Thứ Tư, 21 tháng 1, 2015

QUY HOẠCH THỊ TRẤN

QUY HOẠCH THỊ TRẤN MADAGUI







MADAGUI
https://www.mediafire.com/?202slcbxdknr8mn

QH 6 Thị trấn LĐ: http://www.mediafire.com/download/557931yz36tvtac/6_do_thi.rar

Tác giả:
 KTS. Khương Văn Mười, TS.KTS. Nguyễn Thanh Hà (đcb)
Tài liệu tham khảo

Download (13.2 MB)
Tổng kích thước gói: 13.2 MB
http://www.4shared.com/office/EisDBvcoce/QHDT.html
-----------------
http://www.xaydung.gov.vn/web/guest/trang-chi-tiet/-/tin-chi-tiet/Z2jG/65/211063/lam-dong-duyet-quy-hoach-112000-khu-du-lich-rung-madagui.html;jsessionid=B9CA22F31648251C7B9E1DF3DCE4F51D


UBND Lâm Đồng vừa ban hành Quyết định 552/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch chi tiết xây dựng 1/2000 Khu du lịch rừng Madagui, huyện Đạ Huoai.


Theo đồ án quy hoạch, Khu du lịch rừng Madagui có tổng diện tích 1.084,391ha, thuộc một phần tiểu khu 575, 576A xã Đạ Tồn; tiểu khu 576B, 577 xã Phước Lộc và tiểu khu 584B thị trấn Madagui của huyện Đạ Huoai.
Khu du lịch rừng Madagui được xây dựng thành khu du lịch đặc trưng nhằm phát huy giá trị cảnh quan thiên nhiên, tố chức đa dạng loại hình vui chơi, giải trí và nghỉ ngơi.
Cơ cấu sử dụng đất của Khu du lịch rừng Madagui được quy hoạch như sau:
Khu I - Điểm dừng chân có tổng diện tích 17,442ha, gồm: Công trình có mái che có diện tích 7.417,64 m2, đường giao thông, đường mòn, điểm dừng chân, bãi đậu xe;
Khu II - Du lịch văn hóa vui chơi giải trí có tổng diện tích 67,777ha, gồm: Công trình có mái che có diện tích 23.585 m2, đường giao thông, đường mòn, điểm dừng chân, bãi đậu xe;
Khu III - Du lịch văn hóa vui chơi giải trí có tổng diện tích 73,132ha, gồm: Công trình có mái che có diện tích 15.263 m2, đường giao thông, đường mòn, điểm dừng chân, bãi đậu xe;
Khu IV - Khu phim trường có tổng diện tích 6,33ha, gồm: Công trình có mái che có diện tích 571,94 m2, đường giao thông, đường mòn, điểm dừng chân, bãi đậu xe;
Khu V - Khu rừng, cây xanh cảnh quan, quản lý bảo vệ rừng có tổng diện tích 919,71 ha, gồm: Đường giao thông, đường mòn, điểm dừng chân, bãi đậu xe.
Tầng cao các công trình có mái che từ 01 đến 03 tầng.

Theo CafeLand



Quy mô thiết kế :1250 Ha
Vị trí địa lý:
Khu vực xây dựng Làng du lịch rừng Madagui nằm dọc theo quốc lộ 20 về phía Bắc thị trấn Madagui,cách thành phố Hồ Chí Minh 152 Km, nằm cách Thị Xã Bảo Lộc 30 Km và cách thành phố du lịch Đà Lạt khoảng 148 Km.
Do nằm trên trục giao thông chính, khu du lịch rừng Madagui có những lợi thế riêng, có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, nghĩ mát có tính biệt lập, hoang sơ của núi rừng Nam Tây Nguyên
Nguyên tác tổ chức không gian:
Bố trí chức năng phù hợp với địa hình khu vực sao cho hợp lý nhất và khai thác tối đa cảnh quan tự nhiên của khu vực xây dựng dự án.
Các khu dịch vụ và các hoạt động thể dục thể thao bố trí ở những khu vực có địa hình tương đối bằng phẳng để thuận tiện trong quá trình diễn ra các hoạt động vui chơi giải trí.
Khu du lịch nghĩ dưỡng được bố trí xung quanh hồ Suối Voi, khai thác và tận dụng tối đa cảnh quan mặt hồ cũng như cảnh quan rừng tự nhiên đễ đem lại khu nghĩ dưỡng cho du khách trong quá trình tham quan và giải trí tại khu du lịch rừng Madagui.
Hạn chế tối đa việc san lấp không ảnh hưởng đến cảnh quan tự nhiên khu vực dự án, cây tự nhiên được giữ lại, bố trí đan xen là các khu chức năng phục vụ du lịch. Tận dụng địa hình đồi núi, khu vực quy hoạch được bố trí thành 3 khu chức năng chính, hình thành các tuyến đường giao thông chính để kết nối các khu chức năng. 

Địa điểm: Thị Trấn Madagui - Tỉnh Lâm Đồng
Chủ đầu tư:  C.ty CP Du lịch Sài Gòn - Madagui


C.ty Richland là tư vấn chính 



http://www.richlandvn.com/index.php?m=quy-hoach
-canh-quan&id=78
Đại Ninh
 Đại






 

tHI









"Khu Trù Mật là một cộng đồng nông nghiệp được chính quyền thành lập và gom thôn dân vào đấy sinh sống vì ở trong những thôn xóm hẻo lánh, xa cách các trục giao thông, do đó, chính phủ không thể kiểm soát được. Trước sự đe dọa của chiến tranh ..., Tổng Thống Diệm quyết định tập trung thôn dân sinh sống rải rác vào Khu Trù Mật, để tiện bề kiểm soát họ, ... Mỗi Khu Trù Mật có khoảng 3.000 đến 3.500 dân, có hạ tằng cơ sở giống tựa như trường hợp của một thành phố:

* Một khu thương nghiệp (với một ngôi chợ xây cất bằng gạch và tiệm buôn bán).
* Một khu hành chánh (có một chi nhánh bưu điện), xã hội (một Bảo sanh viện, một nhà trẻ) và văn hóa (các trường tiểu học và trung học cấp I, một phòng thông tin, nhà thờ và chùa chiền).
Các Khu Trù Mật được điện khí hóa. Vị trí của chúng được chọn lựa kỹ lưỡng, hội đủ các điều kiện thuận lợi để phát triển (đất đai trù phú, gần các trục giao thông).
* Khu Trù Mật có thể phát triển nông nghiệp, diện tích đất trồng có thể được nới rộng nhờ khẩn hoang thêm đất màu mỡ, để trong tương lai, các thế hệ trẻ tấn lên trở thành điền chủ.
* Khu Trù Mật có thể phát triển thương nghiệp và các lãnh vực dịch vụ khác, cùng phát triển các tiểu thủ công nghệ liên hệ với ngành nông nghiệp địa phương.
* Nhờ Khu Trù Mật, chính quyền có thể cải thiện điều kiện sinh sống của thôn dân: cư trú tập trung cho phép chính phủ thực hiện nhiều công trình phục vụ nhân dân, ít đòi hỏi nhiều đầu tư hơn hình thức cư trú lẻ tẻ, rải rác (chẳng hạn như công tác thủy nông, điện khí hóa, xây cất trường học, nhà bảo sanh v.v...)
Khu Trù Mật là nơi bảo vệ dân chúng chống lại chiến tranh .... Ngoài việc kiểm soát dân chúng trong Khu Trù Mật, chính quyền địa phương còn trang bị vũ khí cần thiết, để nếu cần, có thể biến Khu Trù Mật thành một "tiền đồn",...

Bởi vậy các Khu Trù Mật thường được thiết lập tại các địa điểm có tính cách chiến lược, dọc theo biên giới hoặc xung quanh một thành phố lớn, để tạo một vành đai an ninh. Đồng thời Khu Trù Mật cũng là thị trường tiêu thụ các nông sản và các chế phẩm tiểu thủ công nghiệp. Chính phủ cấp phát cho mỗi gia đình định cư một mảnh đất 3.000 m2, để xây cất một ngôi nhà (với vật liệu do chính quyền địa phương cung cấp), một chuồng heo và một chuồng gà. Mỗi gia đình có một mảnh vườn cây ăn trái hoặc một mảnh vườn rau để tự túc mưu sinh."....

...quan niệm chiến lược nhằm thiết kế những đơn vị hành chính có võ trang tại thôn quê để tự bảo vệ và được huấn luyện chính trị để từ đó đan vào nhau thành một hàng rào vừa phòng ngừa vừa tấn công là sáng kiến của Robert Thompson, một chuyên viên chống du kích người Anh. Sáng kiến này đã được thực hiện hữu hiệu tại Mã Lai và chặn đứng cũng như tiêu diệt quân phiến loạn Mã Cộng, cho nên chính quyền Kennedy đã xem đó như một sách lược quan trọng khả dĩ có thể công phá được loại chiến tranh du kích của Cộng sản tại chiến trường Việt nam.
Và cũng nói cho thật đúng thì "ấp chiến lược" không phải là một phát minh mới mẻ lạ lùng gì đối với nhân dân Việt nam. Trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, nhân dân và triều đình của nước ta đã biết rào làng, địa đoàn tuần canh, cổ suý ý thức làng xã để đối phó với giặc cướp, với quân xâm lăng và với cả sự hà khắc của thiên nhiên nữa. Dãy tre gai góc và rậm rạp đã là những chiến luỹ thiên tạo vững chắc, đoàn tuần canh siêng năng đã là những cán bộ quân sự minh mẫn và nhiệt tình; hội làng, lễ đình, tế thần đã là những sinh hoạt chính trị nuôi dưỡng ý thức khả năng đề kháng của xóm làng Việt nam. Trong cuộc chiến pháp-Việt (1945-1954), Việt minh đã thiết lập tại Bắc Việt những làng chiến đấu để chặn đứng những chiến dịch càn quét của quân đội cơ giới Pháp và nhiều khi gây tổn thất nặng nề cho đoàn quân thực dân viễn chinh. Dưới chế độ Bảo Đại, các Thủ hiến Phan Văn Giáo và Trần Văn Lý cũng đã xây dựng một hệ thống phòng thủ tại miền Trung bằng các làng Hương vệ để bảo đảm an ninh cho vùng nông thôn Trung Việt....
---------











Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.