Hình ảnh một số thành phố, khu vực của Việt Nam qua vệ tinh VNREDSat-1
Theo thông tin từ Ban quản lý Dự án Vệ
tinh nhỏ, vệ tinh VNREDSat-1 hiện nay đang hoạt động tốt và tiếp tục cho
những hình ảnh chất lượng, sắc nét tại nhiều địa điểm trên thế giới,
trong đó có nhiều địa điểm của Việt Nam. Các chuyên gia Việt Nam và Pháp
đã liên tục theo dõi, cập nhật và tiến hành xử lý, phân tích và đánh
giá các dữ liệu hình ảnh này kể từ khi vệ tinh VNREDSat-1 gửi những tín
hiệu hình ảnh đầu tiên về trái đất vào ngày 9/5/2013. Trước đó, vệ tinh
VNREDSat-1 đã được phóng thành công lên quỹ đạo vào ngày 7/5/2013 tại
Kourou, Guyana thuộc Pháp.
Dưới đây là một số hình ảnh do VNREDSAT-1 chụp các thành phố, khu vực khác nhau của Việt Nam sau khi đã được xử lý:
Dưới đây là một số hình ảnh do VNREDSAT-1 chụp các thành phố, khu vực khác nhau của Việt Nam sau khi đã được xử lý:
Khu vực Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội chụp từ VNREDSat-1
Bức ảnh vệ tinh VNREDSat-1 chụp tại khu vực Quảng trường Ba Đình, Hà Nội
Hình ảnh thành phố Đà Nẵng nhìn từ vệ tinh VNREDSat-1
Hình ảnh Nha Trang qua vệ tinh VNREDSat-1
Hình ảnh Huế chụp từ vệ tinh VNREDSat-1
Hình ảnh: Ban Quản lý Dự án Vệ tinh Nhỏ
Tin: Minh Tâm
Tin: Minh Tâm
http://www.vast.ac.vn/tin-tuc-su-kien/tin-khoa-hoc/trong-nuoc/1604-hinh-anh-mot-so-thanh-pho-khu-vuc-cua-viet-nam-qua-ve-tinh-vnredsat-1
-------------
Theo Báo điện tử Chính phủ
http://baolaocai.vn/13-0-13245/nhin-ro-duong-pho-tu-anh-ve-tinh-vien-tham-viet-nam.aspx
-------------
Nhìn rõ đường phố từ ảnh vệ tinh viễn thám Việt Nam
Vệ
tinh VNREDSat-1 của Việt Nam đã có thể gửi về những tấm ảnh
tuyệt đẹp về mọi địa điểm trên trái đất. Viện Công nghệ vũ
trụ Việt Nam cho biết, tính đến thời điểm này, việc căn chỉnh
vệ tinh VNREDSat-1 của Việt Nam trong quỹ đạo đang được thực
hiện rất thuận lợi.
Sau
khi phóng vệ tinh viễn thám vào quỹ đạo, sẽ có 2 yếu tố
chính cần căn chỉnh là quỹ đạo và hệ thống quang học. Toàn
bộ quá trình căn chỉnh vệ tinh dự kiến kéo dài trong 3 tháng
và do các chuyên gia của nhà sản xuất vệ tinh là Astrium (Liên
minh Châu Âu) thực hiện.
Ảnh Thành phố Huế do vệ tinh VNREDSat-1 chụp ngày 13/5 (chụp lại từ màn hình).
|
Trao
đổi với phóng viên Báo Điện tử Chính phủ, TS. Bùi Trọng Tuyên,
Phó Viện trưởng Viện Công nghệ vũ trụ, Trưởng Ban quản lý Dự án vệ tinh
nhỏ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam khẳng định, đến hôm
nay (18/5), việc căn chỉnh quỹ đạo của vệ tinh VNREDSat-1 đã
hoàn thành.
“Vệ
tinh hoàn toàn có thể được điều khiển để chụp ảnh bất cứ
khu vực nào trên lãnh thổ Việt Nam và các khu vực trên trái
đất”, ông Tuyên nói.
Ông
Tuyên cho biết, việc hiệu chỉnh hệ thống quang học trên vệ tinh
sẽ mất nhiều thời gian hơn. Trong những ngày qua, các chuyên gia
đã rất tích cực thực hiện và đạt kết quả tích cực.
“Hiện
tại, hệ thống quang học đang được điều khiển theo chế độ
manual (có sự can thiệp của con người). Sau khi quá trình hiệu
chỉnh hoàn thiện, hệ thống quang học có thể hoạt động hoàn
toàn tự động”, ông Tuyên cho biết.
Như vậy,
chất lượng ảnh chụp của vệ tinh VNREDSat-1 đã gần như hoàn
thiện, khác chăng là vẫn cần có sự can thiệp của con người để
hệ thống quang học trên vệ tinh chụp được ảnh chất lượng cao
nhất.
Toàn cảnh Thành phố Melbourne, Australia, do vệ tinh VNREDSat-1 chụp ngày 9/5 (chụp từ màn hình).
|
Đương
nhiên, để chụp được một tấm ảnh hoàn hảo từ vệ tinh, còn
phải tính đến các yếu tố khác như mây, điều kiện thời tiết
cụ thể tại thời điểm chụp.
Chẳng hạn như trong hai tấm ảnh chụp Thành phố Huế và Thành phố Melbourne (Australia)
trong điều kiện quang mây, có thể nhìn rõ đường phố, xe cộ
máy đi lại trên đường. Trong ảnh gốc do vệ tinh gửi về, bằng
phần mềm chuyên dụng, các chuyên gia còn có thể quan sát được
những chi tiết nhỏ hơn nữa trên mặt đất. Ông Tuyên khẳng định
đây là những tấm ảnh vệ tinh đạt chất lượng hoàn thiện.
Theo
thông tin từ nhà sản xuất vệ tinh Astrium, vệ hệ thống quang
học của vệ tinh VNREDSat-1 là hiện đại nhất hiện nay.
http://baolaocai.vn/13-0-13245/nhin-ro-duong-pho-tu-anh-ve-tinh-vien-tham-viet-nam.aspx
First VNREDSat-1 images
13 may 2013
48 hours after launch
Astrium delivers first VNREDSat-1 images just 48 hours after launch
Astrium is prime contractor for VNREDSat-1 (Vietnam Natural Resources, Environment, Disaster Satellite), the first Vietnamese Earth observation satellite.
The Astrium-built VNREDSat-1 was launched on 7 May from Kourou.
The pictures show Hanoi’s Red River (Vietnam) and the city of Melbourne (Australia) at a resolution of 2.5 metres.
Red River, Hanoi (Vietnam)
Melbourne (Australia)
Having reached its operational orbit, the satellite has now entered its in-orbit test phase. Official delivery to the customer, the Vietnam Academy of Science and Technologies (VAST), will take place at the end of this phase.
With VNREDSat-1, Astrium consolidates its position as the world’s leading exporter of Earth observation satellites
http://www.astrium.eads.net/en/news2/first-vnredsat-1-images.html
Astrium is prime contractor for VNREDSat-1 (Vietnam Natural Resources, Environment, Disaster Satellite), the first Vietnamese Earth observation satellite.
The Astrium-built VNREDSat-1 was launched on 7 May from Kourou.
The pictures show Hanoi’s Red River (Vietnam) and the city of Melbourne (Australia) at a resolution of 2.5 metres.
Red River, Hanoi (Vietnam)
Melbourne (Australia)
Having reached its operational orbit, the satellite has now entered its in-orbit test phase. Official delivery to the customer, the Vietnam Academy of Science and Technologies (VAST), will take place at the end of this phase.
With VNREDSat-1, Astrium consolidates its position as the world’s leading exporter of Earth observation satellites
http://www.astrium.eads.net/en/news2/first-vnredsat-1-images.html
Document | Series maps includes 10 documents | Sort by | |||||||||||||||||||||
http://www.montagnards.info/?q=en/see-serie&serie=maps |
| ||||||||||||||||||||||
|
| ||||||||||||||||||||||
|
| ||||||||||||||||||||||
|
| ||||||||||||||||||||||
|
| ||||||||||||||||||||||
|
| ||||||||||||||||||||||
|
| ||||||||||||||||||||||
|
| ||||||||||||||||||||||
|
| ||||||||||||||||||||||
|
| ||||||||||||||||||||||
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.