Thứ Sáu, 27 tháng 5, 2022

HẢI PHÒNG

 


1915


1926


Publiés en 1930  (Itinéraires automobiles, collection du Touring Club, G. Norès Tomes I, II, III): 

Symboles : H : Hotel ; J : Palais de Justice ; L : Police ; M : Marché ; N : Res. Supérieure ; P : Maison des Passagers ; S :  Gare Chemin de Fer

T : Poste ; V : Hotel de Ville ; F : Théatre ; D : Gouvert Général ; C : Caserne; B: Banque de l'Indochine ; A : Hopital ou Ambulance

I : Garde Indigéne, G : Gendarmerie ; E : Eglise ; R : Bureau de la Résidence 


1932


https://galaxylands.com.vn/ban-do-hai-phong/





--------------------------

https://zingnews.vn/4-bai-coc-bach-dang-phat-lo-sau-hang-tram-nam-post1029011.html

4 bãi cọc Bạch Đằng phát lộ sau hàng trăm năm

Trước Cao Quỳ (Hải Phòng), người dân cùng các nhà khoa học tìm thấy ba bãi cọc của trận chiến chống quân Nguyên Mông năm 1288 ở thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh).

00:07/01:42
Cận cảnh 4 bãi cọc liên quan đến trận chiến Bạch Đằng Ngoài Cao Quỳ (Hải Phòng) vừa phát hiện, ở thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) từng có 3 bãi cọc liên quan đến trận chiến Bạch Đằng 1288 được phát hiện.
Năm 1958, người dân đào đất đắp đê sông Chanh (một phân lưu của sông Bạch Đằng), cánh đồng Yên Giang (thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh) thì phát hiện có nhiều cọc gỗ.
nhung noi co bai coc Bach Dang anh 1

Năm 1958, người dân đào đất đắp đê sông Chanh (một phân lưu của sông Bạch Đằng), cánh đồng Yên Giang (thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh) thì phát hiện có nhiều cọc gỗ.

Sau nhiều lần khai quật từ năm 1958, các nhà khảo cổ phát hiện hàng trăm chiếc cọc chủ yếu là gỗ lim, táu dài 2,6 đến 2,8 m, đường kính 20-30 cm được cắm thẳng. Khoảng cách giữa các cọc trung bình từ 0,9 m đến 1,5 m. Phần đầu cọc nhô lên đa phần bị gẫy xước do nước bào mòn mất phần giác gỗ.
nhung noi co bai coc Bach Dang anh 2

Sau nhiều lần khai quật từ năm 1958, các nhà khảo cổ phát hiện hàng trăm chiếc cọc chủ yếu là gỗ lim, táu dài 2,6 đến 2,8 m, đường kính 20-30 cm được cắm thẳng. Khoảng cách giữa các cọc trung bình từ 0,9 m đến 1,5 m. Phần đầu cọc nhô lên đa phần bị gẫy xước do nước bào mòn mất phần giác gỗ.

Một số cọc được vớt lên có chiều dài 2,6 m đến 2,8 m, phần gốc được vạt nhọn có chiều dài 0,5 m đến 1 m, phần giác đã bị mục mủn nhưng lõi còn rất chắc, dẻo. Các cuộc nghiên cứu, khai quật đều khẳng định, bãi cọc nằm ở cửa sông Chanh này là một phần của trận chiến Bạch Đằng năm 1288.
nhung noi co bai coc Bach Dang anh 3

Một số cọc được vớt lên có chiều dài 2,6 m đến 2,8 m, phần gốc được vạt nhọn có chiều dài 0,5 m đến 1 m, phần giác đã bị mục mủn nhưng lõi còn rất chắc, dẻo. Các cuộc nghiên cứu, khai quật đều khẳng định, bãi cọc nằm ở cửa sông Chanh này là một phần của trận chiến Bạch Đằng năm 1288.

Bãi cọc Yên Giang được xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt vào năm 2012. Sau đó, di tích được khoanh vùng bảo vệ, dựng bia giới thiệu, tôn tạo đường vào tạo điều kiện thuận lợi cho du khách tham quan. Đây cũng là địa chỉ để các em học sinh đến tìm hiểu lịch sử, phục vụ việc học tập.
nhung noi co bai coc Bach Dang anh 4

Bãi cọc Yên Giang được xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt vào năm 2012. Sau đó, di tích được khoanh vùng bảo vệ, dựng bia giới thiệu, tôn tạo đường vào tạo điều kiện thuận lợi cho du khách tham quan. Đây cũng là địa chỉ để các em học sinh đến tìm hiểu lịch sử, phục vụ việc học tập.

Hiện bãi cọc Yên Giang còn khoảng trên 300 cây nằm trong lòng đất. Ở khu di tích, bãi cọc được bơm nước đầy mặt ao để bảo tồn.
nhung noi co bai coc Bach Dang anh 5

Hiện bãi cọc Yên Giang còn khoảng trên 300 cây nằm trong lòng đất. Ở khu di tích, bãi cọc được bơm nước đầy mặt ao để bảo tồn.

Cách đó vài km là bãi cọc Đồng Vạn Muối, thuộc phường Nam Hòa, thị xã Quảng Yên.
nhung noi co bai coc Bach Dang anh 6

Cách đó vài km là bãi cọc Đồng Vạn Muối, thuộc phường Nam Hòa, thị xã Quảng Yên.

Bãi cọc này được người dân phát hiện trong quá trình canh tác, đào ao năm 2005. Các cuộc khai quật khảo cổ học sau đó tìm thấy tổng cộng gần 200 cọc. Bãi cọc sau đó được vùi lấp dưới lớp bùn để được bảo quản tốt hơn.
nhung noi co bai coc Bach Dang anh 7

Bãi cọc này được người dân phát hiện trong quá trình canh tác, đào ao năm 2005. Các cuộc khai quật khảo cổ học sau đó tìm thấy tổng cộng gần 200 cọc. Bãi cọc sau đó được vùi lấp dưới lớp bùn để được bảo quản tốt hơn.

Cũng tại phường Nam Hòa, năm 2009, bãi cọc Đồng Má Ngựa được phát hiện và khảo sát. Bãi nằm ở cửa sông Kênh, cách bãi cọc Đồng Vạn Muối khoảng 1 km về hướng nam với trên 200 cọc. Bãi dài 70 m, rộng 30 m. Nhiều loại gỗ có đường kính 6-22 cm dày đặc thành dải như một lớp tường thành. Hiện bãi cọc nằm sâu dưới lớp bùn, có phạm vi bảo vệ rộng khoảng 40 ha. Các nghiên cứu cho thấy các bãi cọc nói trên tạo nên những bãi chông ngầm lớn, phức tạp, kín đáo dưới mặt nước trong trận chiến chống Nguyên Mông năm 1288. Ảnh: Lao Động.
nhung noi co bai coc Bach Dang anh 8

Cũng tại phường Nam Hòa, năm 2009, bãi cọc Đồng Má Ngựa được phát hiện và khảo sát. Bãi nằm ở cửa sông Kênh, cách bãi cọc Đồng Vạn Muối khoảng 1 km về hướng nam với trên 200 cọc. Bãi dài 70 m, rộng 30 m. Nhiều loại gỗ có đường kính 6-22 cm dày đặc thành dải như một lớp tường thành. Hiện bãi cọc nằm sâu dưới lớp bùn, có phạm vi bảo vệ rộng khoảng 40 ha. Các nghiên cứu cho thấy các bãi cọc nói trên tạo nên những bãi chông ngầm lớn, phức tạp, kín đáo dưới mặt nước trong trận chiến chống Nguyên Mông năm 1288. Ảnh: Lao Động.

Mới đây, Viện Khảo cổ học phối hợp với Bảo tàng Hải Phòng tiến hành khai quật 3 hố tại cánh đồng Cao Quỳ, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên phát hiện 27 chiếc cọc.
nhung noi co bai coc Bach Dang anh 9

Mới đây, Viện Khảo cổ học phối hợp với Bảo tàng Hải Phòng tiến hành khai quật 3 hố tại cánh đồng Cao Quỳ, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên phát hiện 27 chiếc cọc.

Các cọc xuất lộ bị gãy phần đầu, gỗ màu đỏ sẫm, rắn chắc. Trên các cọc có mộng ngoàm dùng để buộc dây kéo.
nhung noi co bai coc Bach Dang anh 10

Các cọc xuất lộ bị gãy phần đầu, gỗ màu đỏ sẫm, rắn chắc. Trên các cọc có mộng ngoàm dùng để buộc dây kéo.

Bước đầu, Viện Khảo cổ nhận định bãi cọc trên thuộc trận chiến Bạch Đằng lần 3 - năm 1288 chống quân Nguyên Mông. Đây là trận địa nhằm ngăn chặn quân Nguyên Mông không đi vào khu vực sông Giá và khu vực chỉ huy của Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn. Quân địch buộc phải đi theo sông Đá Bạc vào sông Bạch Đằng và rơi vào trận địa cọc được bố trí sẵn khiến tàu bị nhấn chìm xuống lòng sông Bạch Đằng.
nhung noi co bai coc Bach Dang anh 11

Bước đầu, Viện Khảo cổ nhận định bãi cọc trên thuộc trận chiến Bạch Đằng lần 3 - năm 1288 chống quân Nguyên Mông. Đây là trận địa nhằm ngăn chặn quân Nguyên Mông không đi vào khu vực sông Giá và khu vực chỉ huy của Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn. Quân địch buộc phải đi theo sông Đá Bạc vào sông Bạch Đằng và rơi vào trận địa cọc được bố trí sẵn khiến tàu bị nhấn chìm xuống lòng sông Bạch Đằng.

Người dân đổ về bãi cọc nghìn năm tham quan Ngày 23/12, nhiều người dân đến tham quan bãi cọc Cao Quỳ. Họ chia sẻ sự xúc động, tự hào về ý chí chống giặc Nguyên Mông của cha ông thời Trần.

Toàn cảnh bãi cọc trong trận chiến nhấn chìm quân Mông - Nguyên

Tất cả cọc xuất lộ đều bị gãy phần đầu, gỗ màu đỏ sẫm, rắn chắc. Kết quả giám định cho thấy bãi cọc có thể được bố trí thành thế trận vào thế kỷ XIII.

Toàn cảnh bãi cọc trong trận chiến nhấn chìm quân Mông - Nguyên

Tất cả cọc xuất lộ đều bị gãy phần đầu, gỗ màu đỏ sẫm, rắn chắc. Kết quả giám định cho thấy bãi cọc có thể được bố trí thành thế trận vào thế kỷ XIII.

Từ ngày 27/11 đến ngày 19/12, Viện Khảo cổ học phối hợp với Sở Văn hóa Thể thao, Bảo tàng Hải Phòng tiến hành khai quật 3 hố rộng 950 m2 tại cánh đồng Cao Quỳ, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên. Ảnh: Sở VHTT Hải Phòng.
Kết quả phát hiện 27 cọc. Cụ thể, hố 1 diện tích khai quật 280 m2 có 17 cọc; hố 2 diện tích 198 m2 có 2 cọc và hố 3 diện tích 472 m2 với 8 cọc. Ảnh: Sở VHTT Hải Phòng.
Kết quả phát hiện 27 cọc. Cụ thể, hố 1 diện tích khai quật 280 m2 có 17 cọc; hố 2 diện tích 198 m2 có 2 cọc và hố 3 diện tích 472 m2 với 8 cọc. Ảnh: Sở VHTT Hải Phòng.
Chiều 20/12, các nhà khoa học, chuyên gia cùng lãnh đạo TP Hải Phòng thực địa tại bãi cọc vừa được khai quật tại cánh đồng Cao Quỳ. Bước đầu, các nhà khoa học nhận định bãi cọc này thuộc trận chiến Bạch Đằng lần 3 - năm 1288. Đây là trận địa nhằm ngăn chặn quân Mông - Nguyên không đi vào khu vực sông Giá và khu vực chỉ huy của Trần Quốc Tuấn. 
can canh bai coc anh 1

Chiều 20/12, các nhà khoa học, chuyên gia cùng lãnh đạo TP Hải Phòng thực địa tại bãi cọc vừa được khai quật tại cánh đồng Cao Quỳ. Bước đầu, các nhà khoa học nhận định bãi cọc này thuộc trận chiến Bạch Đằng lần 3 - năm 1288. Đây là trận địa nhằm ngăn chặn quân Mông - Nguyên không đi vào khu vực sông Giá và khu vực chỉ huy của Trần Quốc Tuấn. 

Giáo sư Vũ Minh Giang, Chủ tịch Hội đồng chức danh Giáo sư liên ngành Lịch sử - Khảo cổ - Dân tộc học, Phó chủ tịch Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia, đánh giá đây là một phát hiện cực kỳ quan trọng, mở ra những nghiên cứu mới, thậm chí làm thay đổi nhận thức về chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.
can canh bai coc anh 2

Giáo sư Vũ Minh Giang, Chủ tịch Hội đồng chức danh Giáo sư liên ngành Lịch sử - Khảo cổ - Dân tộc học, Phó chủ tịch Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia, đánh giá đây là một phát hiện cực kỳ quan trọng, mở ra những nghiên cứu mới, thậm chí làm thay đổi nhận thức về chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.

Dựa vào địa tầng có thể đoán định khu vực xuất lộ cọc là một bãi bồi ven sông, đã bị phủ lấp qua thời gian. Các cọc xuất lộ trong lớp bùn xám có thể được chôn, đóng xuống lớp bùn đen lẫn cát hoặc xuyên qua cả sinh thổ.
can canh bai coc anh 3
Dựa vào địa tầng có thể đoán định khu vực xuất lộ cọc là một bãi bồi ven sông, đã bị phủ lấp qua thời gian. Các cọc xuất lộ trong lớp bùn xám có thể được chôn, đóng xuống lớp bùn đen lẫn cát hoặc xuyên qua cả sinh thổ.
Cọc phân bố so le, không thẳng hàng, cách nhau theo chiều đông tây khoảng 5-7 m, chiều bắc nam 3,5 đến 5 m; kích thước các cọc không đều nhau, loại nhỏ đường kính 10-18 cm, loại lớn 28-32 cm, cá biệt có cọc có đường kính 37-40 cm...
can canh bai coc anh 4
Cọc phân bố so le, không thẳng hàng, cách nhau theo chiều đông tây khoảng 5-7 m, chiều bắc nam 3,5 đến 5 m; kích thước các cọc không đều nhau, loại nhỏ đường kính 10-18 cm, loại lớn 28-32 cm, cá biệt có cọc có đường kính 37-40 cm...
Tất cả các cọc xuất lộ bị gãy phần đầu, gỗ màu đỏ sẫm, rắn chắc. Đây có thể là loại gỗ sến nhựa và lim. 
can canh bai coc anh 5
Tất cả các cọc xuất lộ bị gãy phần đầu, gỗ màu đỏ sẫm, rắn chắc. Đây có thể là loại gỗ sến nhựa và lim. 
Trên các cọc có mộng ngoàm dùng để buộc dây kéo. Căn cứ vào kết quả giám định niên đại cho thấy có thể được bố trí thành thế trận vào thế kỷ XIII. Trong trận chiến này, quân Mông - Nguyên đi theo sông Đá Bạc vào sông Bạch Đằng và rơi vào trận địa cọc được bố trí sẵn của Trần Quốc Tuấn. Chúng đã bị nhấn chìm toàn bộ xuống lòng sông Bạch Đằng.
can canh bai coc anh 6
Trên các cọc có mộng ngoàm dùng để buộc dây kéo. Căn cứ vào kết quả giám định niên đại cho thấy có thể được bố trí thành thế trận vào thế kỷ XIII. Trong trận chiến này, quân Mông - Nguyên đi theo sông Đá Bạc vào sông Bạch Đằng và rơi vào trận địa cọc được bố trí sẵn của Trần Quốc Tuấn. Chúng đã bị nhấn chìm toàn bộ xuống lòng sông Bạch Đằng.
Vị trí bãi cọc Cao Quỳ. Ảnh: Google Maps.
can canh bai coc anh 7

Vị trí bãi cọc Cao Quỳ. Ảnh: Google Maps.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.