Năm 1930 ông được hoạ sĩ Victor Tardieu, Hiệu trưởng Trường cao đẳng Mĩ thuật Hà Nội sang Pháp mời tới Việt Nam giảng dạy. Ông đến đã làm đảo lộn việc học tập của khoa kiến trúc và dần dần ông trở thành linh hồn của khoa này cũng như hoạ sĩ Ingambetti là linh hồn của khoa mĩ thuật.
Arthur Kruze
Lúc đó ông là một thanh niên chừng 27 tuổi, hăng hái và sáng tạo. Trong giảng dạy, ông có phương pháp sư phạm tốt, dạy học sinh cách tìm nhiều ý sáng tác và so sánh các phương án (méthode de succession des caiques). Ông gây được sự phấn khởi say mê học tập trong học sinh bằng những cuộc trưng bày các bài tập của họ một cách trang trọng và tiến hành phân tích từng phương án cho học sinh nghe.
Là một giáo viên, ông truyền cho học sinh quan điểm nghệ thuật của mình đối với những tác phẩm kiến trúc. Ông viết: “Ngay từ bảy giờ để thử thưởng thức giá trị đúng của chúng, cần xem chúng có đáp ứng được hai điều kiện xác định mọi công trình kiến trúc: quan điểm của chúng trước hết phải là tác phẩm của sự thông minh và lí trí và khi điều kiện đó được hoàn thành thì nó phải đồng thời là một tác phẩm của trái tim và trí tuệ” w. Ông đấu tranh với quan điểm của một số quan chức thực dân không tin là vốn truyền thống dân tộc Việt Nam trong kiến trúc có thể phù hợp với cuộc sống hiện đại. Ông bảo vệ quan điểm phải có một nền kiến trúc mang màu sắc dân tộc. Ông viết: “Tuy nhiên mỗi đất nước phải có một nền kiến trúc, nó bảo với anh rằng anh ở đâu”… “Những điều nhận xét này cho phép tự hỏi có thật là không thể tìm cho Trung kì và Bắc kì một kiến trúc hiện đại đáp ứng hoàn toàn với nhu cầu đặc biệt của đất nước và không thể có tình trạng lập lờ nước đôi được. Không hề có một lí do nào để cho xứ sở này không có một nền kiến trúc riêng”. Ông đã tìm kiếm kiến trúc truyền thống Việt Nam và nhận thấy rằng; “Chính trong những biểu hiện của quá khứ mà kiến trúc sư có thể tìm được khả năng đố. Trái với Nam Kì, Trung kì và Bắc kì có một di sản kiến trúc có giá trị không thể chối cãi được”… “Nông thôn Bắc kì đầy những công trình tưởng niệm thú vị: chùa, đình… vá lại chủng không hề bị bỏ đi mà vẫn được dân An Nam sử dụng”.
Nhưng vì nghiên cứu kiến trúc việt nam chưa sâu sắc, ông vẫn cho rằng kiến trúc Việt Nam là phỏng theo kiến trúc Trung Quốc, điều này phản ánh trong các tác phẩm của ông. Tuy nhiên ông cũng phân biệt khá đúng hai nền kiến trúc này. Ông viết: “Trực tiếp phỏng theo Trung Quốc, kiến trúc An Nam mặc dầu rất gần gũi cũng khác biệt rõ rệt. Những vay mượn, gia công theo quy mô của xứ sở, giữ tỉ lệ theo các nguồn gốc, hoàn toàn thích nghi với truyền thống của người dân, đã sinh ra một phong cách trang nhã, một tính chất rất riêng biệt, ít trang trí và ít xa hoa như kiến trúc Trung Quốc”. Ông đã đưa các quan điểm này vào nhà trường. Ông viết: “Đó là một trong các mục tiêu của việc dạy kiến trúc giao cho Trường cao dẳng Mĩ thuật Hà Nội… Các nghệ nhản truyền thống của xứ sở được đặc biệt nghiên cứu nhằm làm cho các kiến trúc sư trẻ tuổi trở thành các nghệ nhân thực thụ của sự phục hưng này”. Ông hướng học sinh vào việc tìm tòi khai thác tính chất dân tộc trong sáng tác kiến trúc. Bản thân ông cũng say sưa tìm tòi nghiên cứu tính chất dân tộc Việt Nam để đưa vào các sáng tác của mình.
-----------
Publié par Nader

Au tout début des années 20 Ernest Hébrard avait construit l'Hôtel Du Lang Bian situé sur une butte à Dalat.

En 1942*, sous l'impulsion de l'Amiral Decoux, Gouverneur Général d'Indochine, le représentant de L'agence d'architecture Léonard-Veysseyre Paul Veysseyre, qui réside en Indochine depuis 1937, est mandaté pour réaliser l'escalier monumental qui manque à l'édifice.

Le chantier démarre et... Patatras !... Le 6 mars 1943 l'escalier s'effondre, écrabouillant 3 ouvriers "indigènes".

L'affaire est grave puisqu'il y a eu morts d'hommes. En outre l'Indochine est occupée par les Japonais.

Une commission d'enquête est créée qui reproche à Paul Veysseyre de ne pas avoir réalisé les sondages nécessaires. Celui-ci propose sa démission, mais, suite à la nouvelle intervention de Decoux, la commission nomme un expert en la personne de ....De qui ?
-------------
Vào đầu những năm 1920 Ernest Hébrard đã xây dựng khách sạn Du Lang Bian trên một ngọn đồi ở Đà Lạt.
Năm 1942 *, dưới sự lãnh đạo của Đô đốc Decoux, Toàn quyền Đông Dương, đại diện của công ty kiến trúc Leonard-Veysseyre Paul Veysseyre, cư trú tại Đông Dương từ năm 1937, được giao nhiệm vụ thực hiện cầu thang hoành tráng bị thiếu trong tòa nhà.
Việc xây dựng bắt đầu và ... Patatras! ... Vào ngày 6 tháng 3 năm 1943, cầu thang sụp đổ, nghiền nát 3 công nhân "bản địa".
Vụ án là nghiêm trọng vì đã có người chết. Ngoài ra, Đông Dương bị chiếm đóng bởi người Nhật.
Một ủy ban điều tra được tạo ra để chống lại Paul Veysseyre vì đã không thực hiện các cuộc điều tra cần thiết. Ông đề xuất từ chức của mình, nhưng, sau sự can thiệp mới của Decoux, ủy ban bổ nhiệm một chuyên gia trong người .... Từ ai?
*A la fin de l'année 1942, l'agence d'architecture L-V en Chine n'a plus d'existence légale du fait de la néantisation de Léonard réalisée par l'administration française quelques semaines plus tôt.
Vào cuối năm 1942, cơ quan kiến trúc L-V ở Trung Quốc không còn tồn tại hợp pháp do sự hủy diệt của Leonardo được thực hiện bởi chính quyền Pháp vài tuần trước đó.















Hôtel Du Lang Bian - Dalat






http://www.le-mystere-leonard.net/2014/10/l-affaire-du-palace-hotel-dalat-1943.html

http://le-mystere-leonard.over-blog.com/2014/10/l-affaire-du-palace-hotel-dalat-1943.html