QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG CÔN ĐẢO
Đăng lúc: Thứ sáu - 09/12/2011 condao
Bản vẽ quy hoạch chung xây dựng
1. Sơ đồ định hướng phát triển không gian:
1. Sơ đồ định hướng phát triển không gian:
- Bảo tồn và phát triển du lịch di tích Côn Đảo (27/12/2012)
- CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO PHÁT TRIỂN VÀ BỀN VỮNG CÔN ĐẢO (11/12/2012)
- Quy hoạch tổng thể (09/12/2011)
CÔN ĐẢO KỶ NIỆM
Đòan Công Tác SV ĐH Kiến Trúc SG tại Côn Đảo vào năm 1977
Từ Collection của KTS Phạm Mạnh Hải-K71
http://www.flickr.com/photos/13476480@N07/1718897356/in/photostream/
Hình công tác tại Côn Đảo 1977 là do anh Mai Văn Lộc xin được tại nhà Triển lãm Tội ác Mỹ Ngụy.
Đoàn công thác đi thuyền trên vịnh biển cá heo, tham quan các đảo nhỏ lân cận- nơi chốn của loài Vích (rùa biền);
Ghi hình lưu niệm trước Trụ sở UB Huyện
http://www.flickr.com/photos/13476480@N07/1718897356/in/photostream/
Hình công tác tại Côn Đảo 1977 là do anh Mai Văn Lộc xin được tại nhà Triển lãm Tội ác Mỹ Ngụy.
Đoàn công thác đi thuyền trên vịnh biển cá heo, tham quan các đảo nhỏ lân cận- nơi chốn của loài Vích (rùa biền);
Ghi hình lưu niệm trước Trụ sở UB Huyện
: http://vn.360plus.yahoo.com/trchoa08-kts/article?mid=552&prev=-1&next=538
vài hình ảnh Côn Đảo trong thời Pháp thuộc:
Poulo-Condore -- Côn Đảo xưa
www.flickr.com/photos/13476480@N07/sets/72157 626313057686...
Vích
Click here to Download Masterplan
http://www.sixsenses-privateresidences-condao.com/Master-plan.html
Đây là ý kiến của một người có tham gia vào quy hoạch Côn Đảo trao
đổi với một nhà hoạt động xã hội có tên tuổi tại Vn về vấn đề trên. Nhà
hoạt động xã hội này sau đó có chia sẻ thông tin về vấn đề quy hoạch Côn
Đảo với Dũng. Dũng xin trích lại một phần (không ‘nhạy cảm’) và phản
hồi ở dưới:
1- Theo tinh toan cua bon chau, cung duoc su dong y cua tinh, vien chien luoc kinh te trong quy hoach chien luoc kinh te xa hoi la Con dao chi nen co khoang 20.000 dan, 300.000 ngay khach/nam vi suc tai moi truong cua Con Dao rat thap, thieu nuoc ngot, it bai bien, can bao ton moi truong bien, moi truong rung. Theo ly thuyet quy hoach hien nay, trong nhung dieu kien tuong tu thi dan cu cang tap trung vao mot khu vuc thi cang sinh thai, vi co the danh dat cho moi truong tu nhien, dong thoi lai co mot do thi dich vu sam uat. Theo kinh nghiem quoc te thi 20.000 dan chi nen dung 100 ha do thi la toi uu (de so sanh, khu 36 pho phuong Ha noi hien la khu do thi sam uat va hap dan nhat Viet nam co dien tich 100 ha va 60.000 dan, do thi Con dao tat nhien khong the va khong nen co mat do cao nhu vay, nhung it nhat cung phai dat 1/3 mat do, neu khong se rat loang.) Vay ma xu huong hien nay la trai rong do thi len gan het dien tich dat bang khoang 1000 ha cua Con Dao. Nhu vay thi se anh huong den canh quan moi truong va khong con dat de du tru cho nhung phat trien sau nay.
2- Voi luong dan va khach nhu vay, Con dao co the su dung san bay nhu hien nay ma khong can lam duong bang to hon, dai hon. Boi vi viec keo dai duong bang can phai lan bien, muon lan bien lai phai xe nui, vua anh huong den moi truong nuoc la moi truong san ho, rat nhay cam voi bui dat. Koh Samui la mot vi du tot ve kich thuoc nho cua san bay ma van dap ung nhu cau du lich. Con Dao khong the va khong nen co nhieu khach hon Koh Samui.
——————-
Về những trao đổi trong thư, Dũng xin có mấy ý kiến sau:
1.Dũng đồng ý với ý tưởng nên tập trung dân lại thay vì phân tán nhằm bảo vệ môi trường bởi vì sẽ giữ được nhiều đất ở trạng thái tự nhiên cũng như phát triển mật độ cao hiệu quả hơn về sử dụng năng lượng và giao thông. Tuy nhiên, như bản thân Dũng đã từng gặp phải khi hành nghề tại Việt Nam, nhà chức tránh thường hiểu khác về vấn đề này. Họ thường hiểu là nếu phát triển đô thị gắn với môi trường thiên nhiên thì mật độ thường phải thấp (kiểu như biệt thự vườn chẳng hạn). Thực ra chính hình thức phát triển này phá hoại môi trường nhiều hơn vì sử dụng nhiều đất đai hơn và tốn kém về hạ tầng và năng lượng nhiều hơn (ví dụ như vì phát triển mật độ thấp nên dàn trải, do đó việc di chuyển từ điểm này tới điểm kia sẽ phải sử dụng nhiều phương tiện giao thông cơ giới cá nhân và không hiệu quả để phát triển giao thông công cộng). Trong khi chưa có thống nhất và qui định về phát triển (đô thị) sinh thái, các chủ đầu tư thường mượn khái niệm này để branding dự án của họ (khu đô thị sinh thái…). Khái niệm này ở Vn vẫn mang hàm ý khai thác cảnh quan thiên nhiên hơn là bảo vệ chúng.
2.Nếu chỉ xét dân cư địa phương, mật độ 20000 dân trên 100 ha đã là mật độ cao (200 người/ha hay 20000/km2), cao hơn mật độ nội thành Hà Nội (17.000 người/ha), nếu bố trí và xây dựng hợp lý thì có thể vẫn tạo được không gian thoáng đãng và có ý nghĩa về bảo vệ môi trường. Vấn đề là ở chỗ để đón tiếp 300.000 lượt khách/năm (thường đến theo mùa) thì hạ tầng phải như thế nào, và mật độ thực sự của đô thị vào mùa du lịch tối đa là bao nhiêu thì cần phải cân nhắc cẩn thận vì có thể 100ha sẽ trở nên quá chật chội. Thêm nữa, người du lịch tìm đến hòn đảo này sẽ muốn đến một thế giới yên tĩnh hơn là một đô thị dầy đặc. 100ha có thể là hơi nhỏ để tạo ra các không gian sống đa dạng (khu đô thị sầm uất, khu nhà ở yên tĩnh, khu phục vụ khách du lịch,…). Nên về khía cạnh phát triển kinh tế và kinh doanh của dự án, phải cân nhắc về việc thu hút du lịch và bảo vệ thiên nhiên. Có lẽ trước khi bàn khu đô thị rộng bao nhiêu ha, cần phân vùng phát triển trên đảo: vùng không phát triển để bảo tồn thiên nhiên, vùng hạn chế phát triển, vùng phát triển có giới hạn và vùng cho phép phát triển đô thị. Ngoài ra mật độ cao quá cũng làm tăng chi phí hạ tầng và có thể không hiệu quả về kinh tế đối với đảo này.
3. Những vấn đề khác thì Dũng không biết do chưa tìm hiểu về Côn Đảo. Tất nhiên trong khuôn khổ một bức thư thì người bạn cũng khó có thể trình bày cặn kẽ cơ sở nghiên cứu của mình. Quan điểm của Dũng là không chỉ bước qui hoạch sử dụng đất và ngay cả mục tiêu phát triển (bao nhiêu dân, thu hút bao nhiêu khách du lịch) cần phải dựa trên nghiên cứu khoa vốn rất yếu ở Việt Nam do thiếu người có chuyên môn cũng như thiếu thống kê số liệu làm cơ sở nghiên cứu.
vài hình ảnh Côn Đảo trong thời Pháp thuộc:
Poulo-Condore -- Côn Đảo xưa
www.flickr.com/photos/13476480@N07/sets/72157 626313057686...
sixsenses-privateresidences-condao
Click here to Download Masterplan
http://www.sixsenses-privateresidences-condao.com/Master-plan.html
Những hình ảnh Kiến Trúc Saigon ngày xa xưa, chuyến đi Côn Sơn tháng 3, 1976 ... có những hình xưa, bây giờ mới có được.. by duongtiden.
.
.
Những hình ảnh Kiến Trúc Saigon ngày xa xưa, chuyến đi Côn Sơn tháng 3, 1976 ... có những hình xưa, bây giờ mới có được.
.
.
.
hình trên là lúc rời CS về Saigon, lúc đến CS là vào sáng sớm, sau khi đi một đêm đầy nước mưa..
.
Mấy tuần qua, KT71 họp mặt kỷ niệm 40 năm tại Saigon, vài tấm hình xưa được đưa ra từ Phạm mạnh Hải và Mai văn Lộc thuộc KT71, trong đó có hai tấm hình đi Côn Sơn vào năm 1976, trong đó có tôi. Tình cờ nhìn lại thấy mình và chuyện xưa hiện về.
Tôi trình luận án ra trường, tốt nghiệp KTS cuối tháng 2 năm 76, khóa 2 của niên khóa 74-75. Lúc đó tôi nghỉ làm tại Viện Quy Hoạch một thời gian để làm đồ án. Sau đó vẫn nghỉ một chút cho đỡ mệt. Nhân thấy có chuyến công tác của trường KT đi ra Côn Sơn hay Côn Đảo để đo đạc các trại tù thời Pháp và sau này, vẽ lại để làm mô hình cho nhà triển lãm tội ác Mỹ-Ngụy ở góc Lê qúy Đôn và Trần qúy Cáp. Do cơ quan này tổ chức, họ đi vài người, nhưng chính là đoàn SV KT. Tôi xin đi theo như một chuyến nghỉ hè sau mấy tháng làm đồ án ra trường thật mệt mỏi.
Khoảng đầu tháng 3/76, khởi hành ngay sông SG, bến Bạch Đằng gần nhà hàng Mỹ Cảnh xưa. Chiếc thuyền đi là một thuyền đánh cá của Thái Lan, bị giam giữ ở Kiên Giang, bây giờ mang ra dùng lại, toán lái tầu là của địa phương KG, lên SG đón chúng tôi. Ra khỏi biển, thì giông tố nổi lên, tấu chuyển hướng đi về Gò Công, vào sông lại, đi ngược nhánh Tiền Giang lên gần Châu Đốc, chuyển qua nhánh Hậu Giang, qua Long Xuyên, rồi thẳng đường ra biển. Đi trong sông cũng gấn hai ngày, tha hồ mà du ngoạn sông nước Tiền Giang và Hậu Giang, rất là thú vị, sông nước êm ả.
Khi ra đến biền là vào tối, vẫn còn chút giông bão và mưa to cả đêm, tôi nằm ngoài hông tầu hành lang, nước mưa và nước biển văng lên, ướt nhẹp cả đêm. Đến gần sáng thì đến CS, căp vào bờ đá, lúc này tôi thay đồ khô cho lịch sự chút. hai cái vila ngay bờ biển phái trái cầu đá, một là của cố vấn Mỹ cũ, tối tân hơn, chúng tôi ở cái vila thứ hai, nhà cổ của Pháp, gần khúc đường cua, ngay bãi trước, nhìn ra toàn vùng biền hướng Đông Nam, vùng bãi chính, cầu đá bên trái, bãi biển cát trước mặt, hướng về núi bên phải. tầu đưa chúng tôi ra đậu trước mặt thà neo. Sau đó vài ngày có chiếc Tuần dương hạm số 4, hay khu trục hạm gì đó của hải quân VNCH bỏ lại vì nằm ụ HQ công xưởng làm đại kỳ, bây giờ sơn xanh xám biển thật đậm, cũng đi thử ra neo ngay trước mặt nhà chúng tôi ở.
.
.
.
.
.
Tôi và Ng đăng Dũng, bạn học cùng lớp, được chia ra một tổ chỉ có hai người, Dũng tốt nghiệp Cán Sự hàng Hải ở Phú Thọ, trước khi vào học KT, đến năm 72, mùa hè đỏ lửa, nhập ngũ, đi Thủ Đức xong thì đi ra đơn vị bên kia, xuống Cà Mâu và vào Bưng, sau 75 trở về, thì Dũng đã là đảng viên. Tui cười cười hỏi Dũng: Ông được chia đi chung với tui để canh phải không ? . Dũng cười: Ừ, sẽ canh rất kỹ.
.
Hai đứa được chia cái "chuồng bò" , được mô tả là dã man kinh khủng hơn chuồng cọp nữa, nơi đó nhốt bò ngày xưa, cái nhà đá, là cái hai đứa đo chứ không phải chuồng bò trống lớn gần đó, cuối góc nhà có cái hố để rửa phân bò chẩy xuống đó. Bây giờ nhớ lại, thì nhà này rất nhỏ, bên ngoài nhìn chẳng có gì ghê rợn, có một phòng hay hai phòng, một phòng có hố phân bò. Nghe nói, những người bị giam biệt lập, thứ dữ, mang tới đây ban đêm, mở cửa bị đẩy vô, đuổi xuống cuối hầm, họ sẽ bị rớt xuống cái hố phân bò .. hôi thối, đại khái là như vậy.
.
Mặc dù bây giờ không còn khóa ở cửa khung sắt, nhưng khi chui vào, tôi và Dũng đếu cẩn thận đi tìm đá lớn chận cửa mở tung ra cho chắc ăn. Bên trong tường đá tô vữa vôi. Còn nhìn thấy những miếng vải vuông nhỏ, ve lại thành móc vải, bện lại, có miếng vải khác cõ lỗ cho móc chui ra, rồi quệt mủ cây hay nhựa cây, nhựa đường dán dính chặt lên vách làm móc để căng mùng. Nhìn thật sáng tạo, qua bao nhiêu năm, móc vải căng mùng vẫn còn dính chắc tại chỗ trên tường.
.
Buổi sáng, hai đứa tà tà đi bộ từ nhà ngoài bờ biển, ngược hướng lên núi vài khúc đường, đi qua chợ, hay gặp ai bán gì cũng coi ghé mua, khi được vài cái bánh tét nhân chay, hay nải chuối. Cái nhà khu chuồng bò này cũng chẳng có phức tạp gì mà đo lâu, một cửa, một cửa sổ, mấy cái lỗ, vậy thôi, nhìn chẳng thấy nó kinh khủng gì, chỉ có vắng vẻ lặng lẽ không có ai. hai đứa nằm dưới gốc cây ăn bánh tét hay ăn chuối, nghe Dũng kể chuyện đời trong bưng, từ khi ra Thủ Đức với lon Chuẩn Úy, rồi coi như ra đơn vị VNCH, thì có người bên kia dẫn vào bưng chăn vịt ra sau. Kể chuyện muỗi Cà Mâu nổi tiếng ra sao
.
Kể chuyện là khi chui vô mùng, phải chui luôn qua bên kia, muỗi bám theo sau, sau đó mới chui ngược lại, thì muỗi trở hướng bay theo không kịp, vẫn còn sót vài tên, sau đó vạch bụng ra cho muỗi tìm bãi đáp, cứ thế mà vỗ bụng cho tới khi giết con muỗi cuối cùng, rồi ngủ. Sau này lên Đảo ở Nam Dương, tui cũng có thử bài học này, tuy nhiên muỗi không nhiều, nên chi phơi bụng ra cho muỗi đậu rồi đập.
Còn các bạn khác đi đo chuồng cọp Pháp, chuồng cọp Mỹ chắc to lớn, vất vả hơn. Còn tôi và Dũng cũng chẳng ai để ý, cái chuồng bò vẽ xong từ lâu, cứ đi lòng vòng chơi chung quanh. Chứ còn chuồng cọp thì hai đưá cũng không có dịp tới, khá xa, phải có xe chở đến.
.
.
.
.
.
Hình trên đã được ghi tên sẵn, không biết ai ghi, hình do Phạm mạnh Hải KT71 chuyển từ Mail văn Lộc KT71.
.
người ngồi giữa là chị nuôi, nấu cơm cho ăn, người bên cạnh đeo kiếng là VC trưởng đòan, bên nhà triển lãm Mỹ - Ngụy.
.
Trong tấm hình trên, gần một nửa người có mặt bây giờ không còn ở VN nữa, Có Trương công Vọng KT72 đã đi xa lắm qua bên kia đời từ cuối những năm 70's.
.
.
.
Chuồng bò, nhà giam, nơi tôi và Ng đăng Dũng được cử đi đo và vẽ lại.
.
.
.
Ngoài ra, rất là nhàn hạ., tôi và Dũng cứ đi ra, kiếm chỗ ngủ, nằm tán dóc, rồi về vào giờ ăn, chiều ngủ dậy, đánh domino. Một hôm mấy đứa, trong đó có Nguyễn ngọc Trai KT72, Nguyễn hồng Phúc KT72, và tôi, ngồi đánh domino dưới cái bàn cây, ngồi trên ghế cây, dưới gốc dừa cao, đầu hàng ba, thì thấy nháng lòa sáng, tê lỗ tai, không nghe gì hết, thì thấy trong nhà, mấy đứa chạy túa ra la làng, nhào đến chỗ chúng tôi.
.
Hỏi cái gì vậy ?. Sét đánh, ngay vô tụi bay, ra coi có đưá nào bị gì không ? . mấy đứa hết hồn dòm lên, cây dừa ngay sát bên bị sét đánh bay ngọn, lá rơi lả tả chung quanh. Chúng tôi ngồi dưới, trên hành lang xi măng không sao hết. Tay vẫn còn cầm mấy con domino. Hết hồn, trong khi tụi trong nhà thì la hét chí chóe sợ hãi hơn chúng tôi nhiều.
.
Đúng là mấy đứa số lớn, trời đánh trúng mà không chết, có lẽ tại ngồi trên ghế cây, đi dép, điện không chuyền xuống đất, người cách điện hoàn toàn ? . mấy đứa trong nhà nói: Nhìn ra thấy sáng loà, nổ to, bóng mấy người hiện lên vùng sáng vàng, nổ lớn, nhìn kinh sợ lắm, không thấy ai ngã xuống, tuởng sét đánh chết ngồi tại chỗ luôn.
.
Chiều hôm đó, có bữa cơm, cù hũ dừa chiên, là đọt cây dừa mới bị sét đánh chết, gìờ hạ xuống, lấy đọt dừa ăn. Do chị nuôi nấu. Chị nuôi rất đẹp, người thon, cao, có đứa con gái chừng 10 tuổi, đứa này thì không giống mẹ, xấu hoắc. (xin lỗi, anh trưởng đòan nói tại sao nó không giống mẹ chút nào !). Anh chàng đeo kiếng cận đi theo, trưởng đoàn, của triển lãm M-N, tán tỉnh chị này sát rạt, vì chồng chị nuôi chết lâu rồi. Không biết anh ta có thành công chui vô mùng chị nuôi không.
.
Mấy thằng trời đánh không chết hình như bây giờ ở Mỹ, Úc hay Canada hết rồi.
Lúc nào một mình, là tôi nhìn ra cái tầu đánh cá Thái, mà dùng để đưa chúng tôi ra đây, cứ nhìn nó mà suy nghĩ mải, mấy ngày đi ra đây tôi bám phòng lái coi cách lái tầu thiệt kỹ, và nó còn đầy dầu cho chuyến về tới SG. Một hôm thấy Trai KT72, bơi ra tầu, bám thành tầu rồi leo lên, rồi hồi lâu leo xuống. Sau tôi hỏi nó, mày lên tầu làm gì vậy ? . Đang bơi mắc ỉa nên lên tầu ỉa. Làm chi mắc công vậy, mà trên tầu có ai không?. Chỉ có một mống, có AK không ? . Không thấy AK. Tôi đã quan sát từ trước, họ có mấy khẩu AK trên tầu. Hình như toán lái tầu là 4 người.
.
Tôi im lặng, nghĩ mãi, có nên nói chuyện với Trai và Phúc lúc này hay không ?. Cứ thẳng hướng đông nam trước mặt, vài trăm cây số là tới bờ Mã Lai Á ngay. Còn chiếc số 4, to quá, nó có khởi hành thi cũng chậm rì, còn chung quanh thì không có một chiếc tầu nào khác. Như một định mệnh sắp đặt trước, hơn một năm sau, ba đứa tôi cũng tới một hòn đảo ở Nam Dương. Buổi sáng còn nhìn thấy CS lờ mờ bên phía tay phải, chúng tôi hướng ra hải phận quốc tế, thẳng về Phi luật Tân. sau nhiều ngày vất vả đói khát, thì quay về hướng Đông Nam lại.
.
Chuyến đi CS này rất thú vị, một kỷ niệm chung với các bạn bè học Kiến Trúc, có người thân có người không, mang thêm cho tôi một chút kinh nghiệm cho chuyến vượt biền sau đó hơn một năm. Một vùng biển trời nào đó từng đi qua trong hành trình của một mảnh đời riêng tôi .... cám ơn người giữ hình, mấy chục năm sau đưa ra cho kỷ niệm của chúng ta tràn về, hay không tràn về, tùy từng mảnh đời riêng ... từng chung trên một tuần trong chuyến đi Côn Sơn những ngày xa xưa.
.
Những hình ảnh Kiến Trúc Saigon ngày xa xưa, chuyến đi Côn Sơn tháng 3, 1976 ... có những hình xưa, bây giờ mới có được.
.
.
.
hình trên là lúc rời CS về Saigon, lúc đến CS là vào sáng sớm, sau khi đi một đêm đầy nước mưa..
.
Mấy tuần qua, KT71 họp mặt kỷ niệm 40 năm tại Saigon, vài tấm hình xưa được đưa ra từ Phạm mạnh Hải và Mai văn Lộc thuộc KT71, trong đó có hai tấm hình đi Côn Sơn vào năm 1976, trong đó có tôi. Tình cờ nhìn lại thấy mình và chuyện xưa hiện về.
Tôi trình luận án ra trường, tốt nghiệp KTS cuối tháng 2 năm 76, khóa 2 của niên khóa 74-75. Lúc đó tôi nghỉ làm tại Viện Quy Hoạch một thời gian để làm đồ án. Sau đó vẫn nghỉ một chút cho đỡ mệt. Nhân thấy có chuyến công tác của trường KT đi ra Côn Sơn hay Côn Đảo để đo đạc các trại tù thời Pháp và sau này, vẽ lại để làm mô hình cho nhà triển lãm tội ác Mỹ-Ngụy ở góc Lê qúy Đôn và Trần qúy Cáp. Do cơ quan này tổ chức, họ đi vài người, nhưng chính là đoàn SV KT. Tôi xin đi theo như một chuyến nghỉ hè sau mấy tháng làm đồ án ra trường thật mệt mỏi.
Khoảng đầu tháng 3/76, khởi hành ngay sông SG, bến Bạch Đằng gần nhà hàng Mỹ Cảnh xưa. Chiếc thuyền đi là một thuyền đánh cá của Thái Lan, bị giam giữ ở Kiên Giang, bây giờ mang ra dùng lại, toán lái tầu là của địa phương KG, lên SG đón chúng tôi. Ra khỏi biển, thì giông tố nổi lên, tấu chuyển hướng đi về Gò Công, vào sông lại, đi ngược nhánh Tiền Giang lên gần Châu Đốc, chuyển qua nhánh Hậu Giang, qua Long Xuyên, rồi thẳng đường ra biển. Đi trong sông cũng gấn hai ngày, tha hồ mà du ngoạn sông nước Tiền Giang và Hậu Giang, rất là thú vị, sông nước êm ả.
Khi ra đến biền là vào tối, vẫn còn chút giông bão và mưa to cả đêm, tôi nằm ngoài hông tầu hành lang, nước mưa và nước biển văng lên, ướt nhẹp cả đêm. Đến gần sáng thì đến CS, căp vào bờ đá, lúc này tôi thay đồ khô cho lịch sự chút. hai cái vila ngay bờ biển phái trái cầu đá, một là của cố vấn Mỹ cũ, tối tân hơn, chúng tôi ở cái vila thứ hai, nhà cổ của Pháp, gần khúc đường cua, ngay bãi trước, nhìn ra toàn vùng biền hướng Đông Nam, vùng bãi chính, cầu đá bên trái, bãi biển cát trước mặt, hướng về núi bên phải. tầu đưa chúng tôi ra đậu trước mặt thà neo. Sau đó vài ngày có chiếc Tuần dương hạm số 4, hay khu trục hạm gì đó của hải quân VNCH bỏ lại vì nằm ụ HQ công xưởng làm đại kỳ, bây giờ sơn xanh xám biển thật đậm, cũng đi thử ra neo ngay trước mặt nhà chúng tôi ở.
.
.
.
.
.
Tôi và Ng đăng Dũng, bạn học cùng lớp, được chia ra một tổ chỉ có hai người, Dũng tốt nghiệp Cán Sự hàng Hải ở Phú Thọ, trước khi vào học KT, đến năm 72, mùa hè đỏ lửa, nhập ngũ, đi Thủ Đức xong thì đi ra đơn vị bên kia, xuống Cà Mâu và vào Bưng, sau 75 trở về, thì Dũng đã là đảng viên. Tui cười cười hỏi Dũng: Ông được chia đi chung với tui để canh phải không ? . Dũng cười: Ừ, sẽ canh rất kỹ.
.
Hai đứa được chia cái "chuồng bò" , được mô tả là dã man kinh khủng hơn chuồng cọp nữa, nơi đó nhốt bò ngày xưa, cái nhà đá, là cái hai đứa đo chứ không phải chuồng bò trống lớn gần đó, cuối góc nhà có cái hố để rửa phân bò chẩy xuống đó. Bây giờ nhớ lại, thì nhà này rất nhỏ, bên ngoài nhìn chẳng có gì ghê rợn, có một phòng hay hai phòng, một phòng có hố phân bò. Nghe nói, những người bị giam biệt lập, thứ dữ, mang tới đây ban đêm, mở cửa bị đẩy vô, đuổi xuống cuối hầm, họ sẽ bị rớt xuống cái hố phân bò .. hôi thối, đại khái là như vậy.
.
Mặc dù bây giờ không còn khóa ở cửa khung sắt, nhưng khi chui vào, tôi và Dũng đếu cẩn thận đi tìm đá lớn chận cửa mở tung ra cho chắc ăn. Bên trong tường đá tô vữa vôi. Còn nhìn thấy những miếng vải vuông nhỏ, ve lại thành móc vải, bện lại, có miếng vải khác cõ lỗ cho móc chui ra, rồi quệt mủ cây hay nhựa cây, nhựa đường dán dính chặt lên vách làm móc để căng mùng. Nhìn thật sáng tạo, qua bao nhiêu năm, móc vải căng mùng vẫn còn dính chắc tại chỗ trên tường.
.
Buổi sáng, hai đứa tà tà đi bộ từ nhà ngoài bờ biển, ngược hướng lên núi vài khúc đường, đi qua chợ, hay gặp ai bán gì cũng coi ghé mua, khi được vài cái bánh tét nhân chay, hay nải chuối. Cái nhà khu chuồng bò này cũng chẳng có phức tạp gì mà đo lâu, một cửa, một cửa sổ, mấy cái lỗ, vậy thôi, nhìn chẳng thấy nó kinh khủng gì, chỉ có vắng vẻ lặng lẽ không có ai. hai đứa nằm dưới gốc cây ăn bánh tét hay ăn chuối, nghe Dũng kể chuyện đời trong bưng, từ khi ra Thủ Đức với lon Chuẩn Úy, rồi coi như ra đơn vị VNCH, thì có người bên kia dẫn vào bưng chăn vịt ra sau. Kể chuyện muỗi Cà Mâu nổi tiếng ra sao
.
Kể chuyện là khi chui vô mùng, phải chui luôn qua bên kia, muỗi bám theo sau, sau đó mới chui ngược lại, thì muỗi trở hướng bay theo không kịp, vẫn còn sót vài tên, sau đó vạch bụng ra cho muỗi tìm bãi đáp, cứ thế mà vỗ bụng cho tới khi giết con muỗi cuối cùng, rồi ngủ. Sau này lên Đảo ở Nam Dương, tui cũng có thử bài học này, tuy nhiên muỗi không nhiều, nên chi phơi bụng ra cho muỗi đậu rồi đập.
Còn các bạn khác đi đo chuồng cọp Pháp, chuồng cọp Mỹ chắc to lớn, vất vả hơn. Còn tôi và Dũng cũng chẳng ai để ý, cái chuồng bò vẽ xong từ lâu, cứ đi lòng vòng chơi chung quanh. Chứ còn chuồng cọp thì hai đưá cũng không có dịp tới, khá xa, phải có xe chở đến.
.
.
.
.
.
Hình trên đã được ghi tên sẵn, không biết ai ghi, hình do Phạm mạnh Hải KT71 chuyển từ Mail văn Lộc KT71.
.
người ngồi giữa là chị nuôi, nấu cơm cho ăn, người bên cạnh đeo kiếng là VC trưởng đòan, bên nhà triển lãm Mỹ - Ngụy.
.
Trong tấm hình trên, gần một nửa người có mặt bây giờ không còn ở VN nữa, Có Trương công Vọng KT72 đã đi xa lắm qua bên kia đời từ cuối những năm 70's.
.
.
.
Chuồng bò, nhà giam, nơi tôi và Ng đăng Dũng được cử đi đo và vẽ lại.
.
.
.
Ngoài ra, rất là nhàn hạ., tôi và Dũng cứ đi ra, kiếm chỗ ngủ, nằm tán dóc, rồi về vào giờ ăn, chiều ngủ dậy, đánh domino. Một hôm mấy đứa, trong đó có Nguyễn ngọc Trai KT72, Nguyễn hồng Phúc KT72, và tôi, ngồi đánh domino dưới cái bàn cây, ngồi trên ghế cây, dưới gốc dừa cao, đầu hàng ba, thì thấy nháng lòa sáng, tê lỗ tai, không nghe gì hết, thì thấy trong nhà, mấy đứa chạy túa ra la làng, nhào đến chỗ chúng tôi.
.
Hỏi cái gì vậy ?. Sét đánh, ngay vô tụi bay, ra coi có đưá nào bị gì không ? . mấy đứa hết hồn dòm lên, cây dừa ngay sát bên bị sét đánh bay ngọn, lá rơi lả tả chung quanh. Chúng tôi ngồi dưới, trên hành lang xi măng không sao hết. Tay vẫn còn cầm mấy con domino. Hết hồn, trong khi tụi trong nhà thì la hét chí chóe sợ hãi hơn chúng tôi nhiều.
.
Đúng là mấy đứa số lớn, trời đánh trúng mà không chết, có lẽ tại ngồi trên ghế cây, đi dép, điện không chuyền xuống đất, người cách điện hoàn toàn ? . mấy đứa trong nhà nói: Nhìn ra thấy sáng loà, nổ to, bóng mấy người hiện lên vùng sáng vàng, nổ lớn, nhìn kinh sợ lắm, không thấy ai ngã xuống, tuởng sét đánh chết ngồi tại chỗ luôn.
.
Chiều hôm đó, có bữa cơm, cù hũ dừa chiên, là đọt cây dừa mới bị sét đánh chết, gìờ hạ xuống, lấy đọt dừa ăn. Do chị nuôi nấu. Chị nuôi rất đẹp, người thon, cao, có đứa con gái chừng 10 tuổi, đứa này thì không giống mẹ, xấu hoắc. (xin lỗi, anh trưởng đòan nói tại sao nó không giống mẹ chút nào !). Anh chàng đeo kiếng cận đi theo, trưởng đoàn, của triển lãm M-N, tán tỉnh chị này sát rạt, vì chồng chị nuôi chết lâu rồi. Không biết anh ta có thành công chui vô mùng chị nuôi không.
.
Mấy thằng trời đánh không chết hình như bây giờ ở Mỹ, Úc hay Canada hết rồi.
Lúc nào một mình, là tôi nhìn ra cái tầu đánh cá Thái, mà dùng để đưa chúng tôi ra đây, cứ nhìn nó mà suy nghĩ mải, mấy ngày đi ra đây tôi bám phòng lái coi cách lái tầu thiệt kỹ, và nó còn đầy dầu cho chuyến về tới SG. Một hôm thấy Trai KT72, bơi ra tầu, bám thành tầu rồi leo lên, rồi hồi lâu leo xuống. Sau tôi hỏi nó, mày lên tầu làm gì vậy ? . Đang bơi mắc ỉa nên lên tầu ỉa. Làm chi mắc công vậy, mà trên tầu có ai không?. Chỉ có một mống, có AK không ? . Không thấy AK. Tôi đã quan sát từ trước, họ có mấy khẩu AK trên tầu. Hình như toán lái tầu là 4 người.
.
Tôi im lặng, nghĩ mãi, có nên nói chuyện với Trai và Phúc lúc này hay không ?. Cứ thẳng hướng đông nam trước mặt, vài trăm cây số là tới bờ Mã Lai Á ngay. Còn chiếc số 4, to quá, nó có khởi hành thi cũng chậm rì, còn chung quanh thì không có một chiếc tầu nào khác. Như một định mệnh sắp đặt trước, hơn một năm sau, ba đứa tôi cũng tới một hòn đảo ở Nam Dương. Buổi sáng còn nhìn thấy CS lờ mờ bên phía tay phải, chúng tôi hướng ra hải phận quốc tế, thẳng về Phi luật Tân. sau nhiều ngày vất vả đói khát, thì quay về hướng Đông Nam lại.
.
Chuyến đi CS này rất thú vị, một kỷ niệm chung với các bạn bè học Kiến Trúc, có người thân có người không, mang thêm cho tôi một chút kinh nghiệm cho chuyến vượt biền sau đó hơn một năm. Một vùng biển trời nào đó từng đi qua trong hành trình của một mảnh đời riêng tôi .... cám ơn người giữ hình, mấy chục năm sau đưa ra cho kỷ niệm của chúng ta tràn về, hay không tràn về, tùy từng mảnh đời riêng ... từng chung trên một tuần trong chuyến đi Côn Sơn những ngày xa xưa.
1- Theo tinh toan cua bon chau, cung duoc su dong y cua tinh, vien chien luoc kinh te trong quy hoach chien luoc kinh te xa hoi la Con dao chi nen co khoang 20.000 dan, 300.000 ngay khach/nam vi suc tai moi truong cua Con Dao rat thap, thieu nuoc ngot, it bai bien, can bao ton moi truong bien, moi truong rung. Theo ly thuyet quy hoach hien nay, trong nhung dieu kien tuong tu thi dan cu cang tap trung vao mot khu vuc thi cang sinh thai, vi co the danh dat cho moi truong tu nhien, dong thoi lai co mot do thi dich vu sam uat. Theo kinh nghiem quoc te thi 20.000 dan chi nen dung 100 ha do thi la toi uu (de so sanh, khu 36 pho phuong Ha noi hien la khu do thi sam uat va hap dan nhat Viet nam co dien tich 100 ha va 60.000 dan, do thi Con dao tat nhien khong the va khong nen co mat do cao nhu vay, nhung it nhat cung phai dat 1/3 mat do, neu khong se rat loang.) Vay ma xu huong hien nay la trai rong do thi len gan het dien tich dat bang khoang 1000 ha cua Con Dao. Nhu vay thi se anh huong den canh quan moi truong va khong con dat de du tru cho nhung phat trien sau nay.
2- Voi luong dan va khach nhu vay, Con dao co the su dung san bay nhu hien nay ma khong can lam duong bang to hon, dai hon. Boi vi viec keo dai duong bang can phai lan bien, muon lan bien lai phai xe nui, vua anh huong den moi truong nuoc la moi truong san ho, rat nhay cam voi bui dat. Koh Samui la mot vi du tot ve kich thuoc nho cua san bay ma van dap ung nhu cau du lich. Con Dao khong the va khong nen co nhieu khach hon Koh Samui.
——————-
Về những trao đổi trong thư, Dũng xin có mấy ý kiến sau:
1.Dũng đồng ý với ý tưởng nên tập trung dân lại thay vì phân tán nhằm bảo vệ môi trường bởi vì sẽ giữ được nhiều đất ở trạng thái tự nhiên cũng như phát triển mật độ cao hiệu quả hơn về sử dụng năng lượng và giao thông. Tuy nhiên, như bản thân Dũng đã từng gặp phải khi hành nghề tại Việt Nam, nhà chức tránh thường hiểu khác về vấn đề này. Họ thường hiểu là nếu phát triển đô thị gắn với môi trường thiên nhiên thì mật độ thường phải thấp (kiểu như biệt thự vườn chẳng hạn). Thực ra chính hình thức phát triển này phá hoại môi trường nhiều hơn vì sử dụng nhiều đất đai hơn và tốn kém về hạ tầng và năng lượng nhiều hơn (ví dụ như vì phát triển mật độ thấp nên dàn trải, do đó việc di chuyển từ điểm này tới điểm kia sẽ phải sử dụng nhiều phương tiện giao thông cơ giới cá nhân và không hiệu quả để phát triển giao thông công cộng). Trong khi chưa có thống nhất và qui định về phát triển (đô thị) sinh thái, các chủ đầu tư thường mượn khái niệm này để branding dự án của họ (khu đô thị sinh thái…). Khái niệm này ở Vn vẫn mang hàm ý khai thác cảnh quan thiên nhiên hơn là bảo vệ chúng.
2.Nếu chỉ xét dân cư địa phương, mật độ 20000 dân trên 100 ha đã là mật độ cao (200 người/ha hay 20000/km2), cao hơn mật độ nội thành Hà Nội (17.000 người/ha), nếu bố trí và xây dựng hợp lý thì có thể vẫn tạo được không gian thoáng đãng và có ý nghĩa về bảo vệ môi trường. Vấn đề là ở chỗ để đón tiếp 300.000 lượt khách/năm (thường đến theo mùa) thì hạ tầng phải như thế nào, và mật độ thực sự của đô thị vào mùa du lịch tối đa là bao nhiêu thì cần phải cân nhắc cẩn thận vì có thể 100ha sẽ trở nên quá chật chội. Thêm nữa, người du lịch tìm đến hòn đảo này sẽ muốn đến một thế giới yên tĩnh hơn là một đô thị dầy đặc. 100ha có thể là hơi nhỏ để tạo ra các không gian sống đa dạng (khu đô thị sầm uất, khu nhà ở yên tĩnh, khu phục vụ khách du lịch,…). Nên về khía cạnh phát triển kinh tế và kinh doanh của dự án, phải cân nhắc về việc thu hút du lịch và bảo vệ thiên nhiên. Có lẽ trước khi bàn khu đô thị rộng bao nhiêu ha, cần phân vùng phát triển trên đảo: vùng không phát triển để bảo tồn thiên nhiên, vùng hạn chế phát triển, vùng phát triển có giới hạn và vùng cho phép phát triển đô thị. Ngoài ra mật độ cao quá cũng làm tăng chi phí hạ tầng và có thể không hiệu quả về kinh tế đối với đảo này.
3. Những vấn đề khác thì Dũng không biết do chưa tìm hiểu về Côn Đảo. Tất nhiên trong khuôn khổ một bức thư thì người bạn cũng khó có thể trình bày cặn kẽ cơ sở nghiên cứu của mình. Quan điểm của Dũng là không chỉ bước qui hoạch sử dụng đất và ngay cả mục tiêu phát triển (bao nhiêu dân, thu hút bao nhiêu khách du lịch) cần phải dựa trên nghiên cứu khoa vốn rất yếu ở Việt Nam do thiếu người có chuyên môn cũng như thiếu thống kê số liệu làm cơ sở nghiên cứu.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.