Chủ Nhật, 24 tháng 7, 2011

DALATARCHI-Le Domaine de Marie

1971
"Domaine de Marie" (hay Lãnh địa Đức Bà) - tu viện của dòng nữ tu Bác Ái Thánh Vinh Sơn (Filles de la charité de saint Vincent de Paule), được xây dựng từ năm 1930-1943 trên một ngọn đồi thoáng đẹp đường Ngô Quyền rộng 12 ha, cách trung tâm thành phố Đà Lạt hơn 1km về hướng Tây Nam. Đây là một kiến trúc độc đáo mang phong cách Châu Âu thế kỷ XVII nhưng đã được thực hiện với vật liệu hoàn toàn của Việt Nam - ngôi nhà nguyện mới được quét lại màu sơn vàng với mái ngói đỏ nổi bật giữa bầu trời xanh và cây lá cũng rất xanh.Trong nhà thờ, đặc biệt có bức tượng Đức Mẹ đứng trên quả địa cầu được tạc theo hình mẫu người phụ nữ Việt Nam, do Janchère - kiến trúc sư người Pháp thiết kế. Tượng cao 3m, nặng 1 tấn được làm năm 1943 và do bà Decoux dâng cúng. Phía sau nhà thờ có phần mộ phu nhân toàn quyền Decoux – bà Suzanne Humbert, ân nhân chính đã giúp xây dựng tu viện và có nguyện vọng được an nghỉ tại đây sau khi qua đời. Bà bị tai nạn giao thông tại đèo Prenn và mất ngày 06/01/1944. Trước năm 1975, nơi đây là tu viện chính với hơn 50 nữ tu đa số là người Việt tu trì và làm công tác xã hội, như mở cô nhi viện, nhà trẻ, các nữ tu cũng điều hành một trường huấn luyện thể thao và một trường trung tiểu học dạy chương trình Pháp. Hiện nay ngoài nhà nguyện và hai dãy tu viện, các cơ sở khác đã được sử dụng cho công ích. Tuy dòng chính đã chuyển về thành phố Hồ Chí Minh, nhưng để thực hiện tôn chỉ của dòng là phục vụ người nghèo, các nữ tu vẫn cố duy trì một trường mẫu giáo bán công thu nhận khoảng 200 cháu, ngoài ra còn mở những lớp dạy ngh miễn phí cho người lao động gồm các môn: đan, móc, thêu, may. Ngày nay các “nữ tử Bác Ái thánh Vinh Sơn” đang có mặt trong nhiều môi trường xã hội, như chăm sóc trẻ em chậm phát triển, giúp đỡ các cô nhi, chữa trị bệnh cho người nghèo, phục vụ bệnh nhân phong tại trại phong Di Linh...Trong âm thầm, tất cả như muốn nói “chỉ với lòng nhân ái chia sẻ, con người mới thật sự là đồng loại của nhau...”và đó cũng chính là tinh thần “sống phúc âm giữa lòng dân tộc” như lời kêu gọi của hội đồng Giám mục Việt Nam gởi cộng đồng dân Thiên chúa năm 1980. Từ sau năm 1975, tên Domaine được Việt hóa thành Đồi Mai Anh. Du khách đến đây nếu có thể vào tham quan vườn hoa phía sau, sẽ có dịp chiêm ngắm dàn Hài Tiên khá hiếm nở hoa thật đẹp.
 




Le Domaine de Marie, à Dalat

Le livre "Récits et lettres d'Indochine et du Vietnam 1927-1957, de Jean Le Pichon, paru aux éditions "les Indes Savantes" en 2009 offre un éclairage intéressant sur la naissance du "Domaine de Marie" de Dalat. Cette congrégation, qui fait partie de l'ordre des Filles de la Charité - Saint Vincent de Paul (http://www.filles-de-la-charite.org/fr/) est bien connue des touristes se rendant à Dalat, car c'est un lieu très accueillant. C'est également un formidable relais de la francophonie.  

Photo prise en 1948 (source caom)
Actuellement, le Domaine de Marie accueille un noviciat. 23 sœurs Saint Vincent de Paul y vivent (en 2007) ainsi que de nombreuses jeunes filles et enfants malentendants. Le financement de la structure est assuré notamment par une maternelle riche de 300 enfants. 
Des 22 hectares possédés en propre à l'origine, seuls 3 hectares sont encore aux sœurs aujourd'hui.    
Les photos contemporaines datent de 2007.        
Extrait du livre de Jean Le Pichon :
 "Elles étaient déjà en Indochine depuis de longues années, mais dispersées, surtout en Cochinchine, en de petites implantations provinciales nées des circonstances. Partout, les sœurs françaises  avaient été frappées des vocations religieuses qu'elles rencontraient parmi les filles vietnamiennes, si bien qu'en 1940, l'ordre se décida de répondre à cet appel. C'est ainsi que fut envoyé en Indochine une Visitatrice, sœur Durand, avec pleins pouvoirs, assistée de sœur Sirjacq qui devait être la future maîtresse des novices. C'est en août 1941, je crois, que le résident Patau me demanda de les piloter dans Dalat afin de rechercher les terrains qui pourraient convenir à leurs projets. Je les embarquai dans ma petite voiture à cheval, et  nous fîmes le tour de la ville. Rien de ce que je proposai ne convenait. Enfin, à la sortie du quartier annamite, une grande colline dénudée dominait le paysage avec, à ses pieds, une petite vallée couverte de pins. Le sœur Durand s'écria: "ça y est, c'est là !".
Dalat, en 1955 ; Au fond, on distingue le Domaine de Marie (Revue Indochine,  







1955)
"Nous arpentâmes le terrain qui devait fair
e une quinzaine d'hectares. On planta l'église au sommet avec le cloître et le noviciat; la  maison d'éducation des métisses aurait sa place dans la vallée; le dispensaire et une école populaire au débouché de la ville; à mi hauteur, l'école d'infirmières. L'ensemble constituerait le "Domaine de Marie". Elle me demanda, en tant que notaire, d'établir l'acte d'acquisition au plus tôt et à moindre frais; ce qui fut possible, les terrains appartenant au domaine de  l'état. [...]
"A la fin du mois d'octobre 1941, les 30 premières novices arrivaient, venant des maisons de cochinchine. A la fin de novembre 1942, à l'inauguration de l'église, elles étaient 60 ! Entre temps, elles avaient reçu un aumônier, un père lazariste qui venait de passer 15 ans en Ethiopie : le père Bringer. [..] C'est avec lui et sœur Sirjacq qu'elle forma les premières générations de sœurs vietnamiennes qui, livrées à elles-mêmes, plus tard à l'heure de la persécution vietminh, ont témoigné avec tant de foi, d'intelligence et de courage, d'une remarquable adaptation aux circonstances et, en définitive, d'une vocation missionnaire qui s'est révélée sur le terrain."
Sœur Durand, religieuse hors du commun
"Une des raisons de l'extraordinaire réussite de sœur Durand était son ouverture aux problèmes du monde où elle voulait s'implanter. Son objectif : former des sœurs de la Charité vietnamiennes qui soient capables d'être dans leur propre milieu, au service des pauvres, présentes à toutes les formes de pauvreté rencontrées. A l'école de Saint Vincent, elles doivent être sans cesse à l'écoute des pauvres qu'elles trouveront sur leur chemin. [..]
Ainsi, ayant eu conscience des problèmes des enfants métis abandonnés à travers l'Indochine, elle envisagea de créer une maison d'éducation à Dalat qui les accueillerait et les assurerait une formation adaptée jusqu'à ce que les circonstances permissent de les envoyer en France où ils seraient confiés soit à des familles (adoptions ou parrainages), soit dispersés dans des pensionnats religieux qualifiés (Ursulines, Oiseaux, etc..).
"Ce projet reçu tout de suite l'appui de William Bazet, un métis devenu l'un des plus riches planteurs de Cochinchine et homme politique très influent dans le Conseil de l'Indochine. Il se chargea de la présentation des dossiers auprès des services administratifs compétents mais, sans plus attendre, elle entreprit les travaux. Cette audace reposait, certes, sur une grande confiance dans la Providence, mais précédée d'une rigoureuse analyse des besoins et de l'urgence, et de sa conviction que la meilleure solution est celle qu'elle apporte. Son initiative était alors le signe qui alertait et déclenchait toutes les bonnes volontés préoccupés de ce problème. On en parlait et on venait voir et, sans trop savoir comment, on se trouvait séduit et engagé dans l'action." 
Madame Graffeuil : une collaboratrice précieuse
"A cette époque, Mme Graffeuil vint habiter Dalat après la disparition de son mari, qui était Résident Supérieure en Annam. [..] Depuis le jour de la rencontre avec sœur Durand, Mme Graffeuil devint la plus précieuse et la plus puissante de ses collaboratrices dont l'efficacité fut immédiate. Car dès ce jour, Mme Graffeuil s'est engagée dans une action personnelle admirable qui envahira toute sa vie. Ayant participé dès le début avec sœur Durand et William Bazet à la création de l'œuvre, par la suite, en France, elle en sera l'âme, traçant et suivant pas à pas pour chacune de ses filles un chemin de bonheur. Et ce sont des milliers d'enfants qui ont ainsi été sauvés d'un enlisement en Indochine."
 
L'amiral Decoux
"Naturellement, l'amiral Decoux désira connaître sœur Durand. La rencontre eut lieu sur le chantiers du Domaine de Marie. Ce fut le coup de foudre ! L'amiral, qui était accompagné de sa femme, fut subjugué par la personnalité de la sœur, par l'audace calculée de ses projets et de la sûreté de son jugement. D'emblée, il apporta  à l'œuvre des métis la totale collaboration des services sociaux de l'armée, mais en plus, il lui confia la fondation d'une école de monitrices d'éducation physique dans le cadre du vaste mouvement sport-jeunesse qu'il voulait promouvoir en Indochine."
Madame Decoux, née Suzanne Humbert, femme de l'Amiral Jean Decoux, gouverneur de l'Indochine de 1940 à 1945 est enterrée ici. Grande bienfaitrice du couvent, elle s'est tuée en voiture le 6 janvier 1944 en rendant visite au couple Bao Dai.
La vue depuis le Domaine de Marie, en 2007




NHÀ THỜ TRÊN NHỮNG RẺO CAO (VIETNAM CHURCHS IN HIGHLAND) - DOMAIN DE MARIE

NHÀ THỜ MAI ANH – DOMAIN DE MARIE – TU HỘI NỮ TỬ BÁC ÁI VINH SƠN
NHÀ THỜ THÁNH TÂM – DÒNG VINH SƠN ĐÀ LẠT
TP. ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG, VIỆT NAM

http://www.skyscrapercity.com/showthread.php?t=1030701&page=654
Tu viện Mai Anh (Domaine de Marie) trực thuộc TU HỘI NỮ TỬ BÁC ÁI THÁNH VINH SƠN PHAOLÔ có nhà Mẹ tại Paris nước Pháp. Tu Hội được hai Thánh Vinh Sơn và Thánh nữ Louise de Marillac thành lập tại Pháp vào thế kỷ thứ 17, với mục đích phục vụ Chúa Giêsu Kitô với Người Nghèo.

Không ảnh chụp toàn cảnh Nhà thờ Domaine De Marie năm 1963.


http://i1113.photobucket.com/albums/...ps054b736c.jpg

Còn đây là bức ảnh chụp Nhà thờ Domaine de Marie nằm ở phía xa xa. Phố xá Đà Lạt đang hình thành với các ngôi biệt thự xen lẫn nhà dân. Con đường trong hình là Đường Annam (Nguyễn Văn Trỗi ngày nay). Phía sau ảnh chỗ người chụp hình là Nhà thờ Tin Lành Đà Lạt (cũng nằm trên một ngọn đồi cao).


http://belleindochine.free.fr/images...ceAsie1955.JPG

Toàn bộ kiến trúc không chỉ gồm Nhà thờ mà là một khối kiến trúc hài hòa gắn liền từ Nhà Thờ, Nhà Dòng, 2 ngôi trường học hình chữ L, và ký túc xá xung quanh nhà thờ đều nằm toàn bộ trên một ngọn đồi nhỏ, phía hậu cảnh là rừng thông vẫn còn tồn tại đến ngày nay tạo một không gian Đà Lạt thu nhỏ. Trong hình chụp năm 1967 này, còn thấy một phần đường băng sân bay Cam Ly nằm ở góc phải của hình.


https://fbcdn-sphotos-g-a.akamaihd.n...45838685_n.jpg

Các bức không ảnh chụp từ các góc độ khác nhau:


http://i1113.photobucket.com/albums/...g?t=1377822979


http://i1113.photobucket.com/albums/...g?t=1377822986

Và không ảnh cận cảnh toàn bộ nhà thờ:


http://i1113.photobucket.com/albums/...g?t=1377823029

Trong hình trên, ở góc trái hình có một ngôi nhà nhỏ đối diện với Nhà thờ. Đây là ... nhà xác của Bệnh viện Lâm Đồng. Nếu nhìn tổng thể kiến trúc ban đầu khu vực này thì tính từ cổng bệnh viện tới gian cung thánh nhà thờ Domain là một đường thẳng. Các dãy nhà, khoa của bệnh viện nằm dọc theo tuyến đường thẳng này và cuối cùng dẫn đến ... nhà xác, cổng sau bệnh viện và ... đường đi lên nhà thờ. Hợp lý! Tiếc rằng ý tưởng kiến trúc này ngày nay đã không còn bởi các tòa nhà mới xây trong bệnh viện đã thay đổi.

__________________



Reply With Quote Multi-Quote This Message Quick reply to this message


Likes

  #13074




NHÀ THỜ TRÊN NHỮNG RẺO CAO (VIETNAM CHURCHS IN HIGHLAND) - DOMAIN DE MARIE

NHÀ THỜ MAI ANH – DOMAIN DE MARIE – TU HỘI NỮ TỬ BÁC ÁI VINH SƠN
NHÀ THỜ THÁNH TÂM – DÒNG VINH SƠN ĐÀ LẠT
TP. ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG, VIỆT NAM


Tại Việt Nam, Tu Hội Nữ Tử Bác Ái có mặt từ năm 1928. Ngôi nhà đầu tiên của Tỉnh Dòng Việt Nam được thành lập năm 1928 tại Gia Định (Sài gòn), sau đó chuyển lên Đà Lạt và Nhà thờ Domain De Marie (Lãnh địa Đức Bà) hình thành từ đây. Ngôi nhà thờ nằm trên một ngọn đồi nên có thể nhìn thấy từ nhiều địa điểm khác nhau của Đà Lạt:


http://i1113.photobucket.com/albums/...pse032828b.jpg


http://i1113.photobucket.com/albums/...g?t=1377823028


http://i1113.photobucket.com/albums/...g?t=1377822982



  




  #13075

NHÀ THỜ TRÊN NHỮNG RẺO CAO (VIETNAM CHURCHS IN HIGHLAND) - DOMAIN DE MARIE

NHÀ THỜ MAI ANH – DOMAIN DE MARIE – TU HỘI NỮ TỬ BÁC ÁI VINH SƠN
NHÀ THỜ THÁNH TÂM – DÒNG VINH SƠN ĐÀ LẠT
TP. ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG, VIỆT NAM


Năm 1935, Tu Hội có mặt tại Giáo Phận Đà Lạt ở tại Pavillon St Vincent với mảnh đất và ngôi biệt thự số 40 Trần Phú mua lại từ Ông Coversy, một nhà thầu Pháp. Ngôi biệt thự ngày nay vẫn còn (Xin xem tiếp bên dưới để biết thêm thông tin về ngôi biệt thự này).


http://vinhson.org/upload/40%20Tran%20Phu/tt008.jpg

Năm 1938, các Chị Nữ Tử Bác Ái chuyển đến Domaine do Marie (Giáo xứ Mai Anh ngày nay) và sang lại mảnh đất cho các cha Tu Hội Truyền Giáo Vinh Sơn với mục tiêu là nuôi dưỡng và đào tạo thế hệ trẻ. Các tấm hình ngày xưa (vào thập niên 50) giúp phần nào thấy được công sức và thành quả của các Seour ở đây. Vì lẽ đó, những đứa trẻ thập niên này có nhiều người biết Tiếng Pháp.


http://pmberyl.free.fr/images/Enfant...m%20groupe.jpg



http://i1113.photobucket.com/albums/...ps95ee5305.jpg


http://pmberyl.free.fr/images/Enfant...26-12-1956.jpg


http://pmberyl.free.fr/images/Enfant....M%20Dalat.jpg


http://pmberyl.free.fr/images/Enfant...26-12-1956.jpg


http://pmberyl.free.fr/images/Enfant...26-12-1955.jpg


http://pmberyl.free.fr/images/Paulette/a%20014.jpg


Trang phục của các Souer thời đó cũng khác ngày nay nhiều:


http://pmberyl.free.fr/images/Enfant...balancoire.jpg


http://i1113.photobucket.com/albums/...ps32521082.jpg


http://i1113.photobucket.com/albums/...psdf452811.jpg


http://pmberyl.free.fr/images/Paulette/a%20013.jpg


http://pmberyl.free.fr/images/Paulette/a%20012.jpg
__________________








NHÀ THỜ TRÊN NHỮNG RẺO CAO (VIETNAM CHURCHS IN HIGHLAND) - DOMAIN DE MARIE

NHÀ THỜ MAI ANH – DOMAIN DE MARIE – TU HỘI NỮ TỬ BÁC ÁI VINH SƠN
NHÀ THỜ THÁNH TÂM – DÒNG VINH SƠN ĐÀ LẠT
TP. ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG, VIỆT NAM


Năm 1940, nhờ sự giúp đỡ của nhiều ân nhân, Nhà thờ - Tu viện Domaine de Marie (Lãnh Địa Đức Bà) được khởi công xây cất và hoàn thành năm 1943 theo phong cách châu Âu của thế kỷ 17. Nhà thờ có sự kết hợp hài hòa giữa các kiểu kiến trúc phương Tây với kiến trúc dân gian của dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên. Hình ảnh ngôi nhà thờ năm 1943 và hiện nay.


http://i1113.photobucket.com/albums/...ps35fbd930.jpg


http://i1325.photobucket.com/albums/...psbd34e83e.jpg

Từ năm 1941 đến năm 1975, Domaine de Marie là nhà chính của Tỉnh Dòng Nữ Tử Bác Aí Việt Nam. Nhà chính hiện nay tại số 42 Tú Xương Q.3 Tp HCM.


http://i1113.photobucket.com/albums/...ps18f466d6.jpg

Ngay nay, Nhà thờ này được gọi là Nhà thờ Mai Anh có lẽ vì trước đây khu vực này có rất nhiều hoa mai anh đào.


http://i1113.photobucket.com/albums/...ps055f811c.jpg
__________________


  









NHÀ THỜ TRÊN NHỮNG RẺO CAO (VIETNAM CHURCHS IN HIGHLAND) - DOMAIN DE MARIE

NHÀ THỜ MAI ANH – DOMAIN DE MARIE – TU HỘI NỮ TỬ BÁC ÁI VINH SƠN
NHÀ THỜ THÁNH TÂM – DÒNG VINH SƠN ĐÀ LẠT
TP. ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG, VIỆT NAM


Bước vào cổng, Nhà thờ nằm trên cao bên trái, trên đỉnh đồi với vườn thông và hoa xung quanh.


http://i1113.photobucket.com/albums/...psf7dab490.jpg

Nếu đi bộ thì bước lên bậc thang đá để lên nhà thờ:


http://i1113.photobucket.com/albums/...ps750b422f.jpg

Còn nếu đi xe hoặc muốn ngắm cảnh hoặc muốn vào nhà dòng thì đi theo đường vòng chân đồi. Có một hang đá Đức mẹ trên đường lên Nhà thờ.


http://i1113.photobucket.com/albums/...psd02a0117.jpg

Đường lên Nhà thờ tràn ngập hoa.


http://i1113.photobucket.com/albums/...pse39969af.jpg

Tới ngã ba, tiếp tục đi thẳng là vào Nhà Dòng và khu bán hàng lưu niệm của Nhà dòng với các sản phẩm đan thêu của các em cô nhi và tàn tật đang nuôi dưỡng ở đây làm ra.


http://i1113.photobucket.com/albums/...psd08aaa08.jpg

Tòa nhà ba tầng có kiến trúc liền khối và nguyên thủy với cùng với Nhà thờ!


http://i1113.photobucket.com/albums/...ps4f0e2cb0.jpg

Bên cạnh đó là Tòa nhà khác của Nhà Dòng với kiến trúc bán hầm dựa vào mô đồi.


http://i1113.photobucket.com/albums/...ps3a9849d0.jpg

Bậc thang xinh xắn bước lên nhà trên nơi in dấu chân của biết bao thế hệ sinh ra và lớn lên ở Đà Lạt:


http://i1113.photobucket.com/albums/...psef08fcec.jpg


http://i1113.photobucket.com/albums/...psb9058a39.jpg
__________________


       



  #13078




NHÀ THỜ TRÊN NHỮNG RẺO CAO (VIETNAM CHURCHS IN HIGHLAND) - DOMAIN DE MARIE

NHÀ THỜ MAI ANH – DOMAIN DE MARIE – TU HỘI NỮ TỬ BÁC ÁI VINH SƠN
NHÀ THỜ THÁNH TÂM – DÒNG VINH SƠN ĐÀ LẠT
TP. ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG, VIỆT NAM

Từ ngã ba, nếu quẹo trái sẽ lên nhà thờ. Đường lên nhà thờ mô phỏng như một góc quẹo khủy tay.


http://i1113.photobucket.com/albums/...ps674144fe.jpg


http://i1113.photobucket.com/albums/...psd7a9e1a6.jpg


http://i1113.photobucket.com/albums/...ps1c970f16.jpg

Trước nhà thờ là một khoảng sân rộng:


http://i1113.photobucket.com/albums/...psde6417ff.jpg

__________________









NHÀ THỜ TRÊN NHỮNG RẺO CAO (VIETNAM CHURCHS IN HIGHLAND) - DOMAIN DE MARIE

NHÀ THỜ MAI ANH – DOMAIN DE MARIE – TU HỘI NỮ TỬ BÁC ÁI VINH SƠN
NHÀ THỜ THÁNH TÂM – DÒNG VINH SƠN ĐÀ LẠT
TP. ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG, VIỆT NAM


Nhà thờ có kiến trúc độc đáo hơn các nhà thờ khác ở Ðà Lạt, không có tháp chuông trên đỉnh. Tiền đình được thiết kế là một hình tam giác cân, trên đỉnh nhọn của nóc mái có gắn một cây thánh giá, phía trước được tô điểm bởi các cửa vòm nhỏ hình lưỡi mác. Chính giữa mặt đứng, phía gần đỉnh mái có một cửa sổ hoa hồng hình tròn và các cửa vòm nhỏ xinh xắn.


http://i1113.photobucket.com/albums/...ps5719b73f.jpg


http://i1113.photobucket.com/albums/...ps1c3782c0.jpg

Cửa chính có hai cấp thang đi lên từ hai phía, có chiếu nghỉ ở giữa, và tới một ban công nhỏ trước khi bước vào cửa chính.


http://i1113.photobucket.com/albums/...psd64261b6.jpg

Từ ban công có thể quan sát thành phố Đà Lạt. Ban công cũng có hình tam giác cân nhô ra phía trước để có thể quan sát xung quanh 180 độ:


http://i1325.photobucket.com/albums/...ps61aca3dd.jpg

Hệ thống mái, có hình dáng tựa như nhà rông của đồng bào dân tộc Tây Nguyên. Mái nhà có độ dốc khá lớn lợp ngói màu đỏ. Hệ vi kèo gỗ được chế tạo tinh vi góp phần vào việc hình thành một không gian nội thất trong nhà thờ. Các cửa sổ mái nhô ra từ phần mái lớn vừa tạo những điểm nhấn duyên dáng và được gắn những tấm kính màu chiếu sáng cho không gian thánh đường thêm phần lung linh, huyền ảo.


http://i1113.photobucket.com/albums/...ps3093f845.jpg

Phần tường được xây bằng đá chẻ tới ngang bệ cửa sổ theo kiểu kiến trúc vùng Normandie (miền Bắc nước Pháp). Tường dưới mái xây khá dày và các cửa được thiết kế sâu vào bên trong, do đó ở mặt bên của công trình có thể nhận thấy rõ các mảng đặc - rỗng, sắc độ đậm nhạt -sáng tối, làm cho mặt bên của công trình càng thêm ấn tượng và độc đáo.


http://lechi83.violet.vn/uploads/blo...74_574_500.jpg


http://vietnamdiscoveries.com/res/ga...img/dalat2.jpg

Nhà xứ nằm bên trái Nhà thờ, tách biệt với Nhà dòng.


http://i1113.photobucket.com/albums/...ps8387d3f1.jpg
__________________




  
  








NHÀ THỜ TRÊN NHỮNG RẺO CAO (VIETNAM CHURCHS IN HIGHLAND) - DOMAIN DE MARIE

NHÀ THỜ MAI ANH – DOMAIN DE MARIE – TU HỘI NỮ TỬ BÁC ÁI VINH SƠN
NHÀ THỜ THÁNH TÂM – DÒNG VINH SƠN ĐÀ LẠT
TP. ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG, VIỆT NAM


Bên trong nhà thờ, không gian nội thất được chiếu sáng bởi những khung kính màu, càng tăng phần lung linh hấp dẫn cho thánh đường.


http://i1325.photobucket.com/albums/...psd043a112.jpg


http://i1325.photobucket.com/albums/...ps32ddbddc.jpg

Hệ thống kèo gỗ bên trong nhà thờ, không trần nhưng không làm mất vẻ uy nghi của nhà thờ. Gác đàn nhỏ xin nhìn ra cửa sổ hoa hồng:


http://i1325.photobucket.com/albums/...ps1335ece8.jpg


http://i1113.photobucket.com/albums/...ps8c9195fd.jpg

Nhà thờ còn lưu trữ được pho tượng Ðức Mẹ Ban Ơn cao 3m, nặng 1 tấn, quà tặng của phu nhân Toàn Quyền Ðông Dương Decoux.


http://i1325.photobucket.com/albums/...ps22323b78.jpg


http://www.panoramio.com/photos/large/28957871.jpg

Gác nhỏ hai bên gian cung thánh và cầu thang xuắn đi lên. Tuy nhiên, gác quá nhỏ và lại thấp nên hầu như không có ai lên đó và chỉ để trang trí.


http://i1325.photobucket.com/albums/...psf109f6ef.jpg

Gian cung thánh ngày xưa (trước năm 1963):


http://i1113.photobucket.com/albums/...psb3b0aa16.jpg
__________________

Nhà thờ Domaine de Marie _Dalat 


Đà Lạt Aerial 1969

Đà Lạt Aerial 1969

Nhà thờ và tu viện Domaine de Marie
Nhà thờ được xây dựng từ năm 1930 đến 1943 theo phong cách châu âu của thế kỷ 17, Nhà thờ kết hợp giữa kiến trúc nhà rông tây nguyên và kiến trúc phương tây . Nơi đây là một cụm kiến trúc bao gồm nhà nguyện và hai dãy nhà của tu viện nữ tử bác ái Thánh Vinh Sơn, nằm tại đường Ngô Quyền phường 6, Thành phố Dalat.
[​IMG]
Nội thất bên trong nhà thờ 
[​IMG]
Nhà thờ Domaine de Marie còn là một điểm tham quan không thể thiếu khi đến Dalat 

[​IMG]

Dãy tu viện phía sau nhà thờ


Ci dessous, le Domaine de Marie, couvent tenu par les sœurs de St Vincent de Paul.
Madame Jean Decoux, épouse du Gouverneur Général de l'Indochine (de 1940 à 1945), s'était tuée accidentellement en voiture à Dalat, le 6 janvier 1944, alors qu'elle se
rendait à la résidence d'été de l'Empereur Bao Dai.
Madam Decoux, née Suzanne Humbert, est inhumée au Couvent du Domaine de
Marie près du mur de la chapelle car elle avait été déclarée bienfaitrice de
ce couvent par les Filles de la Charité de Saint Vincent de Paul.
Ce couvent dispose d'une très belle boutique pour les touristes car les
orphelines prises en charge totalement par les Soeurs, réalisent des
broderies superbes. Cette boutique les aide en partie à supporter les frais
d'internat pour les jeunes-filles scolarisées. Une trentaine de garçons sont
aussi pris en charge par les Soeurs car ils sont handicapés (sourds) et
ainsi scolarisés.


[​IMG]
Nhìn từ phía sau 



[​IMG]
http://tuyendinh75.blogspot.com/2014/02/hinh-anh-dalat-nhatrang-huetruoc-nam.html


 http://s1113.photobucket.com/user/Megaalpha/media/DOMAIN%20DE%20MARIE/nha-dl-nay_zpsc13f0369.jpg.html?sort=3&o=3

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.