. Cao nguyên Đà Lạt nhìn từ đỉnh Lang Bian

186

186. Đường từ Đà Lạt đến Dankia- Xa xa là nông trại Dankia

187

187. Suối Danninh, thượng nguồn của thác Ăn Krôet

188c

188. Làng người Thượng ở Đơn Dương, nhìn từ đường Bưu điện

189c

189. Một ngọn thác trên đường từ Đơn Dương đi Đèo Ngoạn Mục

190h

190. Đàn ông người Thượng (Cho Ma)

191b

191. Phụ nữ người Thượng (Cho Ma)

192

192. Chiến binh người Thượng

193a

193. Nhà ở của người Thượng

194a

194. Phụ nữ và trẻ em trong một làng người Thượng gần Đà Lạt

195

195. Những người Thượng xuống núi đổi hàng

196

196. Trâu rừng Lang Bian

197c

197. Săn voi

198c

198. Một cú bắn đẹp. (Con bò rừng đực)

199v

199. Trở về từ cuộc săn nai ở Con Ka Tangs

200c

200. Một con hổ bị bắn gần con trâu nạn nhân của nó
 
291b

291. Nhóm người Thượng vùng Di Linh
 
292c

292. Cư dân một làng người Thượng vùng Di Linh
 
293b

293. Thầy mo và Già làng.


Đôi khi chỉ là một chi tiết rất nhỏ như bức ảnh 291 và 292 được cắt ra từ bức ảnh mang chú thích khác:























Làng người Thượng ở Đồng Nai Thượng

------------------

Sur la route de Dalat, en passant par Bellevue…

La route de Tour Cham à Dalat a été construite au début des années 20 pour rallier la nouvelle station d’altitude de Dalat située à presque 1500 mètres d’altitude. Un peu plus tard, à la fin des années 30, c’est le train qui amènera les voyageurs jusqu’à la bas, dont une partie du tronçon est à crémaillère…
Durant l’été 1943, la jeune claudie Beaucarnot voyage en voiture avec ses parents à travers l’Indochine. Son pére, directeur de la société « Les Tuileries d’Indochine », emmène sa famille de Hanoi à Saigon à la faveur d’une tournée d’inspection. Claudie y tient à jour un merveilleux petit journal de vacances…
Le récit complet, ainsi que de nombreux additifs, est disponible sur le site http://www.bucknell.edu/Beaucarnot/diary.shtml
Voilà l’occasion de découvrir cette route qui existe toujours sous son tracé d’origine, et de suivre une partie de l’itinéraire à travers le récit de claudie Beaucarnot
"Nous attaquons la montée de Bellevue. On s'arrête à l’ombre d'un banian, dans un coin charmant. Plus bas coule un torrent. On prend de l’eau. Papa s'étonne de l'absence de votiques dans l’arbre. Car pour les Annamites, le banian est un arbre sacré. On voit toujours des pots de chaux accrochés aux branches des banians et souvent on trouve un petit autel devant. Mais c'est qu’ici, nous sommes en pays Moï: les croyances sont différentes. Les Moïs vénèrent d’autres divinités."

Un pont de fer, sans doute construit par la société Eiffel qui en a vendu des milliers ici... Ce pont était celui du train.
"Un tournant et nous voyons la route en lacet que nous venons de grimper. Et dans la plaine, au milieu de la forêt, on voit
une longue traînée grise. C’est la route que nous avons prise. On aperçoit la crémaillère de temps en temps au dessous. Voilà, le kiosque de Bellevue écrasé sous les bougainvilliers. Quelle vue splendide d’ici !"

Sur la route qui mène à Bellevue. Hélas, à Bellevue, je n'ai pas vu trace du kiosque ...
"Nous arrivons à l’Arbre Broyé, but de notre voyage et où nous devons passer quelques jours dans un chalet que nous
avons loué pour les vacances. Il y a des cabanes en bois. On se croirait dans la forêt canadienne. Notre petit chalet ne
paie pas de mine extérieurement: il est en bois recouvert de paillote. Mais l’intérieur est mignon, propre et coquet. Tout est clair: les meubles, les rideaux aux fenêtres etc. … Malheureusement, il n’y à ni l’eau ni l'électricité. Papa s’empresse de nous mettre des lampes qu’il branche sur les accus de la voiture. Nous voilà éclairés.
Pour l’eau, ce sera plus long et plus difficile, la source étant assez éloignée. Mais nous y pourvoirons."


Des maisons en bois, il en reste beaucoup ..
"Par ici toutes les maisons sont en bois: planches ou rondins. Dans la forêt, on fait des coupes de bois. Après la forêt, ce sont des vallons tous cultivés (thé).

Le charme de l'altitude....
La plantation de thé de l'arbre broyé..
"Voici Entre-Rays. Sa petite église en bois ressemble de loin à un jeu de construction. Nous dominons partout les
montagnes couvertes de pins qui ont l'aspect de cèdres"
La petite gare d'Entre-rays.. un bâtiment qui existe toujours, même si les rails ont été démontés depuis longtemps...
"Puis c’est la petite gare du Bosquet au milieu des pins avec ses petites maisons de bois de chaque côté de la route. Nous passons au milieu des plantations de quinquina de l'Institut Pasteur.
La gare du Bosquet, terminus de la ligne qui fonctionne toujours pour les touristes au départ de Dalat.
"Papa vient me chercher et nous retournons à la gare attendre notre train. Nous entrons dans le fourgon postal juste
derrière la locomotive. Et la montée s’effectue, lente, toute cahoteuse à cause de la crémaillère. Par la voie ferrée la vue
est beaucoup moins belle que par la route. Nous arrivons juste avant la nuit à l'Arbre-Broyé. Quel chic dimanche"
"Papa me montre les deux collines entre lesquelles on devait construire un barrage pour inonder la plaine de Dran. Cela aurait fait un lac immense dont le niveau serait monté jusqu'à la cheminée de la scierie Aviat. Les Grands Travaux d'Extrême-
Orient devaient exécuter ce travail dont le projet avait été fait plusieurs années avant cette guerre. Tout est cultivé dans cette vallée qui s'étend sur une cinquantaine de kilomètres de longueur"
Ce barrage sera finalement construit en 1962 avec des capitaux japonais. Les autorités coloniales, en la personne de l’Amiral Decoux, lanceront néanmoins le barrage d’Ankrouet, près de Dalat. Il sera inauguré en 1945.

L"arrivée à Dalat....

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.