Thứ Năm, 24 tháng 1, 2013

Vietnam Maps

http://www.lib.utexas.edu/maps/vietnam.html

http://www.lib.utexas.edu/maps/topo/vietnam/ 

http://www.rjsmith.com/topo_map.html 

http://www.general-files.com/download/source/gs4f5c995ch32i0



The following maps were produced by the U.S. Central Intelligence Agency, unless otherwise indicated.
Country Maps
City Maps
  • Bien Hoa 1:12,500, Edition 2-TPC, Series L909, National Imagery and Mapping Agency, 1968 (11MB)
  • Can Tho 1:12,500, Edition 1-TPC (29 ETB), Series L909, National Imagery and Mapping Agency, 1970 (15MB)
  • Chu Lai and Vicinity 1:12,500, Edition 2-TPC, Series L909, National Imagery and Mapping Agency, 1968 (18MB)
  • Da Lat [Dalat] 1:12,500, Edition 1-AMS, Series L909, U.S. Army Map Service, 1963 (12MB)
  • Da Nang [Tourane] 1:12,500, Edition 3-TPC (29 ETB), Series L909, National Imagery and Mapping Agency, 1969 (12MB)
  • Dong Hoi 1:12,500, Edition 1, Series L909, National Imagery and Mapping Agency, 1968 (5.6MB)
  • Ha Noi [Hanoi] 1:12,500, Edition 3, Series L909, National Imagery and Mapping Agency, 1968 (16MB)
  • Hai Phong 1:15,000, Edition 1, Series L909, National Imagery and Mapping Agency, 1968 (15MB)
  • Hon Gay 1:12,500, Edition 1, Series L909, National Imagery and Mapping Agency, 1968 (6.8MB)
  • Hue 1:12,500, Edition 3-AMS (29 ETB), Series L909, National Imagery and Mapping Agency, 1968 (12MB)
  • Lac Giao [Ban Me Thuot] 1:12,500, Edition 2-TPC, Series L909, National Imagery and Mapping Agency, 196- (12MB)
  • My Tho 1:12,500, Edition 2-DMATC, Series L909, Defense Mapping Agency, 1971 (11MB)
  • Nha Trang 1:12,500, Edition 3, Series L909, National Imagery and Mapping Agency, 1968 (6.4MB)
  • Nha Trang [verso] Edition 3, Series L909, National Imagery and Mapping Agency, 1968 (2.7MB)
  • Phu Lang Thuong 1:12,500, Edition 1, Series L909, National Imagery and Mapping Agency, 1968 (3.9MB)
  • Quang Ngai 1:12,500, Edition 1-TPC, Series L909, National Imagery and Mapping Agency, 1966 (6.3MB)
  • Qui Nhon 1:10,000, Edition 5 (USARV), Series L909, 569th Eng Co (Topo) Corps, 196- (6.2MB)
  • Qui Nhon [verso] Edition 5 (USARV), Series L909, 569th Eng Co (Topo) Corps, 196- (2.4MB)
  • Saigon, Sheet 1 1:10,000, Edition 2-AMS, Series L9012, U.S. Army Map Service, 1961 (8.5MB)
  • Saigon, Sheet 2 1:10,000, Edition 2-AMS, Series L9012, U.S. Army Map Service, 1961 (9.6MB)
  • Tuy Hoa 1:12,500, Edition 1-TPC, Series L909, National Imagery and Mapping Agency, 1968 (10MB)
  • Vinh and Ben Thuy 1:12,500, Edition 3-TPC, Series L909, National Imagery and Mapping Agency, 1970 (5MB)
  • Vinh Long 1:10,000, Edition 1-TPC, Series L909, National Imagery and Mapping Agency, 1966 (9.8MB)
Detailed Maps
Regional Maps
Historical Maps
  • Indo-China 1886 "Map of Indo-China showing proposed Burma-Siam-China Railway" from the Scottish Geographical Magazine. Published by the Scottish Geographical Society and edited by Hugh A. Webster and Arthur Silva White. Volume II, 1886. (533K)
  • Indochina and Thailand, Series L50 (Topographic Maps) 1:250,000, U.S. Army Map Service, 1954-
  • Indochina Atlas 1970
Thematic Maps
------------------
nf48-5 nf48-6 nf48-7 nf48-8 nf48-9 nf48-10 nf48-11 nf48-12 nf48-13 nf48-14 nf48-15 nf48-16 nf47-8 ne47-2 nd47-3 nd49-1 nd49-5 nd49-9 nd49-13 nd48-16 nd48-15 nd48-14 nd48-13 nd48-12 nd48-11 nd48-10 nd48-9 nd48-8 nd48-7 nd48-6 nd48-5 nd48-4 nd48-3 nd48-2 nd48-1 nd47-4 nd47-7 nd47-8 nd47-11 nd47-12 nd47-15 nd47-16 ne47-3 ne47-4 ne47-6 ne47-7 ne47-8 ne47-10 ne47-11 ne47-12 ne47-15 ne47-16 ne48-1 ne48-2 ne48-3 ne48-5 ne48-6 ne48-7 ne48-9 ne48-10 ne48-11 ne48-13 ne48-14 ne48-15 ne48-12 ne48-16 nf47-12 nf47-16 ne49-13 nc49-1 nc48-15 nc48-10 nc48-11 nc48-8 nc48-7 nc48-6 nc48-5 nc48-1 nc47-14 nc47-11 nc47-10 nc47-15 nc48-2 nc48-3 nc48-4 nc47-3 nc47-7  http://lib.utexas.edu/maps/ams/indochina_and_thailand/index_map.html

HANOI XƯA- Ảnh màu

 
> > Albert Kahn đã cử các nhiếp ảnh gia của mình tới hơn 50 quốc gia trên thế giới. Đội ngũ của ông đã thực hiện tổng cộng 72.000 bức ảnh, tạo thành bộ sưu tập lớn nhất từ trước tới nay trong giai đoạn “sơ sinh” của ảnh màu. Họ đã chụp những bức ảnh màu đầu tiên ở các quốc gia xa xôi đối với phương Tây thời đó, trong đó có Việt Nam.
Là con người mơ mộng và có tư tưởng quốc tế hóa, ông chủ ngân hàng người Pháp Albert Kahn (1860 – 1940) tin rằng mình có thể tăng cường sự giao thoa văn hóa và hòa bình giữa các dân tộc qua nghệ thuật nhiếp ảnh.
>
> Năm 1909, Kahn bắt đầu thực hiện dự án “kho ảnh về cuộc sống của con người trên trái đất” để ghi lại những hình ảnh từ nhiều địa điểm khác nhau trên thế giới bằng hệ thống chụp và xử lý ảnh bằng kính màu màu – phương pháp chụp ảnh màu đầu tiên trên thế giới.
>
> Albert Kahn đã cử các nhiếp ảnh gia của mình tới hơn 50 quốc gia trên thế giới. Đội ngũ của ông đã thực hiện tổng cộng 72.000 bức ảnh, tạo thành bộ sưu tập lớn nhất từ trước tới nay trong giai đoạn “sơ sinh” của ảnh màu. Họ đã chụp những bức ảnh màu đầu tiên ở các quốc gia xa xôi đối với phương Tây thời đó, trong đó có Việt Nam.
>
> Năm 1929, sự sụp đổ của phố Wall buộc Kahn phải ngừng dự án. Mặc dù ngân hàng bị phá sản sau cuộc Đại suy thoái nhưng bộ sưu tập của ông vẫn “đứng vững”. Ông qua đời năm 1940 và để lại cho thế giới một bộ sưu tập ảnh màu vô cùng quan trọng, một cuốn lịch sử sống động nhất về cuộc sống con người đầu thế kỷ 20.
>
> Sau đây là một số hình ảnh về Việt Nam trong các năm 1914 - 1916 trong bộ sưu tập của Albert Kahn, được giới thiệu trên trang BELLE INDOCHINE của Pháp.
Phố Tràng Tiền ở Hà Nội vào năm 1914 - 1915.
Các vị quan trong phẩm phục nghi lễ ở ngoại vi Hà Nội, 1915.
Quan Thống sứ Bắc kỳ bên người vợ và 4 đứa con, 1915.
Phố Hàng Thiếc ở Hà Nội năm 1915.
Cầu Paul Dummer (Long Biên), Hà Nội, 1915.
Thuyền trên vịnh Hạ Long, 1916.
Hòn Gai năm 1915.
Sông Tam Bạc, Hải Phòng, 1915.
Thuyền bè trên sông Hồng, gần cầu Paul Doumer (Long Biên), Hà Nội năm 1915.
Gánh hàng chuối bên bến sông Hồng, Hà Nội 1915.
Phố Hàng Gai, Hà Nội 1915.
Hai người đàn ông hút thuốc phiện, 1915.
Một con thuyền của người Hoa kiều, 1915.
Cô gái người Hoa hút thuốc phiện, 1915.
Vịnh Hạ Long, 1915.
Một bà đồng, 1915
Một ông đồ bán chữ ở Hà Nội, 1915.
Những người bán gạo, 1914 - 1915.
Những con thuyền gần một mỏ đồng, 1915.
Chợ Bắc Lệ, Lạng Sơn, 1915.
Làng Nà Chạm ở Yên Bái, gần biên giới với Trung Quốc.
Một ngôi chùa trên đường đến Tam Đảo, 4/1916.
Các hương chức gần Hà Nội.
Mỏ than Hòn Gai, 1915.
Chức sắc tại một ngôi làng ở Hà Nội, 1915.

Thứ Ba, 22 tháng 1, 2013

Kevin Lynch: The Image of the City (1960)









Lynch's seminal book on the perceptual reading of the city reviewed by Gaia Zamburlini


“The image of the city” was written by American urban planner Kevin Andrew Lynch (1918 – 1984). After studying in various places, including Taliesin Studio under Frank Lloyd Wright, he received a Bachelor degree in city planning from the Massachusetts Institute of Technology (MIT) where, later on, he became full professor in 1963.

His main contribution was to provide empirical research on city planning, studying how individuals perceive and navigate the urban landscape. This book, published in 1960, also explores the presence of time and history in the urban environment, and therefore how these external factors affect people. The first, straightforward approach to the city, taken by every individual, is looking at it, which constitutes a 5-sense aesthetical experience through space and time. A urban system can therefore be either perceived as stable or in constant change, which is the most noticeable effect of external factors affecting any environment.

On this concern, Lynch states that, unlike Architecture, Urbanism is in constant change: today, fifty years later, this issue could be regarded and discussed with further attention, as architecture, too, is subject to external factors and different perceptions, scale, but mostly a cultural aspect, involving the fact that In the 1960s the life-cycle of a building was still not wholly taken into account, as it came up about twenty years later with sustainability issues.

Lynch focuses on four main concepts, correlated to a wise urban planning:

a urban system has to be held legible, through definite sensory cues
its image has to be perceived by the observer, arbitrarily selected by the community and finally manipulated by city planners.
legibility and imageability would then lead to the identification of a structure, and therefore a precise identity, which are both parameters through which it is possible to analyse an urban system and its own elements.
Lynch reckons that there might be different relations of complexity within every structure: these consist in the relations between definite elements, which are identified in:
path_landmark_edge_node_district.

Lynch’s aim is to understand the relation between environmental images and urban life, at the basis of urban design principles; he therefore brings up an analysis of three different towns, putting into practice a research method whose successfulness is assessed and tested through the results of the analysis itself.

The research focused on Boston, Jersey City and L.os Angeles. As explained, the method undertaken concentrated on two phases, consisting firstly in office-based interviews, where the sample citizens were also required to draw up a map in order to make a rapid description of the city. The second phase consisted in a systematic examination of the environmental image evoked by trained observers in the field.






















This is how, through surveys and research, Boston appears to be perceived only as one-sided, Jersey City is described as a formless place “on the edge of something else” and Los Angeles, despite being well structured, seems as faceless as Jersey City, delivering a sense of bewilderment.

On the basis of this in-depth analysis, Lynch summarises the common themes that have arisen, among which we should remember : a common interest for panoramas, and smaller landscape features, noted with care and attention; shapeless places which, although not pleasant, seem to be remarkable and striking, as Dewey Square excavations in Boston around the ‘60s economic boom; identification of places with the social-classes that occupy or use them; the presence or lack of historical marks.
It is interesting to realise how the whole interview and in-field approach has been the one aimed at discovering the social experience of a town, which does not just outline how a urban system works but also how it is perceived by people. This approach reveals a particular compatibility with the rising experimental psychology of the ‘60s, aimed at constituting methods and theories according to the action and reaction of people.


From the field-research, what evidently arises is that each individual image constitutes a connection between urban forms and what is, on a more global extent, the public image. Each of those images is constructed and relying on the 5 elements already mentioned, which are:

-paths: the channel of the observer

-edges: breaking in continuity with the surrounding areas

-districts: 2-dimensional elements within which we spot a common character

-nodes: strategic points

-landmarks: external references

As we previously said, it is possible to draw out thousands of interrelations between the elements, which Kevin Lynch thoroughly describes in Chapter 3 and 4.

On one side, we could therefore say that his method follows a coherent bottom-up route, starting from the individual elements to reach gradually the whole; This strategy would be set to aim at continuity, regularity, measurability and kinesthetic quality, which is the first to provide identity over a continuous experience through time. Nevertheless, although the bottom-up method has a point, as far as order and clarity is concerned, it sticks to the mid-century tendency to cathegorisation, which today might turn out to be too constraining when facing different and multiple realities.

In conclusion, we could say that in the image development process, visual education is the basis for reshaping what surrounds us, and viceversa. This is in fact the main condition for which a critical audience can be formed and therefore for which a urban system can be analysed, manipulated and developed. Despite what previously was said about Kevin Lynch’s ‘schematism’, we reckon his contribution has been of relevant importance: first of all, he has fully put into practice what had just lingered among architects and planners for years: an attention and complete recognition of the citizen’s role, that not only lives a town –stating his own needs-, but also perceives it –providing useful images for planners to work on. Secondly, the importance of visual communication in the urban space, which brings together individuals, experience and planners in order for them to communicate on a common thread.






























http://architectureandurbanism.blogspot.com/2010/09/kevin-lynch-image-of-city-1960.html
Kevin Lynch, "The Image of the City"
MIT Press | ISBN: 0262120046 | 1960-12 | PDF | 194 pages | 18 mb
What does the city's form actually mean to the people who live there? What can the city planner do to make the city's image more vivid and memorable to the city dweller? To answer these questions, Mr. Lynch, supported by studies of Los Angeles, Boston, and Jersey City, formulates a new criterion--imageability--and shows its potential value as a guide for the building and rebuilding of cities. The wide scope of this study leads to an original and vital method for the evaluation of city form. The architect, the planner, and certainly the city dweller will all want to read this book.

Download Links
Download FREE:

uploading.com

depositfiles.com
http://www.gigabook.org/viewnews-181526.html

The Image of the City (Kevin Lynch) · November 18th, 2006

Kevin Lynch, The Image of the City (1960)In a particularly influential study about city-planning, Kevin Lynch conducted methodical interviews of inhabitants in three major US cities, asking them first to draw a mental map of the city, and then to give detailed descriptions of their trips as well as an account of the parts they felt to be the most distinctive. The results of the survey were then analysed, and Lynch identified how some aspects of the city were the most readily represented: He came up with an interesting classification system for ordering people’s “readings” of a city, composed of five items:
  1. Paths. Paths are the channels along which the observer customarily, occasionally, or potentially moves […] People observe the city while moving through it and along these paths the other environmental elements are arranged and related.
  2. Edges. Edges are the linear elements not used or considered as paths by the observer […] Such edges may be barriers, more or less penetrable, which close one region off from another.
  3. Districts. Districts are two-dimensional sections of the city, which the observer mentally enters “inside of” and which are recognisable as having some common, identifying character.
  4. Nodes. Nodes are points, the strategic spots in a city into which an observer enter, and which are the intensive foci to and from which he is travelling […] Nodes are related to paths, since functions of nodes are typically the convergence of paths, events on a journey.
  5. Landmarks. Landmarks are another type of point reference but in this case the observer does not enter within them, they are external. They are usually a rather simply defined physical object: building, sign, store or mountain.
(Lynch, 1960, p. 47)
Lynch’s primary concern is the Image of the Environment: “Every citizen has had long associations with some part of his city, and his image is soaked in memories and meanings.”1 The subject orients him/herself according to a visualisation of their environment in map-like form, heavily tied to the legibility of the city: the ease with which parts can be recognised and organised into a coherent pattern.

1 Kevin Lynch, The Image of the City. Cambridge, Massachusetts: MIT Press, 1960, p.1. The image of Jersey City through Kevin Lynch's classification
http://www.ctrl-n.net/journal/archives/the-image-of-the-city-kevin-lynch/

NĂM YẾU TỐ KHẢ NĂNG HÌNH ẢNH HÓA CỦA KEVIN LYNCH.



Trong quyển The Image of the City, Lynch (1960) đã đưa ra một khuôn khổ lý thuyết để nghiên cứu về các bản đồ nhận thức, hình thể đô thị và mối quan hệ về mặt không gian của thành phố. Nghiên cứu này gồm một khảo sát tìm hiểu cách cư dân sử dụng và hình dung các không gian thành phố như thế nào. Lynch giới thiệu khái niệm khả năng hình ảnh hóa – imageability, vốn là sự đồng thuận công cộng về những yếu tố thực thể mà tăng cường cấu trúc hay bản sắc của một thành phố.
“Khả năng hình ảnh hóa là một thuộc tính của đối tượng thực thể giúp tạo ra các hình ảnh tư duy sinh động, có cấu trúc rất đậm nét và cực kỳ hữu dụng về môi trường. Cũng có thể gọi nó là tính chất dễ đọc – legilibility, hay có lẽ là tính chất có thể được thấy rõ theo nghĩa cao hơn, tức là các đối tượng không chỉ có thể được nhìn thấy mà còn được bày ra một cách rõ ràng và mạnh mẽ đối với các giác quan. “(The Image of the City trang 9). Một thành phố có khả năng hình ảnh hóa cao hay có tính chất dễ đọc cao sẽ được nhìn nhận là có hình thể tốt, khác biệt nổi bật và đáng chú ý. Lynch lập luận rằng một thành phố có khả năng hình ảnh hóa là rất quan trọng đối với sức khỏe và sự an vui tâm lý của các cư dân và khách vãng lai. Một thành phố có khả năng hình ảnh hóa giúp các cư dân và khách vãng lai tự định hướng tốt hơn về mặt không gian, đi lại và tìm đường dễ dàng hơn. Lynch cho rằng các lý thuyết và mô hình của ông có thể áp dụng vào nhiều quy mô không gian khác nhau, từ các thành phố lớn nhất tới các cộng đồng và vùng phụ cận nhỏ nhất. Để nghiên cứu khả năng hình ảnh hóa, Lynch chia các thành phố thành năm yếu tố chính: đường dẫn, cạnh, khu, nút và điểm mốc.
Đường dẫn là các kênh mà theo đó người quan sát di chuyển theo lệ thường, thỉnh thoảng hoặc có tiềm năng sẽ sử dụng. Thành phố có đầy các yếu tố tuyến mà dọc theo đó người ta đi lại và thực hiện các hoạt động hàng ngày. Về cơ bản, các đường dẫn có thể là đường phố, với các dòng xe cộ và người đi bộ. Những đường dẫn cũng có thể chỉ gồm những phần của các đường phố khác nhau, mà trên đó khách bộ hành đi lại. Mức tập trung các công dụng đặc biệt hay hoạt động dọc theo một đường phố có thể tạo ra tính chất nổi bật trong tâm trí của những người quan sát.
Lynch phát hiện rằng các tính chất không gian nổi bật có thể làm đậm nét hình ảnh về những đường dẫn cụ thể. Theo nghĩa đơn giản nhất, những đường phố nào gợi ra độ rộng quá sức hay độ hẹp quá sức đều thu hút sự chú ý. Những tính chất mặt tiền nổi bật cũng quan trọng đối với bản sắc của đường dẫn.
Lynch phân biệt giữa các đường dẫn chính và đường dẫn phụ. Các đường dẫn chính quan trọng trên quy mô cả thành phố. Ở đâu các đường dẫn chính đó ít có bản sắc, hoặc dễ bị nhầm lẫn với nhau thì toàn bộ hình ảnh thành phố có vấn đề. Nhiều trong số các đường dẫn ở các thành phố đương đại ngày nay không thể hình ảnh hóa và khó tìm ra trong thực tế hàng ngày lẫn trong trí nhớ.
Còn có một số đường dẫn cụ thể mà không nhất thiết là đường phố. Chẳng hạn, ở Tokyo , một trong những đường dẫn chính trong tâm trí và vận tải là hệ thống tàu điện ngầm. Là hệ thống vận tải công cộng phục vụ hơn 2 triệu người mỗi ngày, nó là một thành phố bên dưới thành phố. Nó là một mạng lưới các dòng tuyến tính dưới lòng đất và các không gian đô thị nút – từ các plaza cho tới các cửa hàng bách hóa. Đó là một trong những hệ thống định hướng chủ yếu trong thành phố, và phần lớn người dân khi nói tới vùng phụ cận của mình đều dùng theo tên của trạm tàu điện ngầm gần nhất.
Nút là các điểm chiến lược trong một thành phố mà người quan sát có thể đi vào trong, và là tâm điểm cường độ cao mà người ta đi tới đó và từ đó đi ra. Mặc dù về mặt khái niệm chúng là các điểm nhỏ trong hình ảnh thành phố, trên thực tế chúng có thể là những quảng trường rộng, hay là những hình tuyến hơi mở rộng, hay thậm chí là toàn bộ khu trung tâm khi thành phố đang được xem xét trên cấp độ rộng lớn. Theo Lynch, khi hình dung môi trường ở cấp độ quốc gia hay quốc tế thì toàn bộ thành phố có thể trở thành một nút.
Chỗ giao nhau của các con đường hay điểm gián đoạn trong giao thông, có tầm quan trọng mạnh mẽ đối với người quan sát thành phố. Vì phải đưa ra quyết định ở các mối nối nên người ta tăng cường chú ý hơn ở những nơi như vậy, và cố gắng cảm nhận các yếu tố gần đó với độ rõ ràng lớn hơn bình thường. Khuynh hướng này được khẳng định lặp đi lặp lại nhiều tới nỗi các yếu tố ở tại các mối nối có thể tự động được cho là có tầm nổi bật đặc biệt nhờ vị trí của nó.
Nút có thể là các mối nối hoặc những nơi tập trung, trong đó những hoạt động cụ thể nào đó được đặc biệt thể hiện (mua sắm, dịch vụ công cộng, vân vân). Có thể thấy những ví dụ điển hình nhất của nút ở các mô hình thành phố truyền thống, chẳng hạn quảng trường chính và các địa điểm chợ trong khu vực thời trung cổ. Rất đa dạng, phong phú và phức tạp, những địa điểm đó nằm cạnh nhưng tương phản với tính cách chung chung của đô thị. Các nút cũng có thể hướng nội, hướng vào bản thân chúng với rất ít có mối liên hệ với đô thị, hoặc có thể hướng ngoại, hướng ra ngoài và kết nối với các yếu tố xung quanh.
Cạnh là những ranh giới giữa hai giai đoạn, các gián đoạn tuyến tính trong sự liên tục: các bờ nước, điểm cắt của đường tàu, cạnh của các địa ốc, tường, v.v. Có các cạnh nổi bật chính như bờ nước của Hồ Michigan ở Chicago , hay một loạt các đồi núi. Cũng có các cạnh phụ ví dụ như một con đường ngăn đôi hai vùng phụ cận. Một cạnh có thể là một tập hợp các yếu tố thực thể mà tạo thành một khu. Cạnh cũng liên hệ tới các ranh giới của một vùng, vì chúng tạo thành các lối vào các vùng phụ cận – cái gì đó giống các cổng đô thị. Cạnh thường gồm có các chuỗi trực quan, giống như một bộ chuỗi ảnh động đô thị.Vì vậy, cạnh có thể ít xác định rõ hơn nút hay đường dẫn.
Ở thành phố Chiba , hệ thống monorail  có thể được coi là một ví dụ cho cạnh trên cao. Điều này đặc biệt đúng ở vùng trung tâm nơi nó đánh dấu rõ rệt các khu văn phòng kinh doanh trung tâm. Cạnh trên cao này không phải là một vùng chắn ở mặt đất và là một yếu tố định hướng quan trọng trong thành phố.
Khu là những phần từ trung bình tới lớn của thành phố, được nhận thức nhờ có một vùng mà người quan sát đi vào bên trong bằng tư duy, và có thể được nhận ra vì có những đặc điểm chung hay giúp nhận dạng nào đó. Các đặc điểm thực thể xác định các khu là sự liên tục mang tính cách chủ đề mà có thể bao gồm vô số các hợp phần khác nhau: cách cấu tạo, không gian, hình thể, chi tiết, biểu tượng, dạng xây dựng, họat động, dân cư, tình trạng xây dựng/bảo dưỡng, địa hình. Những manh mối để xác định khu không chỉ ở mặt trực quan: tiếng ồn cũng quan trọng.
Thành phố xét toàn thể bao gồm nhiều khu khác nhau. Các cạnh dường như đóng vai trò thứ cấp: chúng có thể đặt giới hạn cho một khu và có thể tăng cường bản sắc của khu, nhưng dường như liên quan ít hơn tới việc cấu tạo khu. Các cạnh có thể làm tăng khuynh hướng của các khu là phân mảnh thành phố theo cách mất tổ chức.
Vùng phụ cận có thể là ví dụ rõ ràng nhất cho các khu của Lynch. Cư dân ở đó đồng nhất mình với vùng phụ cận mà họ thuộc về, hay nơi họ lớn lên. Sự trực quan hóa ở cấp độ vùng phụ cận là dựa vào các bản đồ (khoa học và nhận thức) nhưng cũng liên quan tới các hình ảnh về không gian, vốn in đậm trong trí nhớ tập thể.
Điểm mốc là một kiểu tham-chiếu-điểm khác, nhưng trong trường hợp này người quan sát không đi vào bên trong nó mà ở ngòai. Chúng đơn giản là các yếu tố thực thể, vốn có thể khác nhau rất lớn về quy mô. Đặc điểm thực thể chủ yếu của một điểm mốc là tính chất riêng có của nó, một khía cạnh nào đó mà riêng biệt và dễ nhớ trong bối cảnh đó. Các điểm mốc trở nên dễ dàng nhận diện hơn, dễ có khả năng được chọn có ý nghĩa quan trọng, nếu chúng có một hình thể rõ ràng, nếu tương phản với nền của nó, và nếu có sự nổi bật lấn át nào đó về vị trí không gian. Sự tương phản nền có vẻ là yếu tố chủ chốt. Dù mức độ quan trọng biểu trưng của một điểm mốc là có công năng thứ yếu, nhưng sự tương phản của địa điểm, thời kỳ lịch sử, và quy mô có thể khiến nó là một hình ảnh được xác định rõ, đôi khi thú vị, đôi khi khó chịu, đôi khi chỉ đơn thuần là có ở đó. Lynch nêu có các điểm mốc chính và điểm mốc phụ.
Trong khuôn khổ của Lynch như mô tả ở trên, có thể nhìn thành phố như một mạng lưới các đường dẫn và nút, bao quanh bởi các cạnh và chứa các khu và điểm mốc. Ngoài ra, năm yếu tố này có thể được nhìn thấy ở ba cấp độ: khu vực, địa phương và cá nhân. Các yếu tố thực thể có nhiều khả năng gắn với tất cả ba cấp độ này.
Có thể để ý rằng tính chất chủ quan tăng lên khi quy mô giảm xuống; phần lớn mọi người sẽ đồng ý với nhau về các điểm mốc hay cạnh ở khu vực, nhưng sẽ có nhiều ý kiến khác nhau hơn về các mốc địa phương và hầu chỉ hoàn toàn chủ quan về các cạnh, đường dẫn, khu. Cảm nhận của các nhân khác nhau tùy theo kinh nghiệm quá khứ, độ tuổi, giới tính và những thứ tương tự. Vì vậy, năm yếu tố hình ảnh thành phố không được cảm nhận như nhau: đối với phần lớn những người mà Lynch phỏng vấn, đường dẫn là yếu tố thành phố lấn át, nhưng những người biết rõ thành phố nhất là dựa nhiều hơn vào các điểm mốc nhỏ và dựa ít hơn vào các đường dẫn.
Nguyễn Hoàng Tuệ 2009-8 (Dịch và tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau.)
http://vn.360plus.yahoo.com/aul2002/article?mid=7
---------------------------------------------------
The Image of the City"


Kevin Lynch, "The Image of the City"

MIT Press | ISBN: 0262120046 | 1960-12 | PDF | 194 pages | 18 mb
What does the city's form actually mean to the people who live there? What can the city planner do to make the city's image more vivid and memorable to the city dweller? To answer these questions, Mr. Lynch, supported by studies of Los Angeles, Boston, and Jersey City, formulates a new criterion--imageability--and shows its potential value as a guide for the building and rebuilding of cities. The wide scope of this study leads to an original and vital method for the evaluation of city form. The architect, the planner, and certainly the city dweller will all want to read this book.

Download Links
Download FREE:

uploading.com

depositfiles.com

http://depositfiles.com/files/vy2p6ecsq