Những khu vườn đẹp nhất thế giới.
Keukenhof, ở Lisse, một thị trấn nhỏ ở phía nam Amsterdam, Hà Lan, là một trong những vườn hoa lớn nhất thế giới.
Keukenhof mở cửa cho khách du lịch bắt đầu từ tuần cuối cùng của tháng
3 đến giữa tháng 5. Vườn hoa này là ý tưởng xuất hiện vào năm 1949
của thị trưởng Lisse khi đó. Ý tưởng này là tạo ra một triển lãm dành
cho những người trồng hoa khắp Hà Lan và châu Âu có thể tham gia.
Keukenhof còn được đặt tên "vườn châu Âu", do từ khi thành lập, nó là
vườn hoa lớn nhất thế giới vào dịp mùa xuân ở Bắc bán cầu. Thời điểm
ngắm tulip tốt nhất là vào khoảng giữa tháng 4, tùy thuộc vào thời
tiết. Keukenhof mở cửa từ 8 giờ sáng đến 7:30 tối, với giá vé khoảng
12,50 euro mỗi người. Nó nằm giữa các thị trấn Hillegom và Lisse, phía
nam Haarlem ở Nam Hà Lan, tây nam Amsterdam. Có đường tàu hỏa và xe
buýt đến đó.
Tulip Fields,Skagit Valley, Woodland/Mount Vernon, WA :
Công viên Queen Elizabeth, ở thành phố Vancouver, chụp từ trên cao.
Sissinghurst Castle Garden, Kent, Anh
Filoli, San Francisco, California, Mỹ.
Kirstenbosch National Botanical Garden, Cape Town, South Africa
Butchart Gardens , Victoria, Canada
Huntington Library, San Marino, California, Mỹ
New York Botanical Garden, Bronx, N.Y.
Vườn Zhuozheng gồm 3 khu vườn: Vườn Đông, Vườn Tây & Vườn Trung tâm, Tô Châu, TQ
留園 Vườn Liu-yuan garden, Tô Châu, TQ
Liuyuan Garden
Vườn Canglang Pavilion (Blue Wave), Tô Châu, TQ
Canglang Pavilion
Vườn Ge, Yangzhou, TQ
Vườn Wangshi (Master of Nets Garden), Suzhou, Jiangsu, TQ
Wangshi Garden
Vườn Jichang, Wuxi, TQ
Vườn Xihui, Wuxi, TQ
Vườn He, Yangzhou,TQ
Vườn Lingering Garden, Tô Châu,TQ
Vườn Lion Grove Garden, núi Tianmushan, Zhejiang,TQ
Vườn Bao Qiyun, Wuxi, TQ
Humble Administrator Garden (Zhuozheng Yuan), Tô Châu,TQ
Vườn YU, Thượng Hải, TQ
Vườn Qi, Thượng Hải,TQ
Vườn Qinghui, Quảng Đông, TQ
Vườn Sen Cũ, cạnh hồ Tây ở Hangzhou, TQ
10 khu Vườn đẹp nhất Nhật Bản
Kanazawa Kenrokuen Garden
Tokyo Hamarikyu Garden
Kamakura Meigetsuin Temple - Japanese Garden (Dry Landscape Garden)
Ninomaru Japanese Garden in the Tokyo Imperial Palace East Garden
Tokyo Shinjuku Gyoen Garden
Tokyo Koishikawa Korakuen Garden in Autumn
Kyoto Daitoku-ji Temple Zuiho-in Zen Rock Garden
Kenroku-en Garden
Hasso Garden ở Tofuku-ji
Some examples of typical landscape architectural processes and products include:
Khu đô thị Thăng long 9
Phối cảnh nhìn từ đại lộ Nguyễn Văn Linh(thiếu landscape median?)
Phối cảnh nhìn từ bên trong khu đô thị
Trung tâm Hội nghị Quốc gia
Hiện
Phú Mỹ Hưng được xem là khu đô thị hiện đại và đẹp nhất Việt Nam với
diện tích đất dành cho không gian công cộng, công viên cây xanh chiếm
tỷ lệ cao.
Quán cafe Gió và Nước
Khu du lịch Vinpearl Nha Trang:
Khu du lịch Vinpearl Nha Trang
Nam Hải Resort tại Hội An
Nam Hải Resort tại Hội An
Nếu
là người đam mê các loài hoa và thích đắm mình vào những khung cảnh
tự nhiên thơ mộng thì 15 khu vườn đẹp nhất thế giới chắc chắn sẽ là
nơi níu giữ bước chân bạn.
-------------
Nếu như cây cảnh cổ lâu đời thường chỉ đơn điệu một kiểu hình thể bông tán thì ngày nay có rất nhiều kiểu khác nhau, cách tạo tán đột phá này tạo cho cây cảnh có cái đẹp và biểu cảm riêng:
*Tạo tán cổ: Từ một cành chính tạo nhiều nhánh được co kéo và ép thành một tầng nằm ngang. Mặt bông tán thường là hình tròn, phía dưới bằng phẳng, phía trên tạo nhánh dăm cho phát triển lá để có hình mâm xôi; tất cả các bông tán đều phải nằm ngang đồng thời song song với nhau cũng như song song với mặt đất. Chú ý là không được nghiêng ngã; đường kính các tán phù hợp với cỡ cây, tán cách nhau đều không loãng và túm tụm, tán trên cùng phải tròn đều không nhọn như chọc lên trời sẽ làm cho cây phân tán trở nên thô vụng và sai kỹ thuật của cây có tán cổ. Hình thể cây có tán cổ ở mỗi vùng mỗi khác, phía Bắc đa số các cây tán cổ cành nhánh gần như áp sát còn phía Nam thì thoáng hơn có vẻ như phản ánh về đất đai và lối sống thoáng đãng. Tuy nhiên về hình thể kiểu tạo tán cổ đều cho nội dung về sự nề nếp, nét trang nghiêm thích hợp với đình chùa, công sở…Cây tạo tán cổ thường là các loại cây có mủ như Sanh, Si, Gừa, Sộp, Bồ đề và những cây cho hoa như Bông Giấy, Mai Chiếu thủy, Tùng…
*Tạo tán cách tân:
-Kiểu tán thưa thoáng: Cành và ngọn giống tán cây cổ nhưng không cần nhánh dày mà cắt tỉa cho thưa thoáng tạo cho cành, nhánh, lá phô ra nét đẹp.
-Kiểu hình tròn: Cành và nhánh uốn lượn uyển chuyển, tầng tán hình tròn bè rộng, lá nhỏ và ít tạo nên chi tiết mềm mại dưới mắt người thưởng ngoạn. Cách này thường dùng phương pháp quấn dây thép để uốn cành như hình dấu ngã trong thời gian dài rồi tháo dây, nẹp cành.
-Kiểu tán đa dạng: Dạng cây tán này thường phá cách, không cần phải một cành nhánh hình tròn hay phân đều theo từng tầng một với tán lẻ từ 3, 5, 7 tán tròn theo tên gọi (Ông bà, Cha mẹ, Con cái- Sinh; Lão; Bệnh; Tử; Sinh-…). Loại tán đa dạng chơi cành là chủ yếu, có cành tạo nhánh vươn dài, nhánh buông, nhánh vươn ngắn và không đỉnh ngọn. Loại cây tạo tán thường là Sam, Trắc, Mai, Liễu…Nét cấu tạo tán loại này cần sự tự do, ít dùng dây thép buộc hay nẹp sắt. đường nét tán đa dạng có vẻ đẹp tự do, mang tính nghệ thuật hội họa phù hợp vườn cảnh tư gia, quán cà phê vườn.
Có rất nhiều cách tạo tán cây cảnh mà mỗi nghệ nhân làm theo ý tưởng riêng mình, tuy vậy kiểu nào cũng đáng trân trọng và tùy theo nơi cần trưng bày, tùy theo ý thích của người chơi mà chọn hình thể phù hợp cho dù quy vào các kiểu tán trên. Và chắc chắn rằng, mỗi vùng miền, mỗi nghệ nhân sẽ còn tiếp tục sáng tạo nên các hình tán trong nghệ thuật cây cảnh, nhằm phát huy không ngừng thú chơi sinh vật cảnh của mọi người. Lý Bội ThuyênMục đích chính của việc cát tỉa là tạo hình dáng cho cây Bonsai theo ý ta định. Tuy nhiên các biện pháp này cũng có hiệu quả làm giảm sự tăng trưởng của các phần trên mặt đất (khí sinh), nhâm duy trì sự cân bằng với sự tăng trưởng của rễ. - Ở dáng nguyên liệu mỗi cây đều có một dáng dấp cơ bản của một kiểu Bonsai nào đó, nhưng chưa được rõ nét. Dù là cây thu hái lừ thiên nhiên, hay trồng từ hột, từ cành giâm hay cành chiết, ghép v.v... tất cả đề phải cần cắt tỉa, uốn nắn, sửa chữa để đưa vào một thế kiểng mỹ thuật nào đó.
- Mục đích chính của việc cát tỉa là tạo hình dáng cho cây Bonsai theo ý ta định. Tuy nhiên các biện pháp này cũng có hiệu quả làm giảm sự tăng trưởng của các phần trên mặt đất (khí sinh), nhâm duy trì sự cân bằng với sự tăng trưởng của rễ.
- Khi các nhánh đang tang trưởng bi cát tỉa đi thì sự phát triển của rễ cũng giảm bớt. Ngược lại cắt tỉa bớt rễ thì cũng hạn chế được phần nào sự phát triển của các phần khí sinh.
- Tỷ lệ các phần của cây Bonsai (thân, nhánh, làng lá) phải phù hợp với dáng dấp của cây trong thiên nhiên. Kết quả này chỉ đạt được sau nhiễu lần cắt tỉa, uốn nắn. Tinh thần của Bonsai là chỉ giữ lại những gì cốt yếu mà thôi, nghĩa là một dáng cây đã được hóa cách.
Trong một kỹ thuật trồng cây, đâu có áp dụng việc cát tỉa để khống chế sư tăng trưởng của cây và kiểm soát sự phát triển của nhánh, lá (và đôi khi quả nữa).
- Đối với cây kiểng Bonsai thì cắt tỉa là một công việc thật quan trọng, cần phải duy trì suối đời sống của cây.
Chúng ta phân biệt có hai giai đoạn cắt tỉa
+ Cát tỉa đuợc tạo dáng (hay là đưa vào một thế kiểng Bonsai)
+ Cắt tỉa để tu bổ duy trì dáng (thế)kiểng đã chọn
Hai giai đoạn này cần những dụng cụ rất chuyên biệt phù hợp với các thao tác chính xác.
Một số phương pháp chiết và ghép cành
Khi tạo bonsai bằng phương pháp này đòi hỏi bạn phải lựa chọn những cành không bị sâu hoặc cằn cỗi và một số dụng cụ cần thiết để tiến hành
Chiết cành
Cách làm cũng giống như giâm từ cây non, nhưng chúng ta cắt dài hơn từ 7-10cm và cắt ở mắc cây. Loại bỏ các lá ở phần gốc, nhúng vào hocmon tạo rễ và chuyển đến các chậu khi cây đã có lá non và rễ.
Cách chiết cành hiệu quả nhất là lột một đoạn cành và vùi chúng xuống đất. Nếu cành cây cao hơn mặt đất thì có thể dùng một cái chậu, cắt một đoạn vào cành cây để làm gián đoạn việc cung cấp nhựa cho cành và kích thích phần bị vùi dưới đất ra rễ.
Cách thứ hai là chiết từ một cành có nhiều chồi. Cách này khi thành công sẽ tạo được mảng cây có nhiều gốc cao thấp khác nhau.
Một cách khác nữa là chiết cành trên cây. Chúng ta lột vỏ một đoạn cây vừa ý, dùng rêu ẩm bó xung quanh, cho chất tạo rễ vào và bó lại. Khi cành đâm rễ chúng ta có thể cắt để trồng vào chậu.
* Giâm từ cành cây lớn: Trong tháng 11 chúng ta chọn những cành đâm chồi tốt và có thể trồng được bằng cành, cắt lấy chiều dài khoảng từ 15-25cm. Cũng dùng chất tạo rễ và tưới nước, bón phân khi cây đã phát triển. Thời gian khoảng chừng một tháng trở nên, nếu thời tiết thuận lợi thì cây sẻ đâm nhiều.
* Ghép (chiết)gốc: Dùng gốc cây làm cây được chiết, cành triết phía trên. Nếu biết kết hợp hài hoà chúng ta sẽ được một cây dáng tuyệt đẹp, có bộ gốc như ý. Chúng ta có thể chiết trên phấn gốc, hoặc xem phần dưới cành có dáng đẹp chiết trên gốc và trồng sâu trong đất, như vậy ta sẽ có một bonsai có gốc như đã chọn từ trước với bộ rễ khác.
Tạo hình trong chậu
Để tạo một chậu cảnh mang tính cách thiên nhiên thu nhỏ gồm có cây, đá, nước, cầu, các nghệ nhân phải nắm chắc nghệ thuật tạo hình, kĩ thuật về tạo hình, tiả cành cho cây và nghệ thuật phối cảnh.
Cái tinh tuý của nghệ thuật bonsai là ở chỗ có thể dùng những kĩ thuật đặc sắc để tạo ra một cây cảnh mang dấp cổ thụ cả trăm năm cho nên ngoài vấn đề am hiểu sâu sắc về nghệ thuật tạo hình cho cây mà nghệ nhân cũng phải là những nghệ sĩ biết cách thổi hồn vào cây sao cho người thưởng ngoạn cảm thấy trong chốc lát khi ngắm nhìn bỗng quên đi đây là một cây cảnh mà chỉ thấy hiện lên một thiên nhiên kỳ vĩ, hài hoà, huyền ảo.Tất nhiên nếu chúng ta đơn thuấn muốn có ngay một bốn cảnh thì rất dễ dàng. Một chậu cạn, một thân cây đã uốn sẵn, các vật liệu...lúc nào cũng có thể mua bán cây cảnh non bộ.
Nhưng muốn đạt được một bồn cảnh có hồn, mang một ý nghĩa tượng trưng nào đó mà người sành điệu có thể cảm nhận thì vấn đề không đơn giản. Tất nhiên bạn phải bắt đầu bằng việc quan sát thật tỉ mỉ các loại dáng thật đặc trưng cúa các loại cây ngoài thiên nhiên ...Chỉ có như thế bạn mới có thể tiến hành được việc tạo hình dáng cho cây.
Công cụ: gồm có cưa tay kéo tỉa cành,kéo tỉa lá, dao chiết cành, kìm, búa và cả khoan điện. Ngoài ra còn phải có các bình tưới, bình xịt nước, vật liệu thì cần đất sạch, đá, các loại dây thép để uốn cành.
*Kỹ thuật hạn chế sinh trưởng: Trong nghệ thuật chơi bonsai thì kĩ thậut hạn chế sinh trưởng để biến một cây ngoài thiên nhiên có thế cao từ 15-20m thành vái ba cm là rất quan trong. Do sự sinh trưởng của cây chíng là sự sinh trưởngcủa tế bào cây nên nắm được điều này chúng ta sẽ thành công trong việc tạo ra một cây " tí hon" trong chậu cảnh.
Hai giai đoạn đặc trưng của sự sinh trưởng tế bào là sự phân chia tế bào của giai đoạn giãn của tế bào. Sự phân chia tế bào chỉ xảy ra trong các mô phân sinh còn sự giãn của tế bào là sự tăng kích thước của tế bào và quyết địng đến sự lớn lên của thân cây. Yếu tố ảnh hưởng đến đến việc giãn tế bào là những điều kiện ngoại cảnh như nước, ánh sáng, nhiệt độ, chất dinh dưỡng...và sự kích thích của chất sinh trưởng có trong thực vật. Hạn chế sự sinh trưởng của cây, tạo ra cây rất nhỏ so với kích thước bình thường, chính là sử dung các biện pháp nhằm điều khiến quá trình sinh trưởng của tế bào mà hiện nay các nghệ nhân thường dùng là:
*Sử dụng các chất ức chế thực vật
*Sử dung kĩ thuật bón phân và tưới nước để hạn chế sự sinh trưởng: Phân bón và nước là yếu tố quan trong ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của cây. Kĩ thuật bón thêm vôi (Ca) và ít nước tưới sẽ tạo ra tình trạng khô hạn làm cây sinh trưởng chậm mau già. Ngoài ra phải bón phân lân một cách hợp lí để cành cây vẫn khoẻ, lá vẫn xanh.
Sử dụng biện pháp cắt tỉa cành, lá và rễ để điều chỉnh sự sinh trưởng
*Sử dụng hạn chế sự sinh trưởng bằng cách hạn chế sự chiếu sáng của mặt trời. Thường khi nói về tiểu cảnh người ta vẫn nghĩ rằng thật quá dễ dàng. Vài hòn đá, vài cọng rêu, vài pho tượng hay bầy thú, thêm phần nước hoặc không thế là đã thành tiểu cảnh.
Nhưng bạn ơi! Sẽ thật khó nói bởi nếu càng giỏi bạn sẽ càng thấy khó khăn trong sáng tạo để không lặp lại chính mình!
Cùng các bạn yêu thiên nhiên, yêu bonsai, yêu tiểu cảnh và non bộ. Chắc hẳn các bạn đã từng tham gia hoặc thưởng lãm các làng Hội hoa xuân nào đó. Và, nếu đôi lần các bạn đã từng phải ngạc nhiên, ngỡ ngàng trước những giải thưởng trao trên tác phẩm – thì xin bạn cũng đừng quá băn khoăn về điều đó vì nghệ thuật cây cảnh cũng gần như âm nhạc, có người thích nhạc tình cảm nhẹ nhàng, người khác lại thích “sến”... Nghĩa là nó còn tùy thuộc vào quan điểm thẩm mỹ, trình độ và đẳng cấp của người thưởng thức. Tuy nhiên giám khảo sẽ là người quyết định cho nghệ thuật sau này. Nếu họ có tâm, có trình độ thì sẽ làm bạn tự tin và thấy được lối đi, còn ngược lại bạn sẽ bị hoang mang và mất phương hướng. Không ít người đã coi cuộc thi là một “trò xổ số” và thêm phần “bí ẩn”.
Các bạn ạ! Dù là thể loại nhạc nào, bài hát nào thì nghệ thuật nào cũng phải dựa trên cái nền tảng căn bản phải có. Thế nên hôm nay tôi muốn được đóng góp một phần hiểu biết nhỏ của mình cùng các bạn với hy vọng các bạn sẽ làm được một tác phẩm đẹp hơn cho chính mình.
Cùng các bạn! thường nói về tiểu cảnh người ta vẫn nghĩ rằng thật quá dễ dàng. Vài hòn đá, vài cọng rêu, vài pho tượng hay bầy thú, thêm phần nước hoặc không thế là đã thành tiểu cảnh. Nhưng bạn ơi! Sẽ thật khó nói bởi nếu càng giỏi bạn sẽ càng thấy khó khăn trong sáng tạo để không lặp lại chính mình! Chắc bạn đang nghĩ rằng cha này mâu thuẫn qua phải không? Không phải đâu bạn ạ, lúc còn bé mình nghuệch ngoạc vài cái vòng tròn, nói là hình của ba, của mẹ thế mà được cả nhà tán thưởng. Còn giờ đây đã được học hành đến nơi đến chốn mà mỗi khi cầm cọ mới thấy khó khăn làm sao, vẽ làm sao lột tả được nỗi ưu tư của cha, nét hiền hòa của mẹ …
Trở lại vấn đề chính là thử cùng nhau làm một cái tiểu cảnh cho mình. Đầu tiên chúng ta sẽ đặt cây mà mình địch làm vào đĩa (khay) xem nó có thích hợp về không gian không đã. Bạn nhớ đĩa càng càng đơn giản càng toát lên được cái vẻ đẹp của cây, của cảnh mình làm. Khó không bạn? Khi tìm khay đó?
Khi cây và đĩa đã được định vị, chúng ta sẽ xúc cát hoặc tro trấu phủ đầy để nháp cảnh, bỏ đi phần ta muốn bỏ, vun cao phần ta muốn đắp lên cao để làm cho đĩa, cây và cảnh hài hòa. Sau cùng là đi vào phần tạo tác đá mà mình định làm cho thích hợp về màu với toàn cảnh. Cái cốt lõi của tạo tác đá là làm sao thể hiện được cái hài hòa giữa cây và cảnh, tạo được cái gần, cái xa và cái trung gian. Như thế ta mới tạo được cái chiều sâu của cảnh; mà trong hội họa gọi là sương khói hay cái hồn của cảnh. Ví dụ một cái tiểu cảnh đẹp, đạt điểm 10 thì cây đẹp là 3 điểm, cảnh đẹp là 3 điểm, nhưng phần quan trọng nhất vẫn là cái hòa quyện giữa cây và cảnh là 4 điểm.
Để đạt được một cảnh đẹp hoàn thiện, bạn cũng cần lưu ý một vài điều khi thao tác. Đá quá nhiều hoặc không đúng sẽ làm mất đi cái đẹp, cái bề thế và duyên dáng của cây. Ví dụ như cây sam núi của Hội Hoa Xuân – 2008, ai thấy chẳng mê: to, đẹp, bề thế. Nhưng trước một đống đá lớn, lộn xộn trông nó mới nhỏ bé, tội nghiệp làm sao, dù là được giải. Như tôi đã nói ở trên, không biết giám khảo có biết là nó đã mất 3 điểm đá cảnh và 4 điểm hòa quyện là 7/10 không?
Một cái lỗi thật lớn nữa mà các bạn cùng tôi nên tránh khi làm tiểu cảnh cho một cây bay là hầu hết đều để gốc cây sát thành sau của đĩa, như thế nó sẽ trở thành một chú thằn lằn cụt đuôi; khô cứng và hụt hẫng, mà theo tôi cái phần sau ấy mới thật tuyệt vời để góp phần làm cảnh đẹp hoàn thiện, vì phần sau ấy tạo bãi sẽ nối liền đĩa và cây, tạo được cái bao la cho toàn cảnh.
Sau cùng trang trí cũng cực ký quan trọng, đó là tượng nó có vai trò đóng góp rất lớn cho chủ đề của cảnh. Ví dụ như Sang Xuân, Du Xuân là do tượng. thế nên đặt để cũng phải nháp nhiều lần trước khi gắn cứng để tạo được cái hợp lý, cái hài hòa sâu xa và sống động.
Các bạn ạ! Vài hàng không nói hết được sự đóng góp chân thành, vì không phải là thầy mà là bạn thế nên sẽ sẵn sàng đáp ứng mọi điều có thể nếu bạn cần và cũng xin sẵn sàng nhận những điều bạn đóng góp, với hy vọng duy nhất là chúng ta sẽ cùng nhau tạo được những tác phẩm đẹp cho chính mình và cho đời thưởng lãm.
N.S Trịnh Tất Cường
Đánh
giá một cây cảnh nghệ thuật như thế nào là đẹp, là giá trị giúp cho
người trồng cây biết cây của mình đẹp ở đâu, chưa đẹp ở đâu để tìm cách
khắc phục, người thưởng ngoạn có biết được vẻ đẹp của cây cảnh nghệ
thuật mới thoả mãn nhu cầu hưởng thụ thẩm mỹ, ban giám khảo có những
tiêu chí đánh giá rõ ràng mới có cơ sở khách quan, khoa học, chính xác
để phân định các giải thưởng.
Dưới đây là một số những tiêu chí đánh giá cây cảnh nghệ thuật mà trước nay vẫn được áp dụng ở nhiều nơi:
1. Cổ mộc :Tức là cổ thụ, thường là cây lâu năm, đạt đết sự cổ lão. Ta thường gặp 2 trường hợp:Cổ lão nhân tạo: Do tác giả dùng các biện pháp kỹ thuật làm cho vỏ thây cây sần sùi, bướu sẹo, hang hốc, phần gỗ bị lũa đi, rêu mốc… Đó là những việc cần làm và nếu khéo léo thì cũng đạt hiệu quả nghệ thuật cao. Nhưng dễ nhận ra bởi cây không có sự cổ lão đồng bộ mà chỉ cổ lão ở những bộ phận có thể tác động kỹ thuật mà thôi.Cổ lão tự nhiên: Do thời gian, cây đạt đến sự cổ lão đồng bộ từ những chiếc rễ nổi trên mặt đất đến thân, cành, nhánh và từng chiếc dăm đều có sự già nua đồng màu (màu thời gian). Cây trải qua bấm sửa nhiều lần nên các đốt của cành, nhánh, dăm đã thực sự chùn ngắn lại. Bộ lá cũng tự thu nhỏ lại một cách tự nhiên dù lá tó như lá đa, đề, dù lá nhỏ như tùng la hán… Toàn cây như đanh lại, đầy vẻ phong sương và năm tháng.Cây cổ lão tự nhiên quý hơn nhiều so với cây cổ lão nhân tạo. Nghệ thuật của thời gian góp phần quan trọng làm nên giá trị của cây cảnh nghệ thuật.
2. Kỳ mộc :Là yêu cầu chung trong cây cảnh nghệ thuật. Có kỳ mới làm cho một cây cảnh nghệ thuật thoát ra khỏi sự chân phương, lành và đơn điệu, mới tạo nên một kỳ mộc. Kỳ là những đường nét vặn xoắn, khoảng gập đột ngột, dị thường... từ những chiếc rễ nổi trên mặt đất đến góc, thân, cành của cây.Kỳ cũng do 2 khả năng cây bị tác động bởi các yếu tố thiên nhiên hay môi trường sống khắc khổ mà tạo ra. Người nghệ nhân khai thác được và tận dụng một cách hợp lý, phô diễn được nét kỳ của tự nhiên.Do con người tạo ra: từ một cái cây bình thường, hoặc rất khó xử lý, người nghệ nhân có tư duy nghệ thuật nhất định, nắm vững sinh lý của cây, có kỹ thuật vững tay để tạo nên những đường nét kỳ lạ, độc đáo cho rễ, thân, cành và tạo hình tổng thể đặc sắc làm nên vẻ đẹp kỳ thú của cây mà ngay cả biến cố thiên nhiên cũng không tạo ra được. Sự kỳ lạ nhân tạo cũng được đánh giá cao.
3. Mỹ là vẻ đẹp tổng thể của cây cảnh nghệ thuật, chính là cái hình hài của toàn cây. Hình phải bắt mắt, nhìn qua đã có cảm tình, gây được ấn tượng, tạo được cảm xúc mạnh cho người thưởng ngoạn. Hình phải tôn được giá trị của cái cổ và cái kỳ. Đã có cổ và kỳ nhưng tạo hình tổng thể yếu thì giá trị của cây cảnh nghệ thuật cũng giảm đi.Chúng tôi nghĩ rằng 3 tiêu chí cơ bản là đủ để đánh giá một cây cảnh nghệ thuật đẹp như thế nào. Song cũng có tài liệu nói đến tiêu chí "Văn" tức là chủ đề, ý cảnh hay tên của tác phẩm. Nếu cây có giá trị nghệ thuật cao lại có chủ đề hay thì tốt. Nhưng chúng tôi nghĩ rằng nên là chủ đề "mở" để người thưởng ngoạn khi xem cây sẽ suy tưởng, liên tưởng rồi tự đặt ra chủ đề cho hợp cảnh, hợp tình thì cái hay (cái văn) sẽ đa dạng và phong phú hơn. Chúng tôi nghĩ rằng 3 tiêu chí cơ bản là đủ để đánh giá một cây cảnh nghệ thuật đẹp như thế nào. Sau đó mới đi vào các chi tiết có kỳ lạ và cổ thụ hay không. Nếu cây đạt được 3 tiêu chí (cổ, kỳ, mỹ) thì chắc chắn là 1 cây cảnh nghệ thuật đẹp. Việc phân định, xếp loại giải thưởng chắc sẽ dễ thống nhất hơn. Cần vượt qua cách đánh giá theo niêm luật cũ mang nặng tính sao chép.
Chơi kiểng bạc tỉ
Cây tùng giá 50 triệu đồng.Nguồn tin: Vnexpress
Posted by
DAT NGUYENKeukenhof, ở Lisse, một thị trấn nhỏ ở phía nam Amsterdam, Hà Lan, là một trong những vườn hoa lớn nhất thế giới.
Tulip Fields,Skagit Valley, Woodland/Mount Vernon, WA :
Công viên Queen Elizabeth, ở thành phố Vancouver, chụp từ trên cao.
Sissinghurst Castle Garden, Kent, Anh
Filoli, San Francisco, California, Mỹ.
Kirstenbosch National Botanical Garden, Cape Town, South Africa
Butchart Gardens , Victoria, Canada
Huntington Library, San Marino, California, Mỹ
New York Botanical Garden, Bronx, N.Y.
Chanticleer Garden, Philadelphia, Penn.
Katsura Imperial Villa, Kyoto, Japan
Old Westbury Gardens, Long Island, N.Y.
Boerner Botanical Garden, Milwaukee, Wisc.
Brooklyn Botanic Garden, Brooklyn, N.Y.
Château de Chenonceau (France) Carcassonne (France) 10 khu Vườn đẹp nhất Trung Quốc
Cung Điện Mùa Hè(Summer Palace), Bắc Kinh, TQKatsura Imperial Villa, Kyoto, Japan
Old Westbury Gardens, Long Island, N.Y.
Boerner Botanical Garden, Milwaukee, Wisc.
Brooklyn Botanic Garden, Brooklyn, N.Y.
Château de Chenonceau (France) Carcassonne (France) 10 khu Vườn đẹp nhất Trung Quốc
Vườn Zhuozheng gồm 3 khu vườn: Vườn Đông, Vườn Tây & Vườn Trung tâm, Tô Châu, TQ
留園 Vườn Liu-yuan garden, Tô Châu, TQ
Liuyuan Garden
Vườn Canglang Pavilion (Blue Wave), Tô Châu, TQ
Canglang Pavilion
Vườn Ge, Yangzhou, TQ
Vườn Wangshi (Master of Nets Garden), Suzhou, Jiangsu, TQ
Wangshi Garden
Vườn Jichang, Wuxi, TQ
Vườn Xihui, Wuxi, TQ
Vườn He, Yangzhou,TQ
Vườn Lingering Garden, Tô Châu,TQ
Vườn Lion Grove Garden, núi Tianmushan, Zhejiang,TQ
Vườn Bao Qiyun, Wuxi, TQ
Humble Administrator Garden (Zhuozheng Yuan), Tô Châu,TQ
Vườn YU, Thượng Hải, TQ
Vườn Qi, Thượng Hải,TQ
Vườn Qinghui, Quảng Đông, TQ
10 khu Vườn đẹp nhất Nhật Bản
Kanazawa Kenrokuen Garden
Tokyo Hamarikyu Garden
Kamakura Meigetsuin Temple - Japanese Garden (Dry Landscape Garden)
Ninomaru Japanese Garden in the Tokyo Imperial Palace East Garden
Tokyo Shinjuku Gyoen Garden
Tokyo Koishikawa Korakuen Garden in Autumn
Kyoto Daitoku-ji Temple Zuiho-in Zen Rock Garden
Kenroku-en Garden
Vườn cảnh(4)
- Feasibility studies
- Environmental impact studies
- Environmental planning
- Wetlands mitigation, preservation or replacement
- Stormwater management
- Land reclamation
- Comprehensive plans
- Master plans
- Digital design services and 3D visual modeling
- Historic preservation
- ADA compliance and accessibility plans
- Renderings and scale model construction
- Site analysis and evaluation
- Schematic design
- Design development
- Construction documents Cảnh quan xanh ở Singapore
Singapore nổi tiếng là một ốc đảo xanh - sạch bậc nhất của thế giới. Quốc gia Đông Nam Á này vẫn luôn được gọi với cái tên "Công viên trong thành phố". Hệ thống cảnh quan xanh ở đây được quy hoạch đến từng centimet.
Bài và ảnh: KTS Đặng Song Hải
Trung tâm Hội nghị Quốc gia
Khu du lịch Vinpearl Nha Trang:
Nam Hải Resort tại Hội An
15 khu vườn là những tác phẩm tuyệt mỹ của nghệ thuật thiết kế cảnh quan, tập trung chủ yếu ở các nước Châu Âu như Anh, Pháp, Ý, Hà Lan...
|
Khu vườn của cung điện Versailles, Pháp.
|
|
Vườn Butchart, Canada.
|
|
Vườn thực vật quốc gia Kirstenbosch, Nam Phi.
|
|
Vườn Boboli, nước Ý.
|
|
Vườn thực vật Huntington, Hoa Kỳ.
|
|
|
Vườn Dự Viên, Trung Quốc.
|
|
Khu vườn Cosmic Speculation, Scotland.
|
|
Vườn Keukenhof, Hà Lan.
|
|
Khu vườn đầy màu sắc Exbury, Vương quốc Anh.
|
|
Vườn thiền Ryoanji, Nhật Bản.
|
|
Vườn Mirabell, Áo.
|
|
Khu vườn thẳng đứng (Musee du quai Branly), Pháp.
|
|
|
Vườn Rikugien, Nhật Bản.
|
Vườn cảnh(5)
Trong
tạo dựng nghệ thuật tạo cho cây cảnh có nhiều tán để trưng bày,
thưởng ngoạn là cách làm lâu đời của người Việt và truyền lại cho ngày
hôm nay.
Loại
hình cây cảnh cổ của nước ta và loại hình cây Bon sai của thế giới đã
được cải biến không ngừng nhằm nâng cao giá trị cây cảnh nghệ thuật.Nếu như cây cảnh cổ lâu đời thường chỉ đơn điệu một kiểu hình thể bông tán thì ngày nay có rất nhiều kiểu khác nhau, cách tạo tán đột phá này tạo cho cây cảnh có cái đẹp và biểu cảm riêng:
*Tạo tán cổ: Từ một cành chính tạo nhiều nhánh được co kéo và ép thành một tầng nằm ngang. Mặt bông tán thường là hình tròn, phía dưới bằng phẳng, phía trên tạo nhánh dăm cho phát triển lá để có hình mâm xôi; tất cả các bông tán đều phải nằm ngang đồng thời song song với nhau cũng như song song với mặt đất. Chú ý là không được nghiêng ngã; đường kính các tán phù hợp với cỡ cây, tán cách nhau đều không loãng và túm tụm, tán trên cùng phải tròn đều không nhọn như chọc lên trời sẽ làm cho cây phân tán trở nên thô vụng và sai kỹ thuật của cây có tán cổ. Hình thể cây có tán cổ ở mỗi vùng mỗi khác, phía Bắc đa số các cây tán cổ cành nhánh gần như áp sát còn phía Nam thì thoáng hơn có vẻ như phản ánh về đất đai và lối sống thoáng đãng. Tuy nhiên về hình thể kiểu tạo tán cổ đều cho nội dung về sự nề nếp, nét trang nghiêm thích hợp với đình chùa, công sở…Cây tạo tán cổ thường là các loại cây có mủ như Sanh, Si, Gừa, Sộp, Bồ đề và những cây cho hoa như Bông Giấy, Mai Chiếu thủy, Tùng…
*Tạo tán cách tân:
-Kiểu tán thưa thoáng: Cành và ngọn giống tán cây cổ nhưng không cần nhánh dày mà cắt tỉa cho thưa thoáng tạo cho cành, nhánh, lá phô ra nét đẹp.
-Kiểu hình tròn: Cành và nhánh uốn lượn uyển chuyển, tầng tán hình tròn bè rộng, lá nhỏ và ít tạo nên chi tiết mềm mại dưới mắt người thưởng ngoạn. Cách này thường dùng phương pháp quấn dây thép để uốn cành như hình dấu ngã trong thời gian dài rồi tháo dây, nẹp cành.
-Kiểu tán đa dạng: Dạng cây tán này thường phá cách, không cần phải một cành nhánh hình tròn hay phân đều theo từng tầng một với tán lẻ từ 3, 5, 7 tán tròn theo tên gọi (Ông bà, Cha mẹ, Con cái- Sinh; Lão; Bệnh; Tử; Sinh-…). Loại tán đa dạng chơi cành là chủ yếu, có cành tạo nhánh vươn dài, nhánh buông, nhánh vươn ngắn và không đỉnh ngọn. Loại cây tạo tán thường là Sam, Trắc, Mai, Liễu…Nét cấu tạo tán loại này cần sự tự do, ít dùng dây thép buộc hay nẹp sắt. đường nét tán đa dạng có vẻ đẹp tự do, mang tính nghệ thuật hội họa phù hợp vườn cảnh tư gia, quán cà phê vườn.
Có rất nhiều cách tạo tán cây cảnh mà mỗi nghệ nhân làm theo ý tưởng riêng mình, tuy vậy kiểu nào cũng đáng trân trọng và tùy theo nơi cần trưng bày, tùy theo ý thích của người chơi mà chọn hình thể phù hợp cho dù quy vào các kiểu tán trên. Và chắc chắn rằng, mỗi vùng miền, mỗi nghệ nhân sẽ còn tiếp tục sáng tạo nên các hình tán trong nghệ thuật cây cảnh, nhằm phát huy không ngừng thú chơi sinh vật cảnh của mọi người. Lý Bội ThuyênMục đích chính của việc cát tỉa là tạo hình dáng cho cây Bonsai theo ý ta định. Tuy nhiên các biện pháp này cũng có hiệu quả làm giảm sự tăng trưởng của các phần trên mặt đất (khí sinh), nhâm duy trì sự cân bằng với sự tăng trưởng của rễ. - Ở dáng nguyên liệu mỗi cây đều có một dáng dấp cơ bản của một kiểu Bonsai nào đó, nhưng chưa được rõ nét. Dù là cây thu hái lừ thiên nhiên, hay trồng từ hột, từ cành giâm hay cành chiết, ghép v.v... tất cả đề phải cần cắt tỉa, uốn nắn, sửa chữa để đưa vào một thế kiểng mỹ thuật nào đó.
- Mục đích chính của việc cát tỉa là tạo hình dáng cho cây Bonsai theo ý ta định. Tuy nhiên các biện pháp này cũng có hiệu quả làm giảm sự tăng trưởng của các phần trên mặt đất (khí sinh), nhâm duy trì sự cân bằng với sự tăng trưởng của rễ.
- Khi các nhánh đang tang trưởng bi cát tỉa đi thì sự phát triển của rễ cũng giảm bớt. Ngược lại cắt tỉa bớt rễ thì cũng hạn chế được phần nào sự phát triển của các phần khí sinh.
- Tỷ lệ các phần của cây Bonsai (thân, nhánh, làng lá) phải phù hợp với dáng dấp của cây trong thiên nhiên. Kết quả này chỉ đạt được sau nhiễu lần cắt tỉa, uốn nắn. Tinh thần của Bonsai là chỉ giữ lại những gì cốt yếu mà thôi, nghĩa là một dáng cây đã được hóa cách.
Trong một kỹ thuật trồng cây, đâu có áp dụng việc cát tỉa để khống chế sư tăng trưởng của cây và kiểm soát sự phát triển của nhánh, lá (và đôi khi quả nữa).
- Đối với cây kiểng Bonsai thì cắt tỉa là một công việc thật quan trọng, cần phải duy trì suối đời sống của cây.
Chúng ta phân biệt có hai giai đoạn cắt tỉa
+ Cát tỉa đuợc tạo dáng (hay là đưa vào một thế kiểng Bonsai)
+ Cắt tỉa để tu bổ duy trì dáng (thế)kiểng đã chọn
Hai giai đoạn này cần những dụng cụ rất chuyên biệt phù hợp với các thao tác chính xác.
Một số phương pháp chiết và ghép cành
Khi tạo bonsai bằng phương pháp này đòi hỏi bạn phải lựa chọn những cành không bị sâu hoặc cằn cỗi và một số dụng cụ cần thiết để tiến hành
Chiết cành
Cách làm cũng giống như giâm từ cây non, nhưng chúng ta cắt dài hơn từ 7-10cm và cắt ở mắc cây. Loại bỏ các lá ở phần gốc, nhúng vào hocmon tạo rễ và chuyển đến các chậu khi cây đã có lá non và rễ.
Cách chiết cành hiệu quả nhất là lột một đoạn cành và vùi chúng xuống đất. Nếu cành cây cao hơn mặt đất thì có thể dùng một cái chậu, cắt một đoạn vào cành cây để làm gián đoạn việc cung cấp nhựa cho cành và kích thích phần bị vùi dưới đất ra rễ.
Cách thứ hai là chiết từ một cành có nhiều chồi. Cách này khi thành công sẽ tạo được mảng cây có nhiều gốc cao thấp khác nhau.
Một cách khác nữa là chiết cành trên cây. Chúng ta lột vỏ một đoạn cây vừa ý, dùng rêu ẩm bó xung quanh, cho chất tạo rễ vào và bó lại. Khi cành đâm rễ chúng ta có thể cắt để trồng vào chậu.
* Giâm từ cành cây lớn: Trong tháng 11 chúng ta chọn những cành đâm chồi tốt và có thể trồng được bằng cành, cắt lấy chiều dài khoảng từ 15-25cm. Cũng dùng chất tạo rễ và tưới nước, bón phân khi cây đã phát triển. Thời gian khoảng chừng một tháng trở nên, nếu thời tiết thuận lợi thì cây sẻ đâm nhiều.
* Ghép (chiết)gốc: Dùng gốc cây làm cây được chiết, cành triết phía trên. Nếu biết kết hợp hài hoà chúng ta sẽ được một cây dáng tuyệt đẹp, có bộ gốc như ý. Chúng ta có thể chiết trên phấn gốc, hoặc xem phần dưới cành có dáng đẹp chiết trên gốc và trồng sâu trong đất, như vậy ta sẽ có một bonsai có gốc như đã chọn từ trước với bộ rễ khác.
Tạo hình trong chậu
Để tạo một chậu cảnh mang tính cách thiên nhiên thu nhỏ gồm có cây, đá, nước, cầu, các nghệ nhân phải nắm chắc nghệ thuật tạo hình, kĩ thuật về tạo hình, tiả cành cho cây và nghệ thuật phối cảnh.
Cái tinh tuý của nghệ thuật bonsai là ở chỗ có thể dùng những kĩ thuật đặc sắc để tạo ra một cây cảnh mang dấp cổ thụ cả trăm năm cho nên ngoài vấn đề am hiểu sâu sắc về nghệ thuật tạo hình cho cây mà nghệ nhân cũng phải là những nghệ sĩ biết cách thổi hồn vào cây sao cho người thưởng ngoạn cảm thấy trong chốc lát khi ngắm nhìn bỗng quên đi đây là một cây cảnh mà chỉ thấy hiện lên một thiên nhiên kỳ vĩ, hài hoà, huyền ảo.Tất nhiên nếu chúng ta đơn thuấn muốn có ngay một bốn cảnh thì rất dễ dàng. Một chậu cạn, một thân cây đã uốn sẵn, các vật liệu...lúc nào cũng có thể mua bán cây cảnh non bộ.
Nhưng muốn đạt được một bồn cảnh có hồn, mang một ý nghĩa tượng trưng nào đó mà người sành điệu có thể cảm nhận thì vấn đề không đơn giản. Tất nhiên bạn phải bắt đầu bằng việc quan sát thật tỉ mỉ các loại dáng thật đặc trưng cúa các loại cây ngoài thiên nhiên ...Chỉ có như thế bạn mới có thể tiến hành được việc tạo hình dáng cho cây.
Công cụ: gồm có cưa tay kéo tỉa cành,kéo tỉa lá, dao chiết cành, kìm, búa và cả khoan điện. Ngoài ra còn phải có các bình tưới, bình xịt nước, vật liệu thì cần đất sạch, đá, các loại dây thép để uốn cành.
*Kỹ thuật hạn chế sinh trưởng: Trong nghệ thuật chơi bonsai thì kĩ thậut hạn chế sinh trưởng để biến một cây ngoài thiên nhiên có thế cao từ 15-20m thành vái ba cm là rất quan trong. Do sự sinh trưởng của cây chíng là sự sinh trưởngcủa tế bào cây nên nắm được điều này chúng ta sẽ thành công trong việc tạo ra một cây " tí hon" trong chậu cảnh.
Hai giai đoạn đặc trưng của sự sinh trưởng tế bào là sự phân chia tế bào của giai đoạn giãn của tế bào. Sự phân chia tế bào chỉ xảy ra trong các mô phân sinh còn sự giãn của tế bào là sự tăng kích thước của tế bào và quyết địng đến sự lớn lên của thân cây. Yếu tố ảnh hưởng đến đến việc giãn tế bào là những điều kiện ngoại cảnh như nước, ánh sáng, nhiệt độ, chất dinh dưỡng...và sự kích thích của chất sinh trưởng có trong thực vật. Hạn chế sự sinh trưởng của cây, tạo ra cây rất nhỏ so với kích thước bình thường, chính là sử dung các biện pháp nhằm điều khiến quá trình sinh trưởng của tế bào mà hiện nay các nghệ nhân thường dùng là:
*Sử dụng các chất ức chế thực vật
*Sử dung kĩ thuật bón phân và tưới nước để hạn chế sự sinh trưởng: Phân bón và nước là yếu tố quan trong ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của cây. Kĩ thuật bón thêm vôi (Ca) và ít nước tưới sẽ tạo ra tình trạng khô hạn làm cây sinh trưởng chậm mau già. Ngoài ra phải bón phân lân một cách hợp lí để cành cây vẫn khoẻ, lá vẫn xanh.
Sử dụng biện pháp cắt tỉa cành, lá và rễ để điều chỉnh sự sinh trưởng
*Sử dụng hạn chế sự sinh trưởng bằng cách hạn chế sự chiếu sáng của mặt trời. Thường khi nói về tiểu cảnh người ta vẫn nghĩ rằng thật quá dễ dàng. Vài hòn đá, vài cọng rêu, vài pho tượng hay bầy thú, thêm phần nước hoặc không thế là đã thành tiểu cảnh.
Nhưng bạn ơi! Sẽ thật khó nói bởi nếu càng giỏi bạn sẽ càng thấy khó khăn trong sáng tạo để không lặp lại chính mình!
Cùng các bạn yêu thiên nhiên, yêu bonsai, yêu tiểu cảnh và non bộ. Chắc hẳn các bạn đã từng tham gia hoặc thưởng lãm các làng Hội hoa xuân nào đó. Và, nếu đôi lần các bạn đã từng phải ngạc nhiên, ngỡ ngàng trước những giải thưởng trao trên tác phẩm – thì xin bạn cũng đừng quá băn khoăn về điều đó vì nghệ thuật cây cảnh cũng gần như âm nhạc, có người thích nhạc tình cảm nhẹ nhàng, người khác lại thích “sến”... Nghĩa là nó còn tùy thuộc vào quan điểm thẩm mỹ, trình độ và đẳng cấp của người thưởng thức. Tuy nhiên giám khảo sẽ là người quyết định cho nghệ thuật sau này. Nếu họ có tâm, có trình độ thì sẽ làm bạn tự tin và thấy được lối đi, còn ngược lại bạn sẽ bị hoang mang và mất phương hướng. Không ít người đã coi cuộc thi là một “trò xổ số” và thêm phần “bí ẩn”.
Các bạn ạ! Dù là thể loại nhạc nào, bài hát nào thì nghệ thuật nào cũng phải dựa trên cái nền tảng căn bản phải có. Thế nên hôm nay tôi muốn được đóng góp một phần hiểu biết nhỏ của mình cùng các bạn với hy vọng các bạn sẽ làm được một tác phẩm đẹp hơn cho chính mình.
Cùng các bạn! thường nói về tiểu cảnh người ta vẫn nghĩ rằng thật quá dễ dàng. Vài hòn đá, vài cọng rêu, vài pho tượng hay bầy thú, thêm phần nước hoặc không thế là đã thành tiểu cảnh. Nhưng bạn ơi! Sẽ thật khó nói bởi nếu càng giỏi bạn sẽ càng thấy khó khăn trong sáng tạo để không lặp lại chính mình! Chắc bạn đang nghĩ rằng cha này mâu thuẫn qua phải không? Không phải đâu bạn ạ, lúc còn bé mình nghuệch ngoạc vài cái vòng tròn, nói là hình của ba, của mẹ thế mà được cả nhà tán thưởng. Còn giờ đây đã được học hành đến nơi đến chốn mà mỗi khi cầm cọ mới thấy khó khăn làm sao, vẽ làm sao lột tả được nỗi ưu tư của cha, nét hiền hòa của mẹ …
Trở lại vấn đề chính là thử cùng nhau làm một cái tiểu cảnh cho mình. Đầu tiên chúng ta sẽ đặt cây mà mình địch làm vào đĩa (khay) xem nó có thích hợp về không gian không đã. Bạn nhớ đĩa càng càng đơn giản càng toát lên được cái vẻ đẹp của cây, của cảnh mình làm. Khó không bạn? Khi tìm khay đó?
Khi cây và đĩa đã được định vị, chúng ta sẽ xúc cát hoặc tro trấu phủ đầy để nháp cảnh, bỏ đi phần ta muốn bỏ, vun cao phần ta muốn đắp lên cao để làm cho đĩa, cây và cảnh hài hòa. Sau cùng là đi vào phần tạo tác đá mà mình định làm cho thích hợp về màu với toàn cảnh. Cái cốt lõi của tạo tác đá là làm sao thể hiện được cái hài hòa giữa cây và cảnh, tạo được cái gần, cái xa và cái trung gian. Như thế ta mới tạo được cái chiều sâu của cảnh; mà trong hội họa gọi là sương khói hay cái hồn của cảnh. Ví dụ một cái tiểu cảnh đẹp, đạt điểm 10 thì cây đẹp là 3 điểm, cảnh đẹp là 3 điểm, nhưng phần quan trọng nhất vẫn là cái hòa quyện giữa cây và cảnh là 4 điểm.
Để đạt được một cảnh đẹp hoàn thiện, bạn cũng cần lưu ý một vài điều khi thao tác. Đá quá nhiều hoặc không đúng sẽ làm mất đi cái đẹp, cái bề thế và duyên dáng của cây. Ví dụ như cây sam núi của Hội Hoa Xuân – 2008, ai thấy chẳng mê: to, đẹp, bề thế. Nhưng trước một đống đá lớn, lộn xộn trông nó mới nhỏ bé, tội nghiệp làm sao, dù là được giải. Như tôi đã nói ở trên, không biết giám khảo có biết là nó đã mất 3 điểm đá cảnh và 4 điểm hòa quyện là 7/10 không?
Một cái lỗi thật lớn nữa mà các bạn cùng tôi nên tránh khi làm tiểu cảnh cho một cây bay là hầu hết đều để gốc cây sát thành sau của đĩa, như thế nó sẽ trở thành một chú thằn lằn cụt đuôi; khô cứng và hụt hẫng, mà theo tôi cái phần sau ấy mới thật tuyệt vời để góp phần làm cảnh đẹp hoàn thiện, vì phần sau ấy tạo bãi sẽ nối liền đĩa và cây, tạo được cái bao la cho toàn cảnh.
Sau cùng trang trí cũng cực ký quan trọng, đó là tượng nó có vai trò đóng góp rất lớn cho chủ đề của cảnh. Ví dụ như Sang Xuân, Du Xuân là do tượng. thế nên đặt để cũng phải nháp nhiều lần trước khi gắn cứng để tạo được cái hợp lý, cái hài hòa sâu xa và sống động.
Các bạn ạ! Vài hàng không nói hết được sự đóng góp chân thành, vì không phải là thầy mà là bạn thế nên sẽ sẵn sàng đáp ứng mọi điều có thể nếu bạn cần và cũng xin sẵn sàng nhận những điều bạn đóng góp, với hy vọng duy nhất là chúng ta sẽ cùng nhau tạo được những tác phẩm đẹp cho chính mình và cho đời thưởng lãm.
N.S Trịnh Tất Cường
Dưới đây là một số những tiêu chí đánh giá cây cảnh nghệ thuật mà trước nay vẫn được áp dụng ở nhiều nơi:
1. Cổ mộc :Tức là cổ thụ, thường là cây lâu năm, đạt đết sự cổ lão. Ta thường gặp 2 trường hợp:Cổ lão nhân tạo: Do tác giả dùng các biện pháp kỹ thuật làm cho vỏ thây cây sần sùi, bướu sẹo, hang hốc, phần gỗ bị lũa đi, rêu mốc… Đó là những việc cần làm và nếu khéo léo thì cũng đạt hiệu quả nghệ thuật cao. Nhưng dễ nhận ra bởi cây không có sự cổ lão đồng bộ mà chỉ cổ lão ở những bộ phận có thể tác động kỹ thuật mà thôi.Cổ lão tự nhiên: Do thời gian, cây đạt đến sự cổ lão đồng bộ từ những chiếc rễ nổi trên mặt đất đến thân, cành, nhánh và từng chiếc dăm đều có sự già nua đồng màu (màu thời gian). Cây trải qua bấm sửa nhiều lần nên các đốt của cành, nhánh, dăm đã thực sự chùn ngắn lại. Bộ lá cũng tự thu nhỏ lại một cách tự nhiên dù lá tó như lá đa, đề, dù lá nhỏ như tùng la hán… Toàn cây như đanh lại, đầy vẻ phong sương và năm tháng.Cây cổ lão tự nhiên quý hơn nhiều so với cây cổ lão nhân tạo. Nghệ thuật của thời gian góp phần quan trọng làm nên giá trị của cây cảnh nghệ thuật.
2. Kỳ mộc :Là yêu cầu chung trong cây cảnh nghệ thuật. Có kỳ mới làm cho một cây cảnh nghệ thuật thoát ra khỏi sự chân phương, lành và đơn điệu, mới tạo nên một kỳ mộc. Kỳ là những đường nét vặn xoắn, khoảng gập đột ngột, dị thường... từ những chiếc rễ nổi trên mặt đất đến góc, thân, cành của cây.Kỳ cũng do 2 khả năng cây bị tác động bởi các yếu tố thiên nhiên hay môi trường sống khắc khổ mà tạo ra. Người nghệ nhân khai thác được và tận dụng một cách hợp lý, phô diễn được nét kỳ của tự nhiên.Do con người tạo ra: từ một cái cây bình thường, hoặc rất khó xử lý, người nghệ nhân có tư duy nghệ thuật nhất định, nắm vững sinh lý của cây, có kỹ thuật vững tay để tạo nên những đường nét kỳ lạ, độc đáo cho rễ, thân, cành và tạo hình tổng thể đặc sắc làm nên vẻ đẹp kỳ thú của cây mà ngay cả biến cố thiên nhiên cũng không tạo ra được. Sự kỳ lạ nhân tạo cũng được đánh giá cao.
3. Mỹ là vẻ đẹp tổng thể của cây cảnh nghệ thuật, chính là cái hình hài của toàn cây. Hình phải bắt mắt, nhìn qua đã có cảm tình, gây được ấn tượng, tạo được cảm xúc mạnh cho người thưởng ngoạn. Hình phải tôn được giá trị của cái cổ và cái kỳ. Đã có cổ và kỳ nhưng tạo hình tổng thể yếu thì giá trị của cây cảnh nghệ thuật cũng giảm đi.Chúng tôi nghĩ rằng 3 tiêu chí cơ bản là đủ để đánh giá một cây cảnh nghệ thuật đẹp như thế nào. Song cũng có tài liệu nói đến tiêu chí "Văn" tức là chủ đề, ý cảnh hay tên của tác phẩm. Nếu cây có giá trị nghệ thuật cao lại có chủ đề hay thì tốt. Nhưng chúng tôi nghĩ rằng nên là chủ đề "mở" để người thưởng ngoạn khi xem cây sẽ suy tưởng, liên tưởng rồi tự đặt ra chủ đề cho hợp cảnh, hợp tình thì cái hay (cái văn) sẽ đa dạng và phong phú hơn. Chúng tôi nghĩ rằng 3 tiêu chí cơ bản là đủ để đánh giá một cây cảnh nghệ thuật đẹp như thế nào. Sau đó mới đi vào các chi tiết có kỳ lạ và cổ thụ hay không. Nếu cây đạt được 3 tiêu chí (cổ, kỳ, mỹ) thì chắc chắn là 1 cây cảnh nghệ thuật đẹp. Việc phân định, xếp loại giải thưởng chắc sẽ dễ thống nhất hơn. Cần vượt qua cách đánh giá theo niêm luật cũ mang nặng tính sao chép.
Một cây sanh cao hơn 2m, thân ngang 0.8m, lá xanh mướt có dáng giống con sư tử vừa được trả giá 1 tỷ đồng.
Đó là cây quý của gia đình
anh Võ Văn Giáp và chị Huỳnh Ngọc Ái Giang (ở 42 Phan Chu Trinh, TP
Kon Tum, tỉnh Kon Tum). Gia đình anh Giáp đã mua cây này cách đây 7 năm
từ một người dân tộc Ba Na với giá 9 triệu đồng.
Những loại cây quý đều có giá hàng tỷ đồng. (Ảnh minh họa: mekongnet.ru)
Sau 7 năm chăm sóc, cây sanh ấy giờ đây đã cao hơn 2m, chiều ngang 0.8m, lá xanh mướt, sum suê như đầu sư tử. Thân cây có dáng như thân sư tử ngồi.
Gần đây, một người từ Hà Nội vào Kon Tum du lịch, biết được thông tin về cây lạ có hình sư tử, đã tìm đến xem. Tỏ thái độ thích thú, vị khách này đã ngỏ ý muốn mua cây sanh với giá 1 tỷ đồng.
Tuy nhiên, gia đình anh Giáp, chị Giang lại có hai ý kiến trái chiều: anh Giáp đồng ý bán, còn chị Giang lại nhất quyết khước từ.
Theo những người chơi cây cảnh, cây sanh dáng “sư tử” này được trả giá cao vì dáng độc đáo, khó uốn. Cây sanh dáng “sư tử” không thua kém gì các loại cây sanh dáng huynh đệ, cây vân du dáng đại trượng phu, cây tùng la hán dáng phụ tử tương tùy mà trên thị trường đều có giá không dưới… 2 tỉ đồng.
Trước đó, ngày 3/5, một cây phi lao (hay còn gọi là cây dương liễu) có thế “đôi bờ” của ông Đặng Xuân Quang ở Đức Phổ (Quảng Ngãi) được rao bán với giá 1 tỷ đồng.
Nguồn: [yeucaycanh.com]Sau 7 năm chăm sóc, cây sanh ấy giờ đây đã cao hơn 2m, chiều ngang 0.8m, lá xanh mướt, sum suê như đầu sư tử. Thân cây có dáng như thân sư tử ngồi.
Gần đây, một người từ Hà Nội vào Kon Tum du lịch, biết được thông tin về cây lạ có hình sư tử, đã tìm đến xem. Tỏ thái độ thích thú, vị khách này đã ngỏ ý muốn mua cây sanh với giá 1 tỷ đồng.
Tuy nhiên, gia đình anh Giáp, chị Giang lại có hai ý kiến trái chiều: anh Giáp đồng ý bán, còn chị Giang lại nhất quyết khước từ.
Theo những người chơi cây cảnh, cây sanh dáng “sư tử” này được trả giá cao vì dáng độc đáo, khó uốn. Cây sanh dáng “sư tử” không thua kém gì các loại cây sanh dáng huynh đệ, cây vân du dáng đại trượng phu, cây tùng la hán dáng phụ tử tương tùy mà trên thị trường đều có giá không dưới… 2 tỉ đồng.
Trước đó, ngày 3/5, một cây phi lao (hay còn gọi là cây dương liễu) có thế “đôi bờ” của ông Đặng Xuân Quang ở Đức Phổ (Quảng Ngãi) được rao bán với giá 1 tỷ đồng.
- Quỳnh Anh
Chơi kiểng bạc tỉ
Dòng
kiểng cũng như dòng đời với những giai đoạn thăng hoa bất ngờ. Có cây
chăm hàng chục năm vẫn trơ trơ nhưng có cây chỉ cần năm bảy năm qua
bàn tay nhà nghề của nghệ nhân đã trở thành hàng hiệu với giá bạc tỉ…
Giữa
thời buổi kinh tế bộn bề khó khăn với nhiều lĩnh vực gần như đóng
băng nhưng thị trường cây kiểng vẫn luôn nóng sốt. Những cây kiểng đại
trị giá tiền tỉ vẫn được săn lùng ráo riết ở nhiều nơi để phục vụ sở
thích của giới đại gia.
Cây của đại gia
Tuy luôn nóng sốt nhưng là cái "nóng" khá âm thầm vì số người tham gia vào lĩnh vực này không nhiều lắm mà thường chỉ những đại gia thực thụ có máu chơi sinh vật cảnh. Đã là đại gia chơi cây thì ham muốn lúc nào cũng phải tậu cho được những cây kiểng thuộc hàng đỉnh, có một không hai hiện hữu trong vườn nhà, biệt thự. Lắm lúc bỏ ra cả đống tiền nhưng họ vẫn cứ thoải mái chơi không chút đắn đo tiếc nuối, miễn là tạo được tiếng tăm, được xếp hàng chiếu trên trong giới chơi cây.
Cây
của đại gia không những lắm tiền mà còn mang tính chất phong thủy.
Chơi cây phải có cốt cách, dẫu đắt tiền nhưng phải xắt ra miếng. Cũng
chính vì quan niệm như thế mà sanh - sung - tùng - lộc hiện được xem tứ
quý trong nghề chơi cây kiểng. Cây sung với những chùm quả vun đầy
quanh thân thể hiện sự sung túc; cây tùng mang cốt cách bậc quân tử;
lộc vừng với chồi lộc xanh mướt, bốn mùa buông xõa những đài hoa đỏ
thắm thể hiện tài lộc dồi dào… nhưng độ "hot" không thể sánh bằng sanh.
Thường mỗi người mỗi sở thích, nhưng sanh luôn đứng ở vị trí số một
bởi rễ sanh cộng sinh có thể sống ngàn năm, càng chơi cây càng đẹp,
người chơi kỳ vọng sẽ tạo được sự bề thế, vững bền trong đường đời
cũng như trong mọi công chuyện làm ăn trên thương trường.
Kiểng bạc tỉ phải là loại kiểng đại. Dáng cây thoạt nhìn không chỉ
toát lên tính cổ - kỳ - mỹ mà còn mang các yếu tố văn - trí - dũng.
Tuy là cổ thụ nhưng hình thù gốc rễ của cây không kỳ quái (kỳ), cây
không có điển tích (văn), đường chuyển chi cành không có vẻ đẹp tổng
thể (trí), dáng thế không hoành tráng (dũng) thì vẫn chỉ là cây hàng
chợ tầm tầm bậc trung, không thể tạo ra được sức hút mãnh liệt - "ma
cây" - để "bắt" người chơi là giới đại gia phải sống chết với nó. Khi
đã hội tụ đủ các yếu tố cần có: cổ - kỳ - mỹ và văn - trí - dũng nhưng
giá trị quy thành tiền cao hay thấp hoặc được xếp vào hàng vô giá còn
phụ thuộc vào cách nhìn, cách cảm về cây của mỗi người chơi. Kiểng
bạc tỉ thường rất kén chọn chủ nhân là vì thế. Thủ phủ kiểng bạc tỉ
Miền Trung được xem là "đất lành" đối với cây sanh. Gọi là đất lành vì chính yếu tố nắng nóng khắc nghiệt của dải đất này đã tạo môi trường sinh trưởng tuyệt vời cho cây sống càng lâu năm càng cổ, càng kỳ, càng mỹ. Thời tiết dịu mát nhiều ở miền Bắc và miền Nam không thích nghi lắm cho loại cây đang "hot" nhất về cả số lượng và giá tiền vào thời điểm hiện nay như cây sanh. Trong môi trường dịu mát, sanh sẽ lớn thuôn đuột, cây không tạo được u nần, gân guốc và sự kỳ quái độc đáo cần có.
Truyền
thống chơi sanh lâu đời đã tạo dựng danh tiếng thủ phủ kiểng bạc tỉ
cho miền đất võ Bình Định. Những cây sanh cổ thụ nơi đây được săn lùng
để chuyển ra Bắc vào Nam. Bán mua ráo riết một thời gian dài nên số
lượng kiểng bạc tỉ ở vùng đất này hiện chỉ còn đếm được trên đầu ngón
tay. Phong trào gầy lại vườn sanh rộ lên ở các địa phương trong tỉnh
thời gian gần đây. Nhiều bà trên đường đi chợ bất chợt thấy một nhánh
sanh ai đó vô tình đánh rơi cũng nhặt về cắm ở hàng rào. Không ít thanh
niên trai tráng cũng chẳng hề ngại ngùng vất vả, ngày ngày lén lút đi
đào các gốc kiểng tự nhiên ở đầu nguồn về dưỡng ở vườn nhà chờ ngày
thành cổ thụ để bán kiếm tiền. Nhưng thời gian để "lọ lem" thành "công
chúa" có khi mất cả một đời người!
Để có "hàng đỉnh" cho đại gia, thị trường cây kiểng tự hình thành nên giới lái cây bài bản. Trị giá tiền của mỗi phi vụ mua bán rất lớn nên không ai gọi họ là cò mà đều được nhìn nhận như những chuyên gia cây kiểng hẳn hoi. Mọi giao dịch đều thông qua trung gian là những tay lái cây sành sõi kinh nghiệm nên người bán (chủ cũ) và người mua (chủ mới) rất ít cơ hội biết mặt nhau.
Thắng tuy còn khá trẻ và quê ở tận Phú Thọ nhưng nhiều năm qua đã trở thành vị khách đặc biệt của các chủ vườn cây kiểng nổi tiếng ở Bình Định. Đi đâu cũng có người đưa kẻ đón vì anh là một mắt xích cực kỳ quan trọng trong hầu hết các phi vụ mua bán kiểng đại. Khi nắm trong tay đơn đặt hàng của các đại gia, Thắng khăn gói lên đường đi săn lùng cây ở khắp nơi. Gặp được cây phù hợp, anh đặt giá và chụp hình gửi về qua đường e-mail. Nếu đại gia ưng ý, thống nhất giá cả và chuyển tiền vào tài khoản thì trong vòng vài ba ngày, cây sẽ về ngay với chủ mới. "Hàng" của Thắng chủ yếu là sanh cổ thụ xuất xứ từ Bình Định, giá mỗi cây có khi lên đến 2 - 3 tỉ đồng.
Buôn cây tiền tỉ như Thắng nhưng hoàn toàn không cần vốn liếng nhiều. Mỗi khi "vi hành" chọn cây, Thắng chỉ cần mang ít tiền làm lộ phí đường dài. Tiền mua cây dù nhiều bao nhiêu đều được đại gia lo từ xa. Kinh nghiệm nhìn cây cho ra cây mới là điều quan trọng nhất đối với những lái cây như Thắng. Mua của người chán, bán cho người ghiền nên với cây kiểng bạc tỉ, người bán có lúc lầm vì lỡ bán giá rẻ chứ người mua thì rất hiếm khi.
Nghề chơi cũng lắm công phu
Tùng có bộ râu quai nón khá đậm, giới chơi cây kiểng ở Quy Nhơn thường gọi anh là Tùng râu, mê cây hơn mê tiền. Trong vườn kiểng hàng trăm cây đủ loại, anh đang sở hữu hai cây sanh thuộc dạng kiểng đại độc đáo nhất nhì khu vực. Một cây dáng trực huyền và một cây dáng làng đang rất được thị trường ưa chuộng. Có đại gia ra giá gần 4 tỉ để mua đứt cặp cây này nhưng Tùng râu không bán, quyết giữ lại chỉ để ngắm chơi, lâu lâu có dịp mang ra trưng bày ở các lễ hội.
Chơi cây kiểng bạc tỉ là nghề cũng lắm công phu. Đại gia sở hữu cây nhưng không biết kỹ thuật chăm sóc thường phải thuê hẳn một nghệ nhân cây cảnh. Những tay chơi lão làng am tường cây kiểng thì thích tự mình chăm sóc từng li từng tí, cẩn thận như chăm một đứa trẻ. Tuy không phải cây nào chăm kỹ cũng sẽ đẹp nhưng chỉ cần sơ sẩy làm hỏng chi, cành, hoặc bộ rễ chút đỉnh thì cây bạc tỉ sẽ mất ngay hết giá trị.
Dòng kiểng cũng như dòng đời với những giai đoạn thăng hoa bất ngờ. Có cây chăm hàng chục năm vẫn trơ trơ nhưng có cây chỉ cần năm bảy năm qua bàn tay nhà nghề đã trở thành hàng hiệu có giá bạc tỉ với chỉ vài khóm rễ, chi, cành mọc đúng vị trí theo ý muốn của chủ nhân.
Bài & ảnh: Đình Phú
Cây của đại gia
Tuy luôn nóng sốt nhưng là cái "nóng" khá âm thầm vì số người tham gia vào lĩnh vực này không nhiều lắm mà thường chỉ những đại gia thực thụ có máu chơi sinh vật cảnh. Đã là đại gia chơi cây thì ham muốn lúc nào cũng phải tậu cho được những cây kiểng thuộc hàng đỉnh, có một không hai hiện hữu trong vườn nhà, biệt thự. Lắm lúc bỏ ra cả đống tiền nhưng họ vẫn cứ thoải mái chơi không chút đắn đo tiếc nuối, miễn là tạo được tiếng tăm, được xếp hàng chiếu trên trong giới chơi cây.
Lộc vừng cổ thụ cũng đang "hot" trên thị trường kiểng đại |
Mua
của người chán, bán cho người ghiền nên với cây kiểng bạc tỉ, người
bán có lúc lầm vì lỡ bán giá rẻ chứ người mua thì rất hiếm khi | ||
Miền Trung được xem là "đất lành" đối với cây sanh. Gọi là đất lành vì chính yếu tố nắng nóng khắc nghiệt của dải đất này đã tạo môi trường sinh trưởng tuyệt vời cho cây sống càng lâu năm càng cổ, càng kỳ, càng mỹ. Thời tiết dịu mát nhiều ở miền Bắc và miền Nam không thích nghi lắm cho loại cây đang "hot" nhất về cả số lượng và giá tiền vào thời điểm hiện nay như cây sanh. Trong môi trường dịu mát, sanh sẽ lớn thuôn đuột, cây không tạo được u nần, gân guốc và sự kỳ quái độc đáo cần có.
Cây sanh dáng làng rất được giới đại gia ưa chuộng của Tùng râu |
Để có "hàng đỉnh" cho đại gia, thị trường cây kiểng tự hình thành nên giới lái cây bài bản. Trị giá tiền của mỗi phi vụ mua bán rất lớn nên không ai gọi họ là cò mà đều được nhìn nhận như những chuyên gia cây kiểng hẳn hoi. Mọi giao dịch đều thông qua trung gian là những tay lái cây sành sõi kinh nghiệm nên người bán (chủ cũ) và người mua (chủ mới) rất ít cơ hội biết mặt nhau.
Thắng tuy còn khá trẻ và quê ở tận Phú Thọ nhưng nhiều năm qua đã trở thành vị khách đặc biệt của các chủ vườn cây kiểng nổi tiếng ở Bình Định. Đi đâu cũng có người đưa kẻ đón vì anh là một mắt xích cực kỳ quan trọng trong hầu hết các phi vụ mua bán kiểng đại. Khi nắm trong tay đơn đặt hàng của các đại gia, Thắng khăn gói lên đường đi săn lùng cây ở khắp nơi. Gặp được cây phù hợp, anh đặt giá và chụp hình gửi về qua đường e-mail. Nếu đại gia ưng ý, thống nhất giá cả và chuyển tiền vào tài khoản thì trong vòng vài ba ngày, cây sẽ về ngay với chủ mới. "Hàng" của Thắng chủ yếu là sanh cổ thụ xuất xứ từ Bình Định, giá mỗi cây có khi lên đến 2 - 3 tỉ đồng.
Buôn cây tiền tỉ như Thắng nhưng hoàn toàn không cần vốn liếng nhiều. Mỗi khi "vi hành" chọn cây, Thắng chỉ cần mang ít tiền làm lộ phí đường dài. Tiền mua cây dù nhiều bao nhiêu đều được đại gia lo từ xa. Kinh nghiệm nhìn cây cho ra cây mới là điều quan trọng nhất đối với những lái cây như Thắng. Mua của người chán, bán cho người ghiền nên với cây kiểng bạc tỉ, người bán có lúc lầm vì lỡ bán giá rẻ chứ người mua thì rất hiếm khi.
Trong nhóm tứ quý nhưng tùng ngày càng hiếm có |
Tùng có bộ râu quai nón khá đậm, giới chơi cây kiểng ở Quy Nhơn thường gọi anh là Tùng râu, mê cây hơn mê tiền. Trong vườn kiểng hàng trăm cây đủ loại, anh đang sở hữu hai cây sanh thuộc dạng kiểng đại độc đáo nhất nhì khu vực. Một cây dáng trực huyền và một cây dáng làng đang rất được thị trường ưa chuộng. Có đại gia ra giá gần 4 tỉ để mua đứt cặp cây này nhưng Tùng râu không bán, quyết giữ lại chỉ để ngắm chơi, lâu lâu có dịp mang ra trưng bày ở các lễ hội.
Chơi cây kiểng bạc tỉ là nghề cũng lắm công phu. Đại gia sở hữu cây nhưng không biết kỹ thuật chăm sóc thường phải thuê hẳn một nghệ nhân cây cảnh. Những tay chơi lão làng am tường cây kiểng thì thích tự mình chăm sóc từng li từng tí, cẩn thận như chăm một đứa trẻ. Tuy không phải cây nào chăm kỹ cũng sẽ đẹp nhưng chỉ cần sơ sẩy làm hỏng chi, cành, hoặc bộ rễ chút đỉnh thì cây bạc tỉ sẽ mất ngay hết giá trị.
Dòng kiểng cũng như dòng đời với những giai đoạn thăng hoa bất ngờ. Có cây chăm hàng chục năm vẫn trơ trơ nhưng có cây chỉ cần năm bảy năm qua bàn tay nhà nghề đã trở thành hàng hiệu có giá bạc tỉ với chỉ vài khóm rễ, chi, cành mọc đúng vị trí theo ý muốn của chủ nhân.
Bài & ảnh: Đình Phú
Văn Nguyễn
| ||||||||||||||||||||
Không gian trưng bày cây cảnh ngay bên sông Hương, dưới chân cầu Trường Tiền. | ||||||||||||||||||||
| ||||||||||||||||||||
Trên mỗi cây cảnh đều ghi số điện thoại của chủ nhân, khách có thể liên lạc để học hỏi cách chăm sóc, tạo thế và có thể mua. | ||||||||||||||||||||
| ||||||||||||||||||||
| ||||||||||||||||||||
Tạo thế trên gốc cây khô. | ||||||||||||||||||||
| ||||||||||||||||||||
Cây xanh với thế rễ xum suê. | ||||||||||||||||||||
| ||||||||||||||||||||
Đọ dáng. | ||||||||||||||||||||
| ||||||||||||||||||||
Tạo thế theo dáng cừu. | ||||||||||||||||||||
| ||||||||||||||||||||
| ||||||||||||||||||||
Tạo dáng núi tam thai. | ||||||||||||||||||||
| ||||||||||||||||||||
http://kientrucxd.blogspot.com/2011/10/vuon-canh3.html
------------
Quy hoạch Công viên Lịch sử- Văn hóa dân tộc TP.HCM
UBND TP.HCM vừa quyết định phê duyệt đồ án điều chỉnh QH chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu Công viên Lịch sử – Văn hóa dân tộc tại quận 9. Theo quyết định này, tổng diện tích toàn bộ công viên rộng hơn 403ha, trong đó 376,4ha là diện tích nằm tại phường Long Bình, quận 9, TP.HCM, 26,94ha tại xã Bình An, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương; Phần nằm trong lộ giới xa lộ Hà Nội có diện tích khoảng 8,3ha.
Khu Cổ đại, diện tích hơn 84ha, khu này xây dựng khu tưởng niệm các vua Hùng, tái hiện các truyền thuyết cổ đại, liên hệ chặt chẽ với nhau, trong đó đến tưởng niệm Vua Hùng là điểm nhấn chính. Theo quy hoạch khu có 3 lối vào là trục xa lộ Hà Nội và hai lối vào khác từ vành đai Bắc và vành đai Nam, trước mỗi lối vào đều có bãi đậu xe lớn. Ngoài ra, từ Khu Cổ đại liên hệ với các khu chứng năng khác bằng các trục giao thông nội bộ.
(khu Cổ đại)
Khu Trung đại, giữ lại ý đồ tổ chức các sự kiện lịch sử thuộc giai đoạn từ thời Đinh đến triều đại Tây Sơn. Với diện tích là hơn 29ha, bố trí các công trình lịch sử từ thời Đinh đền triều đại Tây Sơn ở phía Nam, phía Bắc bố trí khu dịch vụ, giải trí…
(khu Trung đại)
Khu Cận – hiện đại, tái hiện lịch sử thời kỳ nhà Nguyễn giai đoạn Pháp thuộc, mảng đấu tranh giành độc lập dân tộc qua hai thời kỳ kháng chiến chống Thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Diện tích 35,92ha, có quảng trường Độc lập và đài Thống Nhất. Tổ chức hai lối vào chính gắn kết với các bãi đậu xe từ hai trục Vành đai Nam và đường Nguyễn Xiễn.
(khu Cận - Hiện đại)
Khu sinh hoạt văn hóa, diện tích khoảng 245,7ha, khu này tổng hợp nhiều khu về lịch sử, văn hóa, giải trí công cộng, nghỉ dưỡng…như Khu bảo tàng lịch sử tự nhiên, Khu làng văn hóa dân tộc, Khu tái hiện rừng trường sơn, Khu công viên điện ảnh, Khu công cộng…
Ngoài ra, còn có các khu du lịch nghỉ dưỡng như Khu làng văn hóa – du lịch suối khoáng, Khu công viên mạo hiểm và quảng trường Hòa Bình, Khu nhà nghỉ thấp tầng ở phía Đông, Khu Du lịch sinh thái cù lao Bà San,Khu sinh hoạt thể dục thể thao ngoài trời và đất dự trù phát triển dịch vụ hạ tầng…
Quyết định trên được duyệt tại Quyết định số 687/QĐ-UBND, khu quy hoạch có vị trí như sau: Phía Đông giáp sông Đồng Nai, phía Tây giáp xa lộ Hà Nội, phía Nam giáp khu sân golf, và phía Bắc giáp khu dân cư (khu tái định cư Long Sơn, phường Long Bình, quận 9).
Dự án xây dựng Bảo tàng lịch sử tự nhiên của TP.HCM là loại hình kiến trúc đặc biệt nên yêu cầu rất cao về hình dáng và cấu trúc và thẩm mỹ. Các công trình trong Công viên Lịch sử-Văn hóa dân tộc phải xây dựng các ranh lộ giới đường tối thiểu từ 6m-8m. Tầng cao công trình không được cao hơn Đài Thống Nhất. Đặc biệt là phải xây dựng hành lang bảo vệ sông Đồng Nai 50m và rạch Đồng Tròn 20m, trong phạm vi này chỉ được trồng cây xanh, hồ phun nước, đường đi dạo và các sân bãi thể dục thể thao...
TP.HCM cũng yêu cầu quy hoạch mạng lưới giao thông với tiêu chuẩn gồm đường nội bộ từ 12-20m, các đường vành đai, trục đường chính từ 20m đến 60m. Đặc biệt là sẽ có hai tuyến vành đai 3, và tuyến đường sắt sẽ đi ngang qua khu vực này.
Chuẩn cao độ xây dựng của toàn bộ khu vực (cốt nền) là 2,2m, giữ nguyên nền đất hiện hữu. Nhằm hạn chế tối đa khối lượng đất đắp, riêng với khu vực công viên và hành lang cây xanh thì chỉ nên đắp cục bộ tạo cảnh quan với độ cao khoảng 2m.
Phải tuân thủ hướng đổ dốc từ giữa các tiểu khu ra xung quanh, tận dụng triệt để hệ thống sông rạch, khe suối và xác định độ đáy cống để lắp đặt hệ thống cống ngầm hợp lý để thoát nước tránh tình trạng ngập úng sau này.
http://mag.ashui.com/index.php/duan/gioithieu-duan/58-gioithieu-duan/806-dieu-chinh-quy-hoach-cong-vien-lich-su-van-hoa-dan-toc-tphcm.html
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.