Đòan Công Tác SV ĐH Kiến Trúc SG tại Côn Đảo vào Tháng 3 Năm 1976.
Từ Collection của KTS Phạm Mạnh Hải-K71. liên kết.http://www.flickr.com/photos/13476480@N07/1718897356/in/photostream/
Đoàn công thác đi thuyền trên vịnh biển cá heo, tham quan các đảo nhỏ lân cận- nơi chốn của loài Vích (rùa biền);
Ghi hình lưu niệm trước Trụ sở UB Huyện
Nguồn trích dẫn: http://vn.360plus.yahoo.com/trchoa08-kts/article?mid=552&prev=-1&next=538
Hình công tác tại Côn Đảo 1977 là do anh Mai Văn Lộc xin được tại nhà
Triển lãm Tội ác Mỹ Ngụy.
sixsenses-privateresidences-condao
Click here to Download Masterplan
http://www.sixsenses-privateresidences-condao.com/Master-plan.html
http://www.nexus.net/~911gfx/nc4811.html
------------
| |||||||||
Vườn Quốc gia (VQG) Côn Đảo có diện tích gần 6.000ha trên cạn và 14.000ha vùng nước. Mối liên hệ của rạn san hô, thảm cỏ biển và rừng ngập mặn đã tạo nên một môi trường thuận lợi cho sinh sản, ươm giống và bảo tồn các loài sinh vật biển. Vùng nước nông ven đảo cũng là nơi phân bố nhiều loài động vật quý như rùa biển, cá heo, bò biển (dugong)... Sự đa dạng sinh học của vùng biển Côn Đảo có ý nghĩa quốc gia về bảo tồn thiên nhiên biển ở Việt Nam. - Là một vùng đảo tương đối xa bờ, hoạt động của con người chưa làm biến đổi lớn tính tự nhiên của các hệ sinh thái biển. Rạn san hô ở đây còn giữ được những đặc tính đặc trưng cho vùng biển. Các nghiên cứu cho thấy san hô có độ phủ trung bình là 42,6%. Trong số rạn san hô nghiên cứu, có đến 74,2% san hô đạt độ phủ cao, chỉ có 2,8% thuộc loại phủ thấp. Mật độ cá rạn san hô ở những điểm nghiên cứu đạt trung bình 400 con/m2. Đây là giá trị rất cao so với các vùng biển ven bờ khác ở Việt Nam. - Có thể coi Côn Đảo như một cầu nối cho sự phát tán sinh vật từ trung tâm đa dạng của vùng biển Ấn Độ - Tây Thái Bình dương đến vùng biển ven bờ Việt Nam. Chế độ dòng chảy Biển Đông với sự thay đổi hai mùa gió chính đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển ấu trùng sinh vật biển từ Côn Đảo đi về phía Bắc và phía Nam. Ngược lại, vùng biển này dễ dàng thu nhận nguồn phát tán từ các nơi khác. Do vậy, thành phần loài sinh vật biển ghi nhận ở đây tương đối đa dạng. Cho đến nay, đã phát hiện 285 loài san hô cứng, 202 loài cá, 153 loài thân mềm, 130 loài giun nhiều tơ, 110 loài giáp xác, 46 loài da gai. TS Võ Sĩ Tuấn, phó viện trưởng Viện Hải dương học Nha Trang cho biết: Côn Đảo được xếp vào vùng có độ đa dạng cao về giống loài của san hô tạo rạn. Thành phần thân mềm cũng được coi là đa dạng nhất khi so sánh với các quần đảo lớn khác ở Việt Nam. Về đa dạng sinh thái, vùng nước nông Côn Đảo có cả rạn san hô, thảm cỏ biển và rừng ngập mặn. Trong đó, rạn san hô quần cư là khá phổ biến, có thể tìm thấy ở hầu hết vùng ven đảo. Loại rạn riềm điển hình chiếm đến 59%, chứng tỏ rạn san hô này có điều kiện phát triển trong một thời gian dài. Cỏ biển tuy không phân bố rộng nhưng tập trung trên diện tích tích lớn, khoảng trên 200ha. Đa dạng sinh thái tạo điều kiện cho sự phát triển của các loài sinh vật quý hiếm. Nghiên cứu về môi trường biển cho thấy chưa có sự ô nhiễm biển ở đây. - Hiện nay, Côn Đảo là vùng có nhiều rùa biển nhất ở Việt Nam, với hai loài thường gặp là đồi mồi và tráng đông. Có 17 bãi cát được ghi nhận là bãi đẻ của rùa, trong đó có đến bốn bãi được ghi nhận là có 1.000 rùa mẹ lên đẻ hàng năm. Côn Đảo cũng là nơi duy nhất ở Việt Nam còn tồn tại một quần thể bò biển (Dugong dugong) có cuộc sống không tách rời các thảm cỏ biển. Đến nay, vẫn chưa có nghiên cứu về mối quan hệ giữa nguồn lợi ven biển và các hệ sinh thái nước nông Côn Đảo. Dù sao, cùng với sự tồn tại của rạn san hô, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn và mối quan hệ sinh thái giữa chúng là môi trường thuận lợi cho sự sinh sản, ươm giống của nhiều nguồn lợi. Các nghiên cứu của Viện Hải dương học về trứng cá, cá bột ở VQG Côn Đảo cho thấy số lượng trứng cao hơn rất nhiều lần so với các vùng biển khác của Việt Nam.
|
http://www.condaopark.com.vn/?vnTRUST=mod:about|aid:1
------------
HUYỆN CÔN ĐẢO
Resort Saigon Côn Đảo:
image hosted on flickr
image hosted on flickr
image hosted on flickr
image hosted on flickr
image hosted on flickr
image hosted on flickr
Sân bay Cỏ ống:
image hosted on flickr
image hosted on flickr
đường về trung tâm thị trấn:
image hosted on flickr
Thị trấn Côn Đảo:
image hosted on flickr
image hosted on flickr
image hosted on flickr
image hosted on flickr
image hosted on flickr
Nghĩa trang Hàng dương:
image hosted on flickr
image hosted on flickr
image hosted on flickr
nguồn : vnphoto.net
http://www.skyscrapercity.com/showthread.php?t=855616&page=2
CÔN ĐẢO
The Ba Ria-Vung Tau Provincial Government of Vietnam commissioned
EKISTICS to develop a concept master plan for Con Dao Island - a
comprehensively planned resort set within a spectacular and unique
archipelago of 16 islands in the South China Sea. In keeping with
EKISTICS’s sustainable planning principles, the Con Dao Island Master
Plan seeks to create a vibrant resort and eco-tourism destination that
set a benchmark for innovative and sustainable island development in
Vietnam.
The master plan vision for Con Dao lays out a framework from which
the provincial government can create a world class resort and
eco-tourism destination in the region. The master plan balances both
practical short term land development strategies as well as a long-term
socio-economic development plans for Con Dao that includes strict
measures to protect the natural ecosystem and environment and the
historical landmarks on the islands.
The Con Dao Master Plan proposes an overall development strategy and
land uses for the overall group of islands as well as design solutions
for the development of four key development areas on the big island. In
addition to the continued development of the core areas of Con Son, Ben
Dam, and Co Ong, the EKISTICS Master Plan proposes including the limited
development of a fourth core area of Con Ngua – a unique mountainous
area around the Dam Tre lagoon. Although this area is currently
restricted from development, EKISTICS’ master plan proposes the
development of this mountain as the best location for a premier
residential and hotel golf course community that could rival the best
golf resorts in Asia. The Con Ngua detailed master plan is currently
considered the catalyst that was needed to stimulate the development of
the Con Dao Archipelago of Islands into a world renowned international
resort area.
http://ekistics.ca/index.php/archives/project/con-dao
------------
HUYỆN CÔN ĐẢO
Resort Saigon Côn Đảo:
image hosted on flickr
image hosted on flickr
image hosted on flickr
image hosted on flickr
image hosted on flickr
image hosted on flickr
Sân bay Cỏ ống:
image hosted on flickr
image hosted on flickr
đường về trung tâm thị trấn:
image hosted on flickr
Thị trấn Côn Đảo:
image hosted on flickr
image hosted on flickr
image hosted on flickr
image hosted on flickr
image hosted on flickr
Nghĩa trang Hàng dương:
image hosted on flickr
image hosted on flickr
image hosted on flickr
nguồn : vnphoto.net
http://www.skyscrapercity.com/showthread.php?t=855616&page=2
Bổ sung bài viết của KTS DMT | |||
DMT
http://tmddesign.multiply.com/journal/item/1063/1063 . hình trên là lúc rời CS về Saigon, lúc đến CS là vào sáng sớm, sau khi đi một đêm đầy nước mưa.. . chuyển qua nhánh Hậu Giang, qua Long Xuyên, rồi thẳng đường ra biển. Đi trong sông
.Khi
.ra đến biền là vào tối, vẫn còn chút giông bão và mưa to cả đêm, tôi nằm ngoài hông tầu hành lang, . . . .
Buổi
.sáng, hai đứa tà tà đi bộ từ nhà ngoài bờ biển, ngược hướng lên núi vài khúc đường, đi qua chợ, . . . . . . . Hình trên đã được ghi tên sẵn, không biết ai ghi, hình do Phạm mạnh Hải KT71 chuyển từ Mail văn Lộc KT71. . người ngồi giữa là chị nuôi, nấu cơm cho ăn, người bên cạnh đeo kiếng là trưởng đòan, bên nhà triển lãm Mỹ - Ngụy. . Trong tấm hình trên, gần một nửa người có mặt bây giờ không còn ở VN nữa, Có Trương công Vọng KT72 đã đi xa lắm qua bên kia đời từ cuối những năm 70's. . . . . . . Chuồng bò, nhà giam, nơi tôi và Ng đăng Dũng được cử đi đo và vẽ lại. . . . . . hiện lên vùng sáng vàng, nổ lớn, nhìn kinh sợ lắm, không thấy ai ngã xuống, tuởng sét đánh chết ngồi tại chỗ luôn. nào một mình, là tôi nhìn ra cái tầu đánh cá Thái, mà dùng để đưa chúng tôi ra đây, cứ nhìn nó mà suy nghĩ mải, mấy ngày đi ra đây tôi bám phòng lái coi cách lái tầu thiệt kỹ, và nó còn đầy dầu cho chuyến về tới SG. Một hôm thấy Trai KT72, bơi ra tầu, bám thành tầu rồi leo lên, rồi hồi lâu leo xuống. Sau tôi hỏi nó, mày lên tầu làm gì vậy ? . Đang bơi mắc ... nên lên tầu .... Làm chi mắc công vậy, mà trên tầu có ai không?. Chỉ có một mống, có AK không ? . Không thấy AK. Tôi đã quan sát từ trước, họ có mấy khẩu AK trên tầu. Hình như toán lái tầu
|
CÔN ĐẢO
The Ba Ria-Vung Tau Provincial Government of Vietnam commissioned
EKISTICS to develop a concept master plan for Con Dao Island - a
comprehensively planned resort set within a spectacular and unique
archipelago of 16 islands in the South China Sea. In keeping with
EKISTICS’s sustainable planning principles, the Con Dao Island Master
Plan seeks to create a vibrant resort and eco-tourism destination that
set a benchmark for innovative and sustainable island development in
Vietnam.
The master plan vision for Con Dao lays out a framework from which
the provincial government can create a world class resort and
eco-tourism destination in the region. The master plan balances both
practical short term land development strategies as well as a long-term
socio-economic development plans for Con Dao that includes strict
measures to protect the natural ecosystem and environment and the
historical landmarks on the islands.
The Con Dao Master Plan proposes an overall development strategy and
land uses for the overall group of islands as well as design solutions
for the development of four key development areas on the big island. In
addition to the continued development of the core areas of Con Son, Ben
Dam, and Co Ong, the EKISTICS Master Plan proposes including the limited
development of a fourth core area of Con Ngua – a unique mountainous
area around the Dam Tre lagoon. Although this area is currently
restricted from development, EKISTICS’ master plan proposes the
development of this mountain as the best location for a premier
residential and hotel golf course community that could rival the best
golf resorts in Asia. The Con Ngua detailed master plan is currently
considered the catalyst that was needed to stimulate the development of
the Con Dao Archipelago of Islands into a world renowned international
resort area.
http://ekistics.ca/index.php/archives/project/con-dao
Kiến trúc "xanh" ở Côn Đảo | |||||||||||||||||
- Ngày cập nhật: 14/10/2011
|
|||||||||||||||||
“Kiến trúc
xanh” đang ngày càng được đề cập đến nhiều ở Việt Nam. Nhưng có một
thực tế là vẫn còn rất nhiều người nhìn các công trình kiến trúc xanh
như một món hàng xa xỉ, vì chi phí đầu tư ban đầu cho một công trình
kiến trúc xanh có thể cao hơn một công trình bình thường hai đến ba
lần, do những yêu cầu về mặt vật liệu và thiết bị để có thể xây dựng và
khai thác công trình một cách hiệu quả nhất.
Trong khi đó, hiệu quả chỉ có thể nhận
thấy sau một thời gian dài sử dụng, chứ không phải là một cái gì đó có
thể thấy ngay trước mắt. Vậy nhận định đó đúng hay sai? Kiến trúc xanh
có phải chỉ dành riêng cho những người lắm tiền nhiều của?
Một trong những ví dụ tiêu biểu cho nhận
định này là khu villa nghỉ dưỡng Six Senses Hideaway ở Côn Đảo. Công
trình này được xây dựng hướng tới những mục tiêu của “kiến trúc xanh”
như đã nêu ở trên, nhưng có sự điều chỉnh cho phù hợp với mội trường
khí hậu của Việt Nam. Ngôi nhà truyền thống của Việt Nam thường quay về
“hướng nam” (lấy vợ đàn bà, làm nhà hướng nam). Trên cùng quan điểm
đó, toàn bộ các villa tại khu nghỉ dưỡng Six Senses đều quay ra biển,
vừa để đón gió, vừa để khai thác tầm nhìn ra đại dương bao la.
Thực chất thì khi quay ra biển để đón
gió, các villa này đã quay về hướng đông bắc, do đó mặt trước của các
villa (vốn là những mảng kính rộng để tạo tầm nhìn tối đa ra biển) chịu
tác động trực tiếp của mặt trời trước 12 giờ. Các kiến trúc sư đã xử
lý bằng cách đưa phần mái nhà vươn rất dài ra phía trước, giúp cho toàn
bộ mặt kính phía trước nằm trong vùng bóng mát che phủ, qua đó giúp
cho không gian bên trong nhà không bị tích tụ hơi nóng từ bức xạ của
mặt trời, đồng thời vẫn đảm bảo được cường độ ánh sáng tự nhiên cho
không gian bên trong này. Do đó, nhu cầu sử dụng máy điều hoà trong các
villa chỉ thực sự cần thiết vào khoảng giữa trưa, khi nhiệt độ ngoài
trời vào khoảng 35 – 36 độ.
Phía trước của ngôi nhà truyền thống
thường có cái ao rất rộng để khi gió thổi qua khu vực này sẽ lấy hơi ẩm
của mặt nước và đem vào nhà. Tương tự như vậy, phía trước các villa
của Six Senses cũng là các mặt nước để tạo độ ẩm cho gió. Khác biệt là ở
chỗ nếu như trong ngôi nhà truyền thống, mặt nước là ao để nuôi cá,
thì ở các villa này, mặt nước là các hồ bơi để du khách thả mình thư
giãn trong nắng và gió của Biển Đông.
Toàn bộ các villa ở Six Senses đều có
vật liệu hoàn thiện là gỗ, đá tự nhiên được đưa về từ các miền trong cả
nước. Một điểm độc đáo là các kiến trúc sư đã sử dụng các cánh cửa và
cửa sổ lấy từ các ngôi nhà truyền thống ở miền Trung để ghép lại thành
các vách ngăn cho các gian hàng xung quanh khu vực sinh hoạt cộng đồng
của khu nghỉ dưỡng, được xây dựng theo mô hình của khu chợ truyền thống
của nông thôn Việt Nam.
Hệ thống mái dốc của các villa cũng tạo
điều kiện cho việc thu nước mưa từ mái và sử dụng làm nước tưới tiêu
cho các khu vườn trong khu nghỉ dưỡng. Các phương tiện đi lại trong khu
nghỉ dưỡng là xe đạp hoặc xe điện, hoàn toàn không có các phương tiện
sử dụng xăng dầu.
Điều nuối tiếc ở đây là tại nơi có nguồn
nắng và gió gần như vô tận này, không thấy sự hiện diện của các tấm
pin năng lượng mặt trời, của các quạt gió có thể chuyển năng lượng của
gió thành điện năng, của một hệ thống lọc và xử lý nước để lượng nước
mưa thu được có thể sử dụng làm nước sinh hoạt…
Điều đó thực chất là một trở ngại chung
cho việc xây dựng các công trình “kiến trúc xanh” ở Việt Nam khi đòi
hỏi kinh phí đầu tư lớn. Nhưng những phân tích ở trên đã cho thấy rằng,
vẫn có thể xây dựng “kiến trúc xanh” ở Việt Nam, dù rằng vẫn chưa thể
đạt đến mức độ “xanh” tuyệt đối, bởi vì những yếu tố cơ bản nhất để tạo
ra một công trình “kiến trúc xanh” trong bối cảnh Việt Nam thực chất
đã nằm ngay trong tiềm thức của mỗi con người chúng ta.
Làm sao để có thể xác định một cách cụ thể như thế nào là “kiến trúc xanh”?
Năm 2004, sau một thời gian dài nghiên
cứu và tổng hợp, chính phủ Pháp đưa ra cho công chúng 14 mục tiêu của
công trình “kiến trúc xanh” - HQE (Haute qualité environnementale). Các
mục tiêu này được chia ra thành bốn nhóm:
– Sự lựa chọn hợp lý về phương thức và vật liệu xây dựng đối với từng vùng, từng địa điểm, ưu tiên sử dụng vật liệu có sẵn tại địa phương, vật liệu có khả năng tái sử dụng, vật liệu không tiêu tốn nhiều năng lượng trong quá trình sản xuất. – Công trường xây dựng sạch, không gây ảnh hưởng đến đời sống người dân lân cận.
Nhóm 2: khai thác công trình
– Giảm thiểu việc tiêu thụ năng
lượng: hạn chế lượng nhiệt thất thoát ra bên ngoài, hạn chế sự trao đổi
nhiệt trong và ngoài công trình, sử dụng các nguồn năng lượng có khả
năng tái tạo...– Giảm thiểu việc tiêu thụ nước: sử dụng các thiết bị vệ sinh tiết kiệm nước, có hệ thống thu, lọc và tái sử dụng nước mưa, hệ thống lọc nước thải. – Giảm thiểu lượng rác thải trong quá trình sinh hoạt, có sự phân loại rác thải ngay từ đầu để tạo thuận lợi cho quá trình tái chế và tái sử dụng. – Giảm thiểu chi phí bảo trì và sửa chữa công trình bằng cách tạo điều kiện dễ dàng thuận lợi cho việc bảo trì và sữa chữa ngay từ khâu thiết kế.
Nhóm 3: sự thoải mái cho người sử dụng
– Kiểm soát nhiệt độ bên trong công trình để duy trì nhiệt độ cân bằng cho cả mùa hè và mùa đông.– Kiểm soát độ ồn trong công trình. – Đảm bảo ánh sáng tự nhiên trong công trình, cùng với việc sử dụng hệ thống chiếu sáng nhân tạo một cách hiệu quả nhất. – Kiểm soát và xử lý mùi trong công trình: đảm bảo sự thông gió một cách hiệu quả cho công trình, có biện pháp ngăn chặn các nguồn khí ô nhiễm.
Nhóm 4: sức khoẻ của người sử dụng
– Sự thông thoáng và sạch sẽ của không gian trong công trình: có ánh sáng tự nhiên, có luồng khí vào và ra...– Chất lượng nước sử dụng trong công trình. – Chất lượng không khí trong công trình.
Những mục tiêu trên có thể giúp định
ra một khái niệm sơ bộ về một công trình “kiến trúc xanh”: giảm thiểu
tác động của công trình đến môi trường xung quanh trong cả quá trình
xây dựng cũng như sử dụng, sử dụng năng lượng và nguồn nước một cách
hiệu quả, đem đến cho người sử dụng cảm giác thoải mái, có biện pháp
đảm bảo các vấn đề liên quan đến sức khoẻ của người sử dụng.
Khoa Kiến trúc (theo Sài Gòn tiếp thị)
|
Kiến trúc "xanh" ở Côn Đảo | |||||||||||||||||
- Ngày cập nhật: 14/10/2011
|
|||||||||||||||||
“Kiến trúc
xanh” đang ngày càng được đề cập đến nhiều ở Việt Nam. Nhưng có một
thực tế là vẫn còn rất nhiều người nhìn các công trình kiến trúc xanh
như một món hàng xa xỉ, vì chi phí đầu tư ban đầu cho một công trình
kiến trúc xanh có thể cao hơn một công trình bình thường hai đến ba
lần, do những yêu cầu về mặt vật liệu và thiết bị để có thể xây dựng và
khai thác công trình một cách hiệu quả nhất.
Trong khi đó, hiệu quả chỉ có thể nhận
thấy sau một thời gian dài sử dụng, chứ không phải là một cái gì đó có
thể thấy ngay trước mắt. Vậy nhận định đó đúng hay sai? Kiến trúc xanh
có phải chỉ dành riêng cho những người lắm tiền nhiều của?
Một trong những ví dụ tiêu biểu cho nhận
định này là khu villa nghỉ dưỡng Six Senses Hideaway ở Côn Đảo. Công
trình này được xây dựng hướng tới những mục tiêu của “kiến trúc xanh”
như đã nêu ở trên, nhưng có sự điều chỉnh cho phù hợp với mội trường
khí hậu của Việt Nam. Ngôi nhà truyền thống của Việt Nam thường quay về
“hướng nam” (lấy vợ đàn bà, làm nhà hướng nam). Trên cùng quan điểm
đó, toàn bộ các villa tại khu nghỉ dưỡng Six Senses đều quay ra biển,
vừa để đón gió, vừa để khai thác tầm nhìn ra đại dương bao la.
Thực chất thì khi quay ra biển để đón
gió, các villa này đã quay về hướng đông bắc, do đó mặt trước của các
villa (vốn là những mảng kính rộng để tạo tầm nhìn tối đa ra biển) chịu
tác động trực tiếp của mặt trời trước 12 giờ. Các kiến trúc sư đã xử
lý bằng cách đưa phần mái nhà vươn rất dài ra phía trước, giúp cho toàn
bộ mặt kính phía trước nằm trong vùng bóng mát che phủ, qua đó giúp
cho không gian bên trong nhà không bị tích tụ hơi nóng từ bức xạ của
mặt trời, đồng thời vẫn đảm bảo được cường độ ánh sáng tự nhiên cho
không gian bên trong này. Do đó, nhu cầu sử dụng máy điều hoà trong các
villa chỉ thực sự cần thiết vào khoảng giữa trưa, khi nhiệt độ ngoài
trời vào khoảng 35 – 36 độ.
Phía trước của ngôi nhà truyền thống
thường có cái ao rất rộng để khi gió thổi qua khu vực này sẽ lấy hơi ẩm
của mặt nước và đem vào nhà. Tương tự như vậy, phía trước các villa
của Six Senses cũng là các mặt nước để tạo độ ẩm cho gió. Khác biệt là ở
chỗ nếu như trong ngôi nhà truyền thống, mặt nước là ao để nuôi cá,
thì ở các villa này, mặt nước là các hồ bơi để du khách thả mình thư
giãn trong nắng và gió của Biển Đông.
Toàn bộ các villa ở Six Senses đều có
vật liệu hoàn thiện là gỗ, đá tự nhiên được đưa về từ các miền trong cả
nước. Một điểm độc đáo là các kiến trúc sư đã sử dụng các cánh cửa và
cửa sổ lấy từ các ngôi nhà truyền thống ở miền Trung để ghép lại thành
các vách ngăn cho các gian hàng xung quanh khu vực sinh hoạt cộng đồng
của khu nghỉ dưỡng, được xây dựng theo mô hình của khu chợ truyền thống
của nông thôn Việt Nam.
Hệ thống mái dốc của các villa cũng tạo
điều kiện cho việc thu nước mưa từ mái và sử dụng làm nước tưới tiêu
cho các khu vườn trong khu nghỉ dưỡng. Các phương tiện đi lại trong khu
nghỉ dưỡng là xe đạp hoặc xe điện, hoàn toàn không có các phương tiện
sử dụng xăng dầu.
Điều nuối tiếc ở đây là tại nơi có nguồn
nắng và gió gần như vô tận này, không thấy sự hiện diện của các tấm
pin năng lượng mặt trời, của các quạt gió có thể chuyển năng lượng của
gió thành điện năng, của một hệ thống lọc và xử lý nước để lượng nước
mưa thu được có thể sử dụng làm nước sinh hoạt…
Điều đó thực chất là một trở ngại chung
cho việc xây dựng các công trình “kiến trúc xanh” ở Việt Nam khi đòi
hỏi kinh phí đầu tư lớn. Nhưng những phân tích ở trên đã cho thấy rằng,
vẫn có thể xây dựng “kiến trúc xanh” ở Việt Nam, dù rằng vẫn chưa thể
đạt đến mức độ “xanh” tuyệt đối, bởi vì những yếu tố cơ bản nhất để tạo
ra một công trình “kiến trúc xanh” trong bối cảnh Việt Nam thực chất
đã nằm ngay trong tiềm thức của mỗi con người chúng ta.
Làm sao để có thể xác định một cách cụ thể như thế nào là “kiến trúc xanh”?
Năm 2004, sau một thời gian dài nghiên
cứu và tổng hợp, chính phủ Pháp đưa ra cho công chúng 14 mục tiêu của
công trình “kiến trúc xanh” - HQE (Haute qualité environnementale). Các
mục tiêu này được chia ra thành bốn nhóm:
– Sự lựa chọn hợp lý về phương thức và vật liệu xây dựng đối với từng vùng, từng địa điểm, ưu tiên sử dụng vật liệu có sẵn tại địa phương, vật liệu có khả năng tái sử dụng, vật liệu không tiêu tốn nhiều năng lượng trong quá trình sản xuất. – Công trường xây dựng sạch, không gây ảnh hưởng đến đời sống người dân lân cận.
Nhóm 2: khai thác công trình
– Giảm thiểu việc tiêu thụ năng
lượng: hạn chế lượng nhiệt thất thoát ra bên ngoài, hạn chế sự trao đổi
nhiệt trong và ngoài công trình, sử dụng các nguồn năng lượng có khả
năng tái tạo...– Giảm thiểu việc tiêu thụ nước: sử dụng các thiết bị vệ sinh tiết kiệm nước, có hệ thống thu, lọc và tái sử dụng nước mưa, hệ thống lọc nước thải. – Giảm thiểu lượng rác thải trong quá trình sinh hoạt, có sự phân loại rác thải ngay từ đầu để tạo thuận lợi cho quá trình tái chế và tái sử dụng. – Giảm thiểu chi phí bảo trì và sửa chữa công trình bằng cách tạo điều kiện dễ dàng thuận lợi cho việc bảo trì và sữa chữa ngay từ khâu thiết kế.
Nhóm 3: sự thoải mái cho người sử dụng
– Kiểm soát nhiệt độ bên trong công trình để duy trì nhiệt độ cân bằng cho cả mùa hè và mùa đông.– Kiểm soát độ ồn trong công trình. – Đảm bảo ánh sáng tự nhiên trong công trình, cùng với việc sử dụng hệ thống chiếu sáng nhân tạo một cách hiệu quả nhất. – Kiểm soát và xử lý mùi trong công trình: đảm bảo sự thông gió một cách hiệu quả cho công trình, có biện pháp ngăn chặn các nguồn khí ô nhiễm.
Nhóm 4: sức khoẻ của người sử dụng
– Sự thông thoáng và sạch sẽ của không gian trong công trình: có ánh sáng tự nhiên, có luồng khí vào và ra...– Chất lượng nước sử dụng trong công trình. – Chất lượng không khí trong công trình.
Những mục tiêu trên có thể giúp định
ra một khái niệm sơ bộ về một công trình “kiến trúc xanh”: giảm thiểu
tác động của công trình đến môi trường xung quanh trong cả quá trình
xây dựng cũng như sử dụng, sử dụng năng lượng và nguồn nước một cách
hiệu quả, đem đến cho người sử dụng cảm giác thoải mái, có biện pháp
đảm bảo các vấn đề liên quan đến sức khoẻ của người sử dụng.
Khoa Kiến trúc (theo Sài Gòn tiếp thị)
http://kkientruc.duytan.edu.vn/news/Detail.aspx?news_id=512&lang=VN |
pham at 08/04/2011 02:03 pm comment
Cám ơn Hòa vẩn còn nhớ ML Tú và MT Ngọc mà
bây giờ là BX của anh! Hình công tác Côn Đảo ở trên là vào tháng 3-1976
chứ không phải 1977, như kientruc5sj vừa cho biết. Số (2) đúng là
Nguyễn Hữu Trí.
Mời Hòa và các bạn xem hình các cụ già K71 vừa họp mặt kỷ niệm 40 năm
tại đây:
http://dhkt6.wordpress.com/2011/08/01/them-hinh-%e1%ba%a3nh-l%e1%bb%9bp-kt71-h%e1%bb%8dp-m%e1%ba%b7t-40-nam-t%e1%ba%a1i-saigon-mui-ne-phan-thi%e1%ba%bft/#comments
và chùm ảnh kỷ niệm Đà Lạt xưa -- quê hương của Hòa và kỷ niệm của
nhiều người -- trên Flickr của manhhai tại link dưới đây:
Souvenir de DALAT
http://www.flickr.com/photos/13476480@N07/sets/72157625601354236/
Chúc mọi người xem hình vui vẻ!
manhhai
pham at 08/04/2011 07:33 am comment
Chào Hòa,
Anh là Phạm Mạnh Hải từng sống chung với Hòa nhiều năm ở Ký túc Minh
Mạng đây! Collection hình VN xưa có link ở trên là của anh chứ không
phải của anh Đặng Mạnh Hải học cùng lớp K71. Hình công tác tại Côn Đảo
1977 là do anh Mai Văn Lộc xin được tại nhà Triển lãm Tội ác Mỹ Ngụy,
nơi anh Đặng Mạnh Hải có thời gian ngắn làm việc tại đó. Anh Lộc vừa
scan và gửi cho bạn bè. Chú thích trên ảnh là của anh, trừ vài người
chưa nhận ra, còn tất cả các khuôn mặt đều rất quen thuộc dù nay đã qua
đi 34 năm...
DALATARCHI at 08/04/2011 11:01 am reply
Thân chào Anh Phạm Mạnh Hải, xin lỗi vì đã nhầm tên, xin chỉnh ngay.
Cho em gửi lời thăm hỏi đến chị MT Ngọc và cô em ML Tú.
Tài liệu dày công sưu tập của Anh như là chất xúc tác hồi tưởng, xem lại
hay hay. Khi phát hiện ra, em lướt ngay cả đêm như thuở làm bài ở
Trường. Nếu không nhầm, nhân vật số 2 ở tấm hình Đoàn CT trước UB Huyện
và ở hình trên thuyền, người đội nón đeo kính là KTS thầy giáo Nguyễn
Hữu Trí (K.74)?
Nếu có thêm tài liệu, mong anh tin cho em biết.
Thanks
DALATARCHITECT: CÔN ĐẢO XƯA & NAY
Ngày Xưa Côn Đảo
Côn Đảo là tên một quần đảo ngoài khơi thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, cách Vũng Tàu 97 hải lý và cách sông Hậu 45 hải lý. Tên Côn Đảo có nguồn gốc Mã Lai từ chữ "Pulau Kundur" nghĩa là "Hòn Bí". Người Âu Châu phiên âm là "Poulo Condor". Sử Việt thì gọi là "Đảo Côn Lôn" có thể cũng từ "Kundur" mà ra.
Ngày 1 tháng 2 năm 1862 Bonard ký quyết định thành lập nhà tù Côn Đảo, và từ đó biến Côn Lôn thành nơi giam giữ những người tù chính trị Việt Nam với hệ thống chuồng cọp nổi tiếng. Vì vậy dưới thời Pháp thuộc đã có câu rằng:
Côn Lôn đi dễ khó về
Già đi bỏ xác, trai về nắm xương.
Toàn cảnh Côn Đảo
Một góc đảo
Hải đăng
Cầu tầu trước Dinh chúa đảo còn gọi là cầu tầu 914 (con số ước tính số người đã chết khi xây dựng cầu tầu)
Cầu tầu nhìn từ đảo
Vận chuyển hàng hoá trên cầu tầu
Bốc dỡ hàng từ tầu
Khu nhà khách vãng lai còn gọi là Công Quán (nay là lưu niệm nhạc sĩ Pháp ) nằm ngay sát cầu tầu
Bưu Điện - Trạm Điện tín
Một cơ sở ngư nghiệp
Cảnh sinh hoạt thường nhật trong làng biển An Hải
Ngôi nhà của một quan chức trong khu làng người Chăm
Những "ẩn sĩ" trong khu vườn
Làm đồ mỹ nghệ từ đồi mồi
Cây rừng rập rạp quanh những hồ nước
Rùng rậm quanh tháp khu thanh tra
Phân phối nước sạch cho khu người Âu
Con đường giữa doanh trại và nhà tù
Bán chuối và dừa ở cổng doanh trại
Khu trại của lính Matas (mã tà - lính cảnh sát địa phương)
Bên trong đồn cảnh binh Côn Đảo
Lính Pháp chụp ảnh lưu niệm gửi về cho gia đình với tấm biển "Sourvenir de Poulo-Condore"
Một nhóm nghệ sĩ chụp ảnh kỉ niệm trên đảo
Lối vào nhà tù
Tù nhân tách hạt tiêu và làm sạch vỏ cà phê ở lối vào của nhà tù
Nghề thủ công trong trại giam
Tưới rau
Bữa ăn của tù nhân
Khu biệt lập "chuồng bò"
Thanh toán tiền hàng tháng cho các tù nhân
Diễn tuồng ngày Tết trong trại giam
Bức phù điêu miêu tả cảnh tù nhân vượt biển khỏi Côn Đảo
http://tranthanhnhan1963g.blogspot.com/2012/05/ngay-xua-con-ao.html
Hình fr. Thành Cao