Thứ Ba, 24 tháng 12, 2019

PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN ĐÀ LẠT “QUA CÁC THỜI KỲ”



PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN
ĐÀ LẠT “QUA CÁC THỜI KỲ”

                                                                                      KTS  Lê Tứ
                                                                                      KTS Trần Công Hòa
                                                                                    ( Hội KTS Lâm Đồng)
I Nhận diện di sản KT, cảnh quan đô thị Đà Lạt:
-        Từ ngày được thành lập đến năm 1954, Đà lạt được nhìn nhận là thành phố thuần Pháp: Qui hoạch tổng thể, quản lý xây dựng, quản lý kiến trúc, quản lý xã hội theo mô hình của Pháp.
-        Qui hoạch XD mang nặng kiểu thuộc địa: phân chia rõ khu Pháp, khu Việt và lấy suối Cam Ly làm phân ranh. Khu Pháp ( phía Nam suối Cam Ly) được đầu tư xây dựng đúng nghĩa, phân bố không gian rộng rãi, sang trọng… hình thành đủ các thể loại công trình kiến trúc đáp ứng cho cuộc sống của thành phố mới: các khu nhà ở, Khách sạn, Dinh thự cho quan chức, Biệt thự, Nhà thở, Bưu điện, Ngân khố, Trường học, Tu viện, Thư viện, khu thương mại…và các công trình hạ tầng kỹ thuật quan trọng: Giao thông, Nhà máy điện, Đập nước tạo hồ cảnh quan, Nhà máy nước, Bể chứa nước trên đỉnh đồi cao, Gare hỏa xa…và ngay cả  Nghĩa trang Tây.
-        Khu Việt Nam ( phía Bắc suối Cam Ly), có khu thương mại dành cho cư dân, ngoài công trình dinh Tỉnh trưởng được xây dựng kiên cố, hầu hết còn lại là các công trình cho giới bình dân Pháp ( khu biệt thự hồ Vạn kiếp, hồ Mê Linh, khu Trần bình Trọng).
-         Tiếp nối sau năm 1954, nhiều kiến trúc công cộng mang dáng dấp hiện đại  được đầu tư xây dựng theo đà tiến phục vụ các nhu cầu của người Việt.
-        Trải dài hơn 100 năm TP Đà Lạt đã tạo ra rất nhiều di sản kiến trúc, cảnh quan đô thị phong phú, cả về giá trị các loại hình kiến trúc và cả về giá trị văn hóa, lịch sử.
II. Quỹ Di sản kiến trúc, cảnh quan đô thị TP Đà Lạt:
+ Trước năm 1954:
-        Hệ thống quỹ Dinh thự, biệt thự Pháp:
. Dinh thự ( 5): Dinh 1,2,3, Dinh Tỉnh trưởng, Dinh Nguyễn Hữu Hào.
. Các khu biệt thự: Trần Hưng Đạo, Hùng Vương, Lê Hồng Phong, Nhà nghỉ đường sắt, Nguyễn Du- Quang Trung, Lê Lai. Các khu biệt thự ven hồ: Vạn kiếp( Cité Decoux), Mê Linh( Cité Saint Benoit)
-        Hệ thống công trình kỹ thuật đô thị:
. Đập tạo hồ nước Xuân Hương.
. Nhà máy nước
. Đài nước (Dinh Tỉnh trưởng)
. Nhà ga xe lửa và hệ thống đường sắt, đường bộ
-        Công trình giáo dục:
. Trường Grand lycée ( Cao đẳng sư phạm Đà Lạt).
. Trường Petit Lycée ( Cao đẳng nghề) đường Hoàng văn Thụ.
. Trường Franciscains ( Cơ sở 2 ĐHKT).
. Trường nữ Couvent des oiseaux ( Dân tộc nội trú) đường Huyền Trân Công Chúa.
. Trường La San Adran ( Sở giáo dục cũ)
-        Công trình tôn giáo, tín ngưỡng:
. Nhà thờ chính tòa ( Nhà thờ con gà- đường Trần Phú)
. Nhà thờ Domain de Marie và tu viện ( đường Mai hắc Đế)
. Tu viện Franciscan ( Hùng vương).Tu viện Nazarette ( Trần Phú).
. Chùa Linh Sơn (1938- đường Nguyễn văn Trỗi)
. Nhà thờ Tin Lành( 1942- đường Nguyễn văn Trỗi)
+Sau năm 1954:
-       Công trình công cộng, tín ngưỡng:
. Thao trường Đà Lạt ( đã tháo dỡ để xây dựng quảng trường TP).
. Câu lạc Bộ Thanh niên( đã tháo dỡ để xây dựng TT hoạt động thanh niên).
. Chợ Đà Lạt.
. Trường Đại học Đà Lạt.
. Tu viện dòng Chúa cứu thế.
. Nhà thờ Tin Lành.
. Chùa Linh Sơn.
. Trụ sở Giáo Hoàng học viện.
. Học viện quân sự ( trường võ bị).
. Lò nguyên tử Đà Lạt.
-        Hệ thống các công trình nhà ở:
. Nhà ở Phố kiểu mới, nhà vườn kiểu mới.
……….
          Việc liệt kê tổng quát ( theo giai đoạn) nhằm khẳng định di sản kiến trúc, cảnh quan đô thị tại Đà Lạt vừa mang tính tập trung ( khu Pháp cũ) và tính đại diện phân bố rải rác các di sản trên toàn vùng TP. Nhiều kiến trúc mới sau 1954 có công năng thiết thực phục vụ cho đô thị, với phong cách hiện đại, đạt chuẩn về nghệ thuật kiến trúc và ít nhiều hòa nhập được với di sản kiến trúc Pháp đã có.
           Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng với khối lượng di sản kiến trúc Pháp rất lớn và phong phú về thể loại, cốt lõi cơ cấu qui hoạch chưa bị phá vỡ và may mắn được giữ gìn để tồn tại qua thời gian hàng thế kỷ. Đà Lạt xứng danh là bảo tàng kiến trúc Pháp so với các địa phương khác.  
III. Phát huy giá trị các di sản thời gian qua:
       Sau ngày thống nhất đất nước (1975), đồng bộ với việc tổ chức đồ án qui hoạch chung xây dựng TP Đà Lạt lần thứ nhất (1985), nhiều phân khu chức năng đã tận dụng quỹ nhà đất phù hợp. Nhận thức vấn đề di sản đô thị được nâng tầm ngay trong Lãnh đạo và nhân dân. Nhiều chương trình xây dựng mới đã né tránh việc đụng chạm trực tiếp đến các di sản…và tiếp nối việc xây dựng, cải tạo dần được Luật hóa đã tác động trực tiếp đến việc giữ gìn các di sản này. Nhiều chương trình nghiên cứu tìm hiểu về di sản cũng đã có những tác động nhất định.
-        Đề tài Điều tra quỹ kiến trúc thời Pháp thuộc của GS-TS-KTS Nguyễn Bá Đang góp phần đặt nền móng bước đầu cho việc nghiên cứu, cung cấp dữ liệu  mang tính hệ thống phục vụ việc bảo tồn di sản.
-        Hội nghị chuyên gia về quỹ KT đô thị Đà Lạt do GS-TS-KTS Hoàng Đạo Kính và các chuyên gia của Hội KTS VN và địa phương, khơi gợi việc tạo dựng phát triển Đà Lạt tiếp nối trong lâu dài theo hướng mỡ rộng các vùng phụ cận. Nội dung hội nghị đã được nguyên Thủ Tướng CP Võ Văn Kiệt quan tâm theo dõi và chỉ đạo thêm cho các Bộ Ngành TW.
-        Về phía Chính quyền địa phương, với nhận thức về việc phát triển đô thị Đà Lạt trên nền tảng phát huy các giá trị di sản KT, cảnh quan  mang tính sống còn. Trong thời gian dài vừa qua  nhiều chính sách liên quan đến phát triển TP như : đánh giá, phân loại quỹ biệt thự, sắp xếp khai thác hợp lý nguồn quỹ di sản hiện có, chuyễn đổi công năng…đã đem lại hiệu quả nhất định và khẳng định di sản kiến trúc, cảnh quan Đà Lạt vẫn đóng góp và phát huy giá trị cho đến hiện nay.
-        Đã có nhiều dự án đầu tư, cải tạo, nâng cấp , khai thác khá chuẩn mực các di sản kiến trúc, cảnh quan hiện có. Bên cạnh đó vì nhiều lý do, cũng đã có dấu hiệu của sự thiếu cân nhắc cả về phía nhà đầu tư và sự chủ quan của chính quyền đối với  một số di sản.
-        Đồ án QH chung Đà Lạt và vùng phụ cận theo QĐ 704/CP là chiến lược phát triển vùng Đà Lạt mở ra cơ hội cho việc giữ gìn các di sản kiến trúc, cảnh quan Đà Lạt trong sự phát triển tiếp nối. Nhiều định hướng và giải pháp chung để ứng xử với các vùng di sản đã được chú ý đúng mức. Bên cạnh việc rà soát mang tính tổng thể, Chính quyền Tỉnh LĐ, Sở XD, và TP Đà Lạt đang đặt sự quan tâm vào các qui hoạch phân khu và thiết kế đô thị cho các khu vực này nhằm bảo vệ và thực hiện đầu tư tôn tạo…vấn đề tiếp tục tìm kiếm  là việc gắn kết các di sản tham gia sinh hoạt của đô thị, tham gia các vùng hoạt động của đô thị  trong ý nghĩa phát huy sức sống mới cho di sản. Đây là bước đi cần thiết, quan trọng trong quá trình phát huy các giá trị của di sản đô thị.
IV. Đề xuất, kiến nghị:
    Trong suốt quá trình hình thành và phát triển qua nhiều thời kỳ, Đà Lạt đã tích lũy được một quỹ di sản kiến trúc đô thị đa dạng, phong phú, có giá trị văn hóa- lịch sử, giá trị kiến tạo hình ảnh đô thị và nỗi danh cho đến ngày nay. Di sản đô thị Đà Lạt có giá trị độc đáo về nghệ thuật qui hoạch, kiến trúc, cảnh quan, về công năng sử dụng.
    Phát huy giá trị di sản kiến trúc đô thị trong phát triển đô thị sẽ nâng cao giá trị của : Các khu vực đô thị ; mang nhiều lợi ích kinh tế cho địa phương ; di sản kiến trúc tham gia các sinh hoạt của đô thị là góp phần bảo tồn di sản đô thị  và bảo tồn di sản đô thị là mang sức sống mới cho di sản kiến trúc.
    Khi nhìn vào giá trị kinh tế của di sản đô thị, phải xem công tác bảo tồn như một chiến lược đầu tư dài- thông minh cho tương lai. Cần có cái nhìn tổng thể về bảo tồn và phát huy giá trị di sản, đánh giá đúng nguồn lực mà di sản tạo ra. Cần chú ý là tại các nước đang phát triển thì bảo tồn các di sản là gánh nặng cho ngân sách… tuy nhiên, khi đạt đến ngưỡng phát triển nhất định thì di sản là chìa khóa vàng mở cửa cho sự kết nối với giới tinh hoa các nơi.
    Trong khuôn khổ các hoạt động liên quan đến di sản phải được thể chế hóa bằng chính sách và các công cụ mang tính Pháp chế, Xin có một số đề xuất:
-        TP cần thành lập Ban quản lý di sản đô thị ( BQL DS ĐT). Ban thực hiện nội dung QLNN, quản lý tập trung mọi hoạt động phát triển đô thị liên quan đến di sản, là đầu mối cần thỏa thuận về KT-QH cho các dự án xây dựng trong khu vực di sản hoặc vùng lõi trung tâm đô thị lịch sữ trước khi dự án phát triển mới được duyệt. BQL có trách nhiệm phối hợp chính quyền địa phương tổ chức quản lý, thực hiện, hướng dẫn, phổ biến kiểm tra giám sát các dự án bảo tồn, các dự án phát triển đô thị trong vùng lõi lịch sử.( Tham khảo BQl các khu phố cổ).
-        Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác bảo tồn di sản: kiểm đếm, đánh giá, xác định giá trị, công nhận di sản, quản lý hồ sơ di sản, theo dõi, điều tiết các cơ quan quản lý và giới chuyên môn. Đào tạo nhân lực, có cơ chế kết nối tốt việc ứng dụng công nghệ trong quản lý bảo tồn di sản.
-        Xây dựng kế hoạch tài chính phù hợp: ngân sách, xã hội hóa từ nhân dân, doanh nghiệp và các quỹ quốc tế.
-         Chính quyền điều tiết bằng chính sách, có ưu đãi, khuyến khích hổ trợ người dân. Ưu tiên vốn cho các dự án tôn tạo các di sản đô thị, các khu phố lịch sử, các kiến trúc tiêu biểu.
-        Xây dựng cơ chế tiếp nhận các sáng kiến cộng đồng, người dân, người nước ngoài.
-        Phát huy giá trị kinh tế của di sản  thông qua  hoàn thành, hoàn thiện hệ sinh thái di sản: các công trình kiến trúc, cảnh quan đô thị, các dịch vụ đô thị liên quan di sản, các hoạt động đô thị ( ngày, đêm), lối sống của dân...
-        Kịp thời đánh giá khoa học và đầy đủ các di sản đô thị để xếp hạng. Nhanh chóng xác định tiêu chí, khoanh vùng khu di sản, điểm di sản… thống kê quỹ di sản… có đủ các thông tin về tình trạng…và các hướng dẫn bảo tồn…
-        Nhiều phương pháp đánh giá di sản( định lượng, định tính) và hoạt động bảo tồn trên thế giới đã được giới thiệu rộng rãi. Rất cần được các chuyên gia nghiên cứu vận dụng một cách khoa học vào điều kiện cụ thể cho các di sản kiến trúc, cảnh quan TP Đà Lạt.

                                                                                        Đà Lạt, ngày 23/12/2019



Thứ Sáu, 15 tháng 11, 2019

ĐƯỜNG PHAN ĐÌNH PHÙNG- DALAT

ĐƯỜNG PHAN ĐÌNH PHÙNG- DALAT

 1980s-90s - Photos by Doi Kuro












































Dalat, 1957-  Đường Phan Đình Phùng, Cổng chùa Linh Sơn ở bên phải ảnh.
Rạp Ngoc Hiệp- Kim Linh- Như Ý- Cây xăng.

Rạp Ngoc Hiệp- Kim Linh



Rạp LangBian- 145 PĐP
Rạp Ngoc Hiệp- Kim Linh- Như Ý- Rạp Lang Biang.

 
Rạp Lang Biang. 145- Phan Đình Phùng.

Thứ Bảy, 2 tháng 11, 2019

CẢNH QUAN ĐÔ THỊ ĐÀ LẠT VÀ DI SẢN KiẾN TRÚC.



LỜI MỞ ĐẦU.
1) Môi trường Thiên nhiên:
Ngược dòng Đồng Nai- Vùng đất đầu nguồn sông suối. Cảnh quan thiên nhiên ban .
2) Quy hoạch đô thị- Cảnh quan đô thị- .
Thành phố nghỉ dưỡng.
Thành phố cảnh quan.
3) Di sản đô thị Di sản Kiến trúc.
Bảo tàng ngoài trời Kiến trúc địa phương Pháp.
4) Nhận định.
---------------------------

LỜI MỞ ĐẦU.
Đà Lạt có môi trường thiên nhiên vốn là một vùng cảnh quan rừng thông tự nhiên miền núi, bao phủ vùng địa hình đồi dốc nhẹ, với khí hậu trong lành mát mẻ quanh năm, cư dân bản địa sơ khai,được quy hoạch khởi đầu với chức năng là một nơi nghỉ dưỡng, và chức năng này luôn gắn liền theo tiến trình phát triển của Thành phố.

Dat Aliis Lactiam, Aliis Temperiam”.

             «  Elle donne aux uns la jolie, aux autres la santé ».
        « Cho người này niềm vui, cho người khác sức khỏe ».
1) MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN, ĐẤT NƯỚC, 

Địa hình miền núi tạo thành nhiều lớp phong cảnh hồ nước rừng cây thảm cỏ phong phú đa dạng.

Cảnh quan ban .

Tháng 6 năm 1893, khi thực hiện chuyến du hành thám hiểm trên vùng thượng nguồn sông Đồng Nai, bác Yersin, đã bất ngờ diện kiến với cao nguyên Lang Biang (Lâm Viên) cảnh quan hấp dẫn đặc biệt khí hậu mát mẻ trong lành. Ông đã viết lại rằng:
Khoảng từ 15 đến 20 km trước khi đến gần ngọn núi ta bước ra khỏi rừng thông nhìn thấy một vùng đất hoàn toàn trơ trụi, được che phủ bởi lớp cỏ ngắn. Thế  đất dợn sóng kéo dài làm cho ta tưởng chừng như đang đi trên mặt biển sóng dậy ba đào. Núi Lang Biang sừng sữnggiữa như một hòn đảo trông gần xa
Vùng này dân thưa thớt, vài làng người Lát quần tụ dưới chân núi. Họ đã làm lúa nước rất tốt. Ở đâyđầu nguồn sông Đồng Nai, chỉ là con suối rộng chừng 3 mét. Vượt qua suối, theo con đường làng nhỏđến làng Dankia. Dankiatrung tâm của vùng, không một làng người Kinh nào trong vòng 100km. Do vậy khung cảnh của ngôi làng trông rất mộc mạc, hoang , nghèo nàn”.
Bác  Yersin

1) Thiên nhiên.
Cảnh quan ban .
Một con đường mòn, một biển đồi cỏ trải dài tận chân trời rặng núi Lang Biang hùng (2163), đây đó vài túp lều, Dalat ban như vậy đó… 


dân bản địa:

Cao nguyên Lang Biang rộng lớnđịa vực trú của các bộ tộc Lat, Chill... để tồn tại theo phương cách từ ngàn xưa để lại, người dân tộc phải đốt rừng làm rẫy hàng bao thế kỷ đã phần nào làm thay đổi bộ mặt Cao nguyên. Giữa thảm rừng thông bạt  ngàn bao phủ khắp cao nguyên, lại một vùng rộng lớn trên cao chỉ toànđồi cỏ trơ trọi mấp , không cây mọc. Phải chăng đâykết quả của việc tác động vào thiên nhiên! may thay, thiên nhiên đã tự tái tạo thành vùng cảnh quan độc đáo, không gian trống đủ rộng, thuận tiện cho việc tính toán xây dựng thành phố của con người sau này.
2) Cảnh quan đô thị- Quy hoạch đô thị.
Lịch sử phát triển Đà Lạt luôn gắn với sự phát triển nghệ thụât quy hoạch đương đại của thế giới.
Chương trình phát triển năm 1900 của Toàn quyền Paul Doumer,
Đồ án phân khu chức năng (Zoning) đầu tiên, của Thị trưởng Champourdy- 1906 .
Đồ án kiến tạo nguồn nước- 1919 của Ô. O’Neill.
Đồ án Quy hoạch Thành phố nghỉ dưỡng (Sanatorium) của KTS Đô thị gia Hébrard- 1923; Thành phố vườn trên địa hình cao nguyên.
Đồ án Thành phố nghỉ ngơi (Ville de Repos) của KTS Pineau- 1933;
Đồ án Chỉnh trang của KTS Mondet năm 1940;
Đồ án Quy hoạch năm 1943 của KTS Lagisquet làm nét dấu ấn của Thành phố vườn…;
Đồ án Chỉnh trang của Tổng Nha Kiến thiết.
Các đồ án Quy hoạch sau 75’s …. nay…
Chương trình phát triển năm 1900 của Toàn quyền Paul Doumer
Toàn quyền Paul Doumer quan tâm thiết lập một hay nhiều điểm nghỉ mát (Sanatorium) trên cao ở Đông Dương, có khí hậu tốt như ở Châu Âu để xây dựng những trại huấn luyện và dưỡng quân. Những điều kiện cần thiết ban đầu để lựa chọn địa điểm đã được Toàn quyền đặt ra như sau:
   - Cao độ tối thiểu: 1200m.
   - Cung cấp nước thuận lợi.
   - Đất đai có thể canh tác được.
   - Khả năng thiết lập đường giao thông dễ dàng.
(...une altitude de 1200m au minimum, de l’eau abondance, une terre cultivable, la possibilité d’établir des communications faciles.).

Thư của Toàn quyền Paul Doumer gửi cho Công sứ Bắc kỳ- Trung kỳ ngày 23-07-1897.- Hồ sơ lưu trữ về Đông Dương.
TOÀN QUYỀN  PAUL DOUMER
LỰA CHỌN ĐỊA ĐiỂM
Năm 1897, bác sĩ Yersin đã đề nghị chọn cao nguyên Lang Biang là nơi hội đủ điều kiện cần thiết để thành lập điểm nghỉ mát trên cao. Toàn quyền P. Doumer nhanh chóng đến cao nguyên Lang Biang xem xét thực tế, và quyết định triển khai thực hiện. Ông ta nhận định: ” Với đường giao thông dễ dàng, Lang Biang có thể trở thành một nơi không chỉ để nghỉ ngơi, hồi phục sức khoẻ cho binh lính và công chức mệt mỏi, mà còn là một trung tâm hành chánh với các công sở quan trọng; một trại lính qui tụ một phần quân đội dự bị, được huấn luyện tốt, dự phòng khi hữu sự ”.
Một khi vị trí địa lý đã được xác định, người ta cần chọn lựa địa điểm cụ thể để xây dựng trạm nghỉ dưỡng miền núi tương lai. Những cuộc quan sát khí tượng đã được triển khai. Người ta đắn đo nghiên cứu một thời gian, lựa chọn giữa các địa điểm có cao độ khác nhau: Dran, Beneur, Đà Lạt và Dan Kia. Rồi thì chỉ còn Đà Lạt và Dan Kia được xem xét bởi vì lý do về môi trường và vệ sinh.
Năm 1900, Bác sĩ Étienne Tardif đã phân tích những ưu điểm của Đà Lạt so với Dan Kia:
Về điều kiện vệ sinh và giao thông: Đà Lạt trống trãi và dễ làm đường do địa thế Đà Lạt kéo dài liên tục với độ dốc thoai thoải.
Về độ cao: Đà Lạt có độ cao đều và hơn Dan Kia 100m. Đà Lạt ở trên cao và Dankia nằm trong lòng chảo.
Về không khí: Không khí Đà Lạt thoáng mát, trong lành và khô hơn; trong khi Dan Kia nằm trên sườn núi Lang Biang, hứng gió ẩm và nhận mưa rào nhiều hơn.
Về thảo mộc: Dan Kia  nhiều đồi cỏ xanh trong khi Đà Lạt lại có nhiều rừng thông mênh mông, tạo thành một hình bán nguyệt ở Đông Nam cao nguyên, do đó không khí đầy mùi hương nhựa thông trong lành.
Về đất đai: Dan Kia có lớp đất sét quá dầy, làm đất ít thấm nước, trong khi lớp đất sét tại Đà Lạt mỏng vừa đủ điều kiện cho việc trồng trọt.
Nguồn vật liệu xây dựng: Ở gần Đà Lạt và xa Dan Kia.
Về cảnh quan: Đà Lạt nằm ở vị trí tuyệt diệu có tầm nhìn toàn cảnh bao quát  cả cao nguyên với  rặng núi Lang Biang hùng vĩ trải rộng đến cuối chân trời. Trong khi đó từ lòng chảo Dan Kia, tầm nhìn bị giới hạn chỉ thấy ánh mặt trời và đồi cỏ xanh bao quanh”... (La mission du Lang-Bian 1899-1900).
Ngày 5-1-1906, Hội đồng Quốc phòng Đông Dương họp ở Đà Lạt quyết định chọn cao nguyên Lang Biang để xây dựng  nơi nghỉ dưỡng vì hội đủ điều kiện về quân sự và vệ sinh. Lúc đầu, người ta chọn Dan Kia, cuối cùng là chọn Đà Lạt .
CAO NGUYÊN ĐÀ LẠT NHÌN TỪ ĐỈNH LANG BIANG
( Henri Maitre 1901 / 1902))
Toà nhà đầu tiên được xây dựng tại Đà Lạt có lẽ là đồn lính (post Commandé par un garde principal de la milice), do ông Garnier - Công sứ tại Phan Thiết cho dựng vào năm 1898. Kế tiếp là toà nhà sàn bằng gỗ, mái lợp tôle, được Công sứ tỉnh Đồng Nai Thượng là ông Outrey cho xây dựng năm 1900, sau là Toà Thị sảnh của Đốc lý Công sứ  (l’hotel de M. Le Résident- Maire). Hiện nay là khu vực đồi Dinh tỉnh trưởng cũ.

Deux ans chez les Moïs par le Capitaine Baudesson 1901 / 1902
phác Đà Lạt- Croquis de Dalat, Champoudry,1906
Géomètres: Puyt   Chabellard
Năm 1906, ông Paul Champoudry làm Thị trưởng  Đà Lạt, đã thiết lập một họa đồ tổng quát cho Đà Lạt (Plan général de Dalat-) kèm theo Dự án chỉnh trang  và phân lô cho thành phố  trong tương lai (Projet d’aménagement et lotissement de la ville future. Un plan joint).




Tombeau de M. O' Neill à Camly, Dalat
Tombeau de M. O' Neill à Camly, Dalat

1929 – Hauts plateaux – Concession O’Neil-Ancel- AP3520-Bonnet-301


Sallet-Emergence-de-la-ville-1919

1919

1929


1929- Toàn cảnh Hồ lớn Dalat, La Grenouilliere, Dinh Thị trưởng- Résidence de l' Administrateur Mairie.
1929- La Grenouilliere- D_S Logo- Dalat Sport Logo?
KTS Louis Georges Pineau? 
1932-1933. Plan d'aménagement de la ville de Dalat (Vietnam) : vue de la Grenouillère, n.d. (cliché anonyme).
1932-1933. Plan d'aménagement de la ville de Dalat (Vietnam) : vue de la Grenouillère, n.d. (cliché anonyme). (PINLO-32-02)


Annam, Dalat, 1929 – Villa « Cochinchine » 
1929- Biệt thự "Nam Kỳ" là nơi nghỉ ngơi của các quan chức cao cấp của Pháp. 


Đồ án quy hoạch Hébrard (1923):

Đà Lạtmột trong những thành phố được thiết kế theo thuyết thành phố vườn (Garden city- Cité Jardin) đầu tiên trên thế giới.

Đà Lạt sẽmột thành phố nghỉ mát trên cao (Station d’altitude) kiểu mẫu; thành phố được thiết kế theo quan điểm của các nguyên tắc về: “Quy hoạch thành phố vườnQuy hoạch Thuộc địa”. Lần đầu tiên các vấn đề phức tạp để phát triển  đô thị Đà Lạt đã được đặt ra, được nghiên cưú một cách tổng hợp nhiều giải pháp ý nghĩa trong định hướng phát triển thành phố đã được đề xuất.
Vấn đề bảo vệ, tôn tạo cảnh quan bố cục không gian mỹ cảm cho thành phố, đã được tác giả quan tâm đặc biệt. Ý tưởng chính xuyên suốt là: xây dựng cho được mộtThành phố trong cây cỏ cỏ cây trong thành phố”. (Gaston Bardet- L’ Urbanisme), một thành phố sinh thái không ống khói của nghành công nghiệp.
Trên một vùng thiên nhiên rộng lớn của cao nguyên Lang Biang, thành phố được bố trí trong môt phạm vi diện tích vừa phải khoảng 3.000 ha (bề ngang 7 km theo hướng đôngtây, bề sâu 4,3 km theo hướng bắcnam). Đâymột diện tích hợp cho một thành phố vườn với quy dân số từ 30.000 đến 50.000 dân ( lúc đó dân số  Đà Lạt khoảng 1.500 người ). Việc cho phép xây dựng chỉ gói gọn trong ranh giới này (zône urbain).
Nét nổi bật của đồ áncách giải quyết vấn đề tạo dựng cảnh quan cho thành phố nghỉ dưỡng du lịch. Dòng suối tự nhiên Cam Ly được tôn tạo tích cực để trở thành một trục cảnh quan trung tâm hấp dẫn cho thành phố, với hệ thống các hồ cảnh nhân tạo lớn nhỏ, uyển chuyển theo địa hinh, các tuyến đường dạo bao quanh, men theo sườn dốc, nối kết liền lạc với nhau theo đồ hình mạng nhện.
Bố cục chính của thành phố nghỉ mát thủ đô tương lai, được tổ chức quanh trục cảnh quan này, mỗi hồnhân cảnh quan của các công trình trong một phân khu chức năng.

 

 1928 MAP

Đồ án Chỉnh trang Dalat của KTS-ĐTG Pineau, năm 1932-1933, 

Đồ án Chỉnh trang Dalat của KTS-ĐTG Pineaunăm 1932-1933 

Sử dụng đất năm 1932. 





Công viên



Sông suối, Vùng ngập 4-5-1932, ĐẤT XD. 

Garage Lê Khánh- Cầu Nhà đèn.



 Vùng Bất trúc tạo.


 Công viên và Khoáng địa.


 Ngoạn cảnh


 Đường sá.





KTS Louis Georges Pineau
1932. Aménagement du parc de la propriété de M. Bourgery, Dalat (Việt Nam) : vue d'une perspective, n.d. (cliché anonyme).
1932. Aménagement du parc de la propriété de M. Bourgery, Dalat (Việt Nam) : vue d'une perspective, n.d. (cliché anonyme). (PINLO-32-01)
1932-1933. Plan d'aménagement de la ville de Dalat (Vietnam) : vue de la Grenouillère, n.d. (cliché anonyme).
1932-1933. Plan d'aménagement de la ville de Dalat (Vietnam) : vue de la Grenouillère, n.d. (cliché anonyme). (PINLO-32-02)
1932-1933. Plan d'aménagement de la ville de Dalat (Vietnam) : vue d'un plan de Dalat "Ville de repos", n.d. (cliché anonyme).
1932-1933. Plan d'aménagement de la ville de Dalat (Vietnam) : vue d'un plan de Dalat "Ville de repos", n.d. (cliché anonyme). (PINLO-32-02)


1934 Map
-----------------


1943 Dalat Plan- KTS Lagisquet



 1943 Map
1945 Map.
----------------------------
KIẾN TRÚC DALAT
Tham khảo:


Ecusson de DalatLe petit Paris
 Passez l'hiver à Dalat.
 Le marché de Dalat au début des année 50.

 

Dalat
La ville de l'éternet printemps
Dalat Jeune Femme Vietnamienne
Dat Aliis Laetitiam Aliis Temperiem

Alexandre Yersin Dalat Plan de Dalat Dalat
Alexandre Yersin Dalat Plan de Dalat Dalat
Sa devise latine est "Dat Aliis Laetitiam Aliis Temperiem", (elle forme les initiales de cette ville) qui signifie : "Elle donne aux uns la joie, aux autres le bon temps".
Le site fut découvert en 1893 par le célèbre médecin français Alexandre Yersin (médecin et biologiste français de l'Institut Pasteur, d'origine suisse) lors d'une de ses premières expéditions. Sous son initiative que fut créé un sanatorium, avec l'aide du Gouverneur Paul Doumer, permettant ainsi aux fonctionnaires français de se reposer du climat tropical et de profiter ainsi des conditions météorologiques tonique durant la période estivale.
Ecusson de Dalat
Dalat le Petit Paris
Vue générale Dalat Dalat market
Située à près de 1500 mètres d'altitude, Dalat était une jolie ville "française" du milieu du XXème siècle.
Dalat devint dans les années 40, la capitale d'été des Français de l'Indochine, on dénombrait à cette époque 1300 villas, on l'appelait autrefois "le Petit Paris".
"A la fin de 1952, Dalat compte 25.041 âmes dont 23.072 Vietnamiens et autochtones appartenant à la tribu des Lats, 1215 Européens (non compris les militaires) et 752 Chinois. Cependant le chiffre global est actuellement très inférieur à la réalité.
Au cours de l'année 1953, par suite du développement économique de la ville et de la simplification des conditions d'accès et de séjour aux Pays Montagnard du Sud, la population de Dalat s'était considérablement accrue. Un nombre important de travailleurs et les membres du Régiment de la Garde Impériale viennent s'ajouter ce qui constitue une augmentation d'au moins 5.000 personnes."
Nguyên Thiêu Nguyên
Indochine Sud Est Asiatique Juin 1954

Vue générale Dalat

L'église Saint-Nicolas de Dalat

La cathédrale Saint-Nicolas Dalat La cathédrale Saint-Nicolas Dalat Residence du Gouveneur Général Dalat
La cathédrale Saint-Nicolas Dalat La cathédrale Saint-Nicolas Dalat Residence du Gouveneur Général Dalat
La cathédrale Saint-Nicolas aussi appelée par les vietnamiens l'église du Coq (maintenant Nhà Tho Con Gà) est située sur la place du même nom, elle a été construite entre 1931 et 1942 grâce à la volonté d'un homme le Père Nicolas, elle est la possession des missions étrangères.
Les vitraux, fabriqués en France à Grenoble par Louis Balmet durant les années 40, représentent des scènes du Moyen-Age.
De couleur rose elle veille du haut de ses 47 mètres sur les paroissiens de Dalat la population qui vivait sur place ainsi que les familles françaises et vietnamiennes qui, pendant les mois de vacances, venaient respirer l'air frais des montagnes.
Derrière la cathédrale Saint-Nicolas se trouve un cimetière où reposent des prêtres français.

Kỷ niệm đình chiến 1939 tại chợ Đà Lạt La commémoration de l’armistice de 1918 au marché de Dalat
Célébration Armistice Dalat 1939 Célébration Armistice Dalat 1939
Samedi 11 novembre 1939 commémoration de l'armistice avec les militaires français et les dignitaires vietnamiens.
Thứ Bảy, ngày 11 tháng 11 năm 1939 kỷ niệm đình chiến, với quân đội Pháp và các chức sắc Việt Nam .
Ecusson de Dalat
Le Marché de Dalat
L'ancien Marché de Dalat Le Marché de Dalat Le Marché de Dalat en 1952 
L'ancien Marché de Dalat Le Marché de Dalat Le Marché de Dalat en 1952 Dalat market placeL'ancien marché construit en 1937 par l'architecte Louis-Georges-Anatole Pineau, il est caractéristique par son horloge en forme de minaret, il est aujourd'hui transformé en cinéma "le 3 avril" (date à laquelle les nord-vietnamiens ont pris le contrôle de la ville).
Le nouveau marché de Dalat a été construit en 1958 par l'architecte Ngô Viêt Thu, il regorge de glaïeuls, artichauts, avocats, fraises, cerises, mangues.. qui peuvent être vendus par des minorités ethniques.
  
Maison Winh-Chan Dalat My-Nga, Michelin, Renault, Chevrolet, Austin Dalat Hiep-Thanh, Mercerie, Tissus, Machines à coudre,Phonos, Disques DalatLes commercants du marché de Dalat
Renault Goelette de P.Lich Dalat Le marché de Dalat en 1953Sur la photo de gauche une camionette Renault Goelette de Pierre Lich en excursion avec des marins français:
- Pierre Lich
Salon de thé, pâtisserie : 6, place du marché
Sur la photo de droite des producteurs vendant leurs produits.

- Pâtisserie Dauphinoise 2, place du Marché
- les "Plaisirs de France" tissus nouveautés 3, place du Marché
- Compagnie Aigle Azur 10 - 11, place du marché
- Bazar Saïgonnais (station-service Shell) 20, place du Marché
- Pharmacie Domart 32, place du Marché
- Pâtisserie " La Lune" 36, place du Marché
- Epicerie R. Fauconnier 41, place du Marché
Marché de Dalat, Peugeot 203, Simca 1000 Renault Frégate Dalat mars 1957Lycee Alexandre Yersin Dalat
Le bureau des P.T.T.
Postes Dalat
Le bureau des P.T.T. , receveur de la Poste était situé au 18, avenue Yersin - Tél : 51
- Guichets (renseignements) - Tél : 12
Le lycée Alexandre Yersin
  
Bureau de la PosLe lycée Alexandre Yersin Dalat Lycée Yersin Le lycée Alexandre Yersin DalatLe lycée Alexandre Yersin a été inauguré en 1941
- (Grand Lycée) 13, rue Albert Sarrault
- (Petit Lycée) 1, rue Jean O'Neil
Le Lycée de Dalat, créé le 16 juillet 1927, prit le nom de "Lycée Yersin le 10 mai 1935 en l'honneur du savant, élève de Pasteur, qui découvrit en 1894 le bacille de la peste et attira l'attention sur le Langbian
L'établissement est divisé en Grand et Petit Lycée. Le Petit Lycée comprend toutes les classes primaires et l'internat de jeunes filles. Les bâtiments s'élèvent sur un plateau qui surplombe d'un côté l'une des extrémités du Grand Lac de Dalat, de l'autre la vallée où a été construite la gare.
L'on a reconstitué, depuis 1945, dans la mesure du possible, le matériel scolaire détérioré par les Japonais ; les laboratoires ont été organisés et le patrimoine de la bibliothèque classique a été accrue.
Le programme comporte toutes les classes depuis le cours enfantin jusqu'aux classes de philosophie et de mathématiques. Les langues vivantes enseignées sont l'anglais, l'espagnol et le vietnamien.
Le sport au lycée Alexandre Yersin Dalat Le sport au lycée Alexandre Yersin Dalat
Professeurs du Lycée Yersin
Un professeur du Lycée Yersin devant le lac de Dalat Un professeur du Lycée Yersin devant sa Peugeot 202 Un professeur du Lycée Yersin Dalat
Dalat possède de nombreux autres établissements, publics et privées :
- le lycée vietnamien
- le lycée Bao-Long
- l'école des Enfants de Troupe
- l'école militaire Inter-Armes
- l'Institution Nazareth
- le couvent des Oiseaux ou Notre-Dame du Lang-Bian
- l'école d'Adran
- l'école chinoise
Lycee Alexandre Yersin Dalat
Les admnistrations
- PTT 18, avenue Yersin
- Tribunal 10, rue Champoudry
Restaurants et Dancing de Dalat en 1953
- L'Auberge Savoisienne route de Prenn
- Bar Ambiance Dancing 5, rue du Duc de Long My
- Au Cabaret Dancing 4, rue du Général Leclerc
- Le Chat Botté 20-30, place du marché
- Night-Club 3, rue des Saigonnais
- La Mascotte 5, place du Marché
- Cabaret "La Lune" 36, place du Marché
Les Cinémas de Dalat
Eden Cinema DalatEden (Société Indochine Films et Cinéma) : 42, boulevard Dong Khanh
Langbian : 61, route de Cauqueo

Agence Immobilière Léon Blanc Dalat Imprimerie Tri-Huong Madame Nguyen-Vy Dalat Hieu Vinh-Hoa Dalat
La résidence de Bảo Đại.- Dinh 3
Residence du Gouveneur Général Dalat Residence officielle du Gouvernement Vietnamien DalatLa construction du Palais d'été de l'Empereur Bảo Đại débuta en 1933 sous la direction de l'architecte Paul Veysseyre. Après la seconde guerre mondiale le 28 avril 1949, S.M. Bảo Đại revenait à Dalat. Dalat accueillait Bao Dai le "dernier empereur" durant plusieurs étés (il décédera à Paris le 31 juillet 1997).
La résidence fut également occupé par le président sud-vietnamien Ngô Ðình Diem assassiné en novembre 1963.
Aujourd'hui c'est la résidence officielle du Gouvernement Vietnamien.

La résidence du Gouverneur Général à Dalat- Dinh 2
Residence du Gouveneur Général Dalat Amiral Jean DecouxQuelques années plus tard le même architecte construisit en 1937 la résidence d'été du Gouverneur Général dans un plan similaire de même style "Art Déco" que celle de Bảo Đại.
L'architecte Paul Veysseyre de l'entreprise "Brossard et Mopin" qui a réalisé cette villa, fut également l'architecte des bâtiments à Saïgon de la Marine Nationale, boulevard Norodom, de la Banque de l'Indochine, quai de Belgique et des Brasseries et Glacières d'Indochine (BGI), rue Paul Blanchy.
Pendant la Seconde Guerre mondiale, Dalat sera la capitale de fait de l'Indochine durant l'occupation japonaise de la péninsule. L'amiral Jean Decoux séjourna à plusieurs reprises à Dalat, son épouse décédera dans cette ville le 6 janvier 1944.
Aujourd'hui la résidence du gouverneur général a été transformée en hôtel !
La Gare Ferroviaire de Dalat
Gare ferroviaire de Dalat Gare ferroviaire de DalatLes travaux pour la construction de la ligne ferroviaire débutèrent en 1901 et sa mise en service en 1933 avec une longueur de 84 kilomètres dont 30 à crémaillière, raccordant ainsi Dalat à Tourcham au voisinage de Phan Rang, permettant ainsi la correspondance avec la ligne transindichinoise.
La gare de Dalat, conçue par deux architectes français Moncet et Revéront, a été construite en 1938, elle évoque celle de Deauville, depuis des décennies la ligne ne fonctionne que partiellement.
Des études sont acuellement à l'étude pour une réouverture complète de la ligne en 2016, un budget prévisionnel de 320 millions de dollars a été accordé par le gouvernement vietnamien.
René Robin et Bao Daï Locomotive de la ligne de DalatA droite René Robin, secrétaire général du Gouvernement général de l'Indochine et l'empereur Bảo Đại inaugurant la ligne en 1936.
A gauche une des locomotives du "Chemin de fer de l'Indochine" (CFI), construite en Suisse à Winterthur entre 1923 et 1930 acheté par les Français (après l’électrification de la ligne suisse) pour l'exploitation de la ligne à crémaillère de Dalat. En 1990 des passionnés Suisses ont racheté deux ce ces locomotives : la VHX 31-302 (en gare de Song Pha) et la VHX 31-304 (en gare de Dalat) pour les ramener dans leur pays natal.
Elles ont été complétement restaurés et elles sont à nouveau en service en Suisse sur la ligne du chemin de fer à crémaillère du col de la Furka à Oberwald dans le Canton du Valais à 1 366 m d'altitude.
Le lac de Dalat
Le lac Xuan Huong Dalat Le lac de DalatLe lac artificiel des Cygnes a été créé en plein coeur de la ville lors de la construction d’un barrage en 1919 par les français, elle porte désormais le nom du Parfum Printanier (Hô Xuân Huong) poétesse vietnamienne du XVIIème siècle.
La Grenouillère
Siège du Club Nautique
Le Club Nautique de Dalat Le Club Nautique de DalatLa Grenouillère, en bordure du lac des Cygnes, était le siège du "Club Nautique de Dalat", aujourd'hui il est devenu le restaurant "Thuy Ta".

Le Dalat Palace
Du haut de sa colline, le majestueux Dalat Palace domine le lac.
Dalat Palace L'hôtel du Lac, situé au 3, avenue Pierre Pasquier, a été construit en 1922, il s'est appelé ensuite le Dalat Palace a été rénové une première fois en 1943, remis à neuf par le groupe hôtelier français Sofitel.
Dalat Palace 
Dalat PalaceLe groupe hôtelier Accor s'est retiré en décembre 2010 de la gestion de cet établissement.
© La diapositive couleur a été prise en novembre 1963 devant le Dalat Palace avec le docteur américain Irwin S. Leinbach de l'association américaine CARE.
L'hôtel du Parc
Hôtel du Parc Dalat Citroën six Hôtel du Parc DalatL'hôtel du Parc est situé au 7, avenue Yersin.
Dans cet établissement se trouve également les bureaux et les studios de la "Radiodiffusion du Vietnam".
Ecusson de Dalat
Centre de Repos "Amiral Courbet"
de la Marine Nationale
le centre de repos Amiral Coubet Dalat les maisons de convalescence de la marine nationale à DalatLes maisons de convalescence du Centre de Repos "Amiral Courbet" de la marine nationale à Dalat.

les maisons de convalescence de la marine nationale à Dalat
souvenirs militaires Dalat souvenirs militaires Dalat
Les militaires français au Centre de Repos "Amiral Courbet".
Hôpital Militaire Catroux
Hôpital Militaire Catroux Dalat
Souvenirs de Dalat
Souvenir de Dalat Souvenir de Dalat Bonne année de Dalat
Dalat en 1963
Le docteur américain Irwin S. Leinbach Souvenir de Dalat Association Care de Dalat Temple Boudhiste Dalat Plantation de Thé de l'arbre broyé Dalat
Le docteur américain Irwin S. Leinbach est un chirurgien orthopédiste qui a séjourné au Vietnam en novembre 1963 dans un hôpital Cho-Ray de Saïgon lors du Coup d'État contre le Président Diem pour soigner les victimes d'amputations dues aux actions de guerre au Sud-Vietnam.
Il s'est rendu ensuite à Dalat pour des actions humanitaires au titre de l'association CARE (association de solidarité internationale, non confessionnelle et apolitique).
Les derniers français ont déjà quitté Dalat bien avant 1963 et la ville semble être bien vide.
© ces photos font parties de la collection privée de M. Irwin S. Leinbach.
Le docteur américain Irwin S. Leinbach Dalat Maison moderne de Dalat construite au début des année 50 Vue d'ensemble sur Dalat Dalat déserté
Le docteur américain Irwin S. Leinbach est un chirurgien orthopédiste qui a séjourné au Vietnam en novembre 1963 dans un hôpital Cho-Ray de Saïgon lors du Coup d'État contre le Président Diem pour soigner les victimes d'amputations dues aux actions de guerre au Sud-Vietnam.
Il s'est rendu ensuite à Dalat pour des actions humanitaires au titre de l'association CARE (association de solidarité internationale, non confessionnelle et apolitique).
Les derniers français ont déjà quitté Dalat bien avant 1963 et la ville semble être bien vide.
© ces photos font parties de la collection privée de M. Irwin S. Leinbach.

Les quelques 1300 villas coquettes et chalets de caractère ont été construits par les français durant les années 30 & 40.
Le Marché de Dalat Le Marché de Dalat en 1952
Dà Lat : un lieu autrefois touristique le tombeau de Pierre Nguyen Huu-Hào, père de la première épouse de l'empereur Bao Daï.
Pierre Nguyen Huu-Hào était catholique, originaire de Gò Công dans le delta du Mékong.
Aujourd'hui ce tombeau est à l'abandon, semblant comme attendre désespérément une visite derrière ses hautes herbes et ses pins majestueux.
Maison Winh-Chan Dalat Maison Winh-Chan Dalat
Citroën accidentée à Dalat en 1950
Citroën Traction Avant 11 accidentée à Dalat Citroën Traction Avant 11 accidentée à DalatUne Citroën Traction avant et après un accident en 1950 à Dalat.En promenade dans les environs de Dalat
Promenade en Citroën Traction dans les environs de Dalat Rencontre avec un singe sur la route de Dalat en combi Volkswagen
Dalat, situé dans l'ancienne province de l'Annam, occupe un région parsemée de lacs, de cascades, de jardins et de forêts de pins.
La chute Gougah
thác Gougah
La chute Gougah La chute Gougah La chute Gougah
La chute Gougah est située à 38 km de Dalat.
© Les diapositives couleurs ont été prises par monsieur Emile Poizat en 1955
.
La chute Gougah La chute Gougah
© La diapositive couleur a été prise par le docteur américain Irwin S. Leinbach de l'association humanitaire CARE en novembre 1963.
La chute Bobla 
La chute Bagla
La chute Pongour
La chute Pongour La chute Pongour
La chute Pongour est la plus spectaculaire mais moins visitée car plus innacessible en cas de pluie.
sur la route d'Ankroet La chute Pongour
A gauche sur la route d'Ankroet...
A droite la chute Liên Khang.
Ecusson de Dalat

Bill Robie' PHOTO- 1968